Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều (lit

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều (litchichinensis Sonn)

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài.
    Lục Ngạn trước đây là vùng trung du, miền núi nghèo của Bắc Giang, người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa, đến năm 1990 cây vải bắt đầu được du nhập về đây. Do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp mà cây vải giúp nông dân ở vùng đồi đất trung du xoỏ đúi, giảm nghèo, nhiều gia đ́nh c̣n làm giàu từ cây vải nhờ làm kinh tế trang trại. Trước năm 1990, người dân ở Lục Ngạn trồng cây công nghiệp ngắn ngày chỉ thu nhập từ 3 - 4 triệu đồng/ha/năm. Nay nhờ trồng vải thiều thu nhập có thể đạt 20 - 30 triệu đồng/ha/năm. Từ việc phát triển kinh tế đồi vườn mà toàn huyện đó cú hàng trăm hộ có thu nhập từ 20 - 90 triệu đồng/ năm và hàng trăm hộ có thu nhập từ 100 triệu đồng trở lên. Với 19.212 ha cây ăn quả, b́nh quân mỗi ha cây ăn quả đă tạo được việc làm ổn định cho Ưt nhất là 2 lao động chính mỗi năm, hàng năm huyện đă tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34]. Không những thế, hàng năm Lục Ngạn c̣n thu hót và giải quyết cho hàng ngàn lao động, hàng vạn nhân công từ các tỉnh đồng bằng lên làm thuê cho các gia đ́nh có trang trại. Với 19.212 hecta cây ăn quả, b́nh quân mỗi héc ta cây ăn quả đẫ tạo được việc làm ổn định cho 38.424 lao động tại chỗ [34].
    Vải thiều là loài cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao (trong 100g nước Đp cùi vải có chứa 11 - 14g đường; 0,4 - 0,9g axit hữu cơ, 34mg lân, 36mg vitamin C, ngoài ra cũn có canxi, sắt, vitamin B[SUB]1[/SUB], B[SUB]2[/SUB],PP) [14]. Quả vải ngoài việc dùng để ăn tươi c̣n được chế biến thành đồ hộp và nhiều sản phẩm có giá trị khác như vải khô, nước vải . Hoa vải là nguồn cung cấp mật và phấn hoa cho ong với chất lượng cao. Gỗ vải chắc có vân mịn, chịu nước chống mục, là loại gỗ tốt để sản xuất đồ dùng trong nhà [13]. Theo Đường Hồng Dật th́ vá quả, thân cây và rễ cây vải có nhiều tanin, v́ vậy có thể dùng làm nguyên liệu chế biến các loại thuốc và dùng cho một số ngành công nghiệp. Cùi vải, hạt vải, hoa vải, vỏ thân và rễ cây vải được dùng làm thuốc bồi dưỡng và chữa bệnh cho người trong đông y [7].
    Vải là cây thường xanh quanh năm cú tỏn trũn gọn ghẽ, có bộ rễ phát triển rộng, nên trồng vải có tác dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói ṃn, làm cây chắn gió, góp phần điều hoà không khí, mang lại nhiều ư nghĩa môi trường.
    Cây vải cũn cú ưu điểm là dễ trồng, dễ chăm sóc, khụng kén đất, có thể trồng trên đất chua, đất đồi dốc, có khả năng chịu úng chịu hạn tốt, khá thích nghi với điều kiện khí hậu có mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta [5]. Chính v́ vậy mà giống vải ở nước ta rất phong phú. Nếu chia theo thời vụ thỡ cú 3 nhúm: nhóm chín sớm, nhóm chính vụ và nhúm chớn muộn. C̣n nếu căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng và phẩm chất quả thỡ cú 3 giống: vải chua, vải nhỡ, vải thiều. Cây vải chua mọc khoẻ, quả to, hạt to, quả có vị chua, là loại chín sớm (cuối tháng 4, đầu tháng 5). Cây vải nh́ quả thường chín vào giữa tháng 5, đầu tháng 6, khi chín vỏ quả vẫn c̣n xanh, đỉnh quả màu tím đỏ, vị ngọt, Ưt chua (chính vụ). Cây vải thiều cú tỏn cơy h́nh tṛn bán cầu, lá nhỏ, phiến lá dày, bóng. Quả vải có vị thơm ngon, hạt nhỏ, cùi dầy, không có vị chua, chát mà vỏ th́ nhẵn và mỏng. Chính bởi vậy mà giống vải thiều được coi là cây ăn quả đặc sản và bán rất chạy trên thị trường. Hương vị thơm ngon tinh khiết của vải thiều đă thu hót được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Vải thiều thường chín vào đầu tháng 6 đến đầu tháng 7 (nhúm chín muộn). Mặc dù cùng là giống vải thiều nhưng trồng ở các tỉnh khác nhau sẽ cho năng suất và phẩm chất khác nhau. Chính v́ vậy, tôi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mét sè nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của cây vải thiều (litchichinensis Sonn).
    2. Mục đích nghiên cứu.
    - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng của giống vải thiều. Trên cơ sở đó xác định nhân tố sinh thái chính ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm.
    - Giúp người nông dân hiểu được sự ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái tới năng suất và chất lượng quả từ đó có biện pháp chăm sóc cây phù hợp để nâng cao năng suất và chất lượng của cây vải thiều.
    3. Nội dung nghiên cứu.
    - Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới h́nh thái cây vải.
    - Sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới năng suất, chất lượng quả.
    - Thu thập số liệu về năng suất quả trong nhiều năm của khu vực nghiên cứu và kết hợp với kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó so sánh năng suất và chất lượng giống vải thiều Thanh Hà trồng ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang và huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.











    Chương 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1. Nguồn gốc cây vải thiều.
    Cây vải có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc, theo các nghiên cứu, th́ cây vải thiều được trồng ở Trung Quốc cách đây hơn 2100 năm. Năm 1059 sau công nguyên, Cai Xiang là người đầu tiên mô tả về sự xuất hiện của cây vải thiều [43]. Cây vải thuộc họ Bồ Ḥn (Sapindaceae), đây là một họ lớn, có khoảng 1000 loài, phân bố rộng răi ở các vùng cận nhiệt đới. Trung tâm chính về nguồn gốc cây vải thiều được xác định từ 23 - 27 độ vĩ Bắc thuộc các vùng cận nhiệt đới ở miền Nam Trung Quốc, miền Bắc Việt Nam và Malaysia. Cây vải được người Malaysia quan tâm lùa chọn và trồng vào khoảng 1500 năm Trước công nguyên. Trung Quốc là nước có lịch sử trồng vải thiều lâu đời nhất. Sau đó, đến cuối thế kỷ thứ XVII, vải thiều được chuyển từ Trung Quốc đến Burma (Myanmar) rồi tiếp đó được đưa đến trồng ở Ên Độ và Thái Lan (cách đây khoảng 100 năm). Năm 1870, vải thiều được các nhà thương gia Trung Quốc đưa đến trồng ở Madagascar và Mauritau, đến 1873 được trồng ở Hawai. Sau đó đến giữa những năm 1870 và 1880 vải thiều được đưa từ Ên Độ đến trồng ở Florida, California năm 1897. Cây vải thiều cũng được những người Trung Quốc nhập cư mang đến trồng ở nước Óc (Australia) năm 1954 ở Isarel những năm 1930 - 1940. Hiện nay, trên thế giới có hơn 20 quốc gia trồng vải, trong đó có Việt Nam [42].
    1.2. T́nh h́nh trồng vải thiều ở khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương.
    Ở miền Nam Trung Quốc, vải là cây trồng chính từ năm 1980. Nghề trồng vải đă tạo ra một cơ hội lớn về việc làm cho người dân địa phương (khoảng 320.000 người có liên quan đến nghề này). Năm 1999, sản lượng vải thiều của Trung Quốc đạt khoảng 950.000 tấn/ 30.000 ha [43].
    Ở Ên Độ, vải là cây trồng chính ở các bang: Bihar, West Bangal và Uttar Pradesh. Nó cũng được trồng với quy mô hẹp hơn ở các bang như: Tripara, Oissa, Punjab, Himachal Pradesh, Assam và Nilgiri ở miền Nam. Hàng năm, Ên Độ cho sản lượng vải khoảng 429.000 tấn / 56.200 ha [42].
    Thái Lan, đất nước thuộc vùng cận nhiệt đới, là nơi có khí hậu khá lư tưởng cho cây vải sinh trưởng, phát triển. Vải Thái Lan chủ yếu được trồng ở Chiang Mai, Chiang Rai, Samut Songkhran. Mỗi năm Thái Lan đạt sản lượng khoảng 85.000 tấn/22.200 ha [42].
    Ở Băngladesh, cây vải được trồng ở các huyện: Dinajpur, Rangpur và Ragshahi. Năm 1998 với tổng diện tích trồng 4.750 ha, cây vải đă đem về cho đất nước tổng sản lượng quả là 12.755 tấn.
    Cây vải được đưa đến trồng ở Australia cách đây khoảng 60 năm. Nhưng đến năm 1975 th́ cây vải thực được quan tâm và trồng chủ yếu để phục vụ thương mại. Hiện tại, có khoảng 350 hé trồng, với sản lượng hàng năm đạt khoảng 3.000 tấn. [42].
    1.3. T́nh h́nh trồng vải ở Việt Nam.
    Theo các tài liệu và thư tịch cũ, ở Việt Nam cây vải được trồng cách đây khoảng 2000 năm [44]. Năm 1942, các nhà khoa học người Pháp đă t́m thấy giống vải hoang dại mọc dưới chân núi Ba V́. Năm 1970, giáo sư Vũ Công và cộng sự của ụng đó phát hiện nhiều cây vải mọc hoang dại ở Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phóc) và trong rơng Tuyờn Hoỏ (tỉnh Quảng B́nh) [45]. Khi điều tra cây ăn quả trong rừng một số tỉnh miền Bắc, miền Trung ông cũng gặp cây vải rừng. Khí hậu miền Bắc Việt Nam, với mùa đông ngắn, khô và hơi lạnh và mùa hè kéo dài, nóng với lượng mưa lớn và độ Èm cao, rất thƯch hợp cho sự phát triển của cơy vải. V́ vậy, rất có thể miền Bắc nước ta cũng là quê hương của một số giống vải.
    Theo một số tài liệu ghi chép lại, giống vải thiều ở Việt Nam có nguồn gốc ở thôn Thuư Lơm, xó Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Cây vải này đă gần 200 tuổi, hiện đang sống khoẻ mạnh b́nh thường. Ngày 10 tháng 10 năm 1992 cây vải đú đó được Trung tâm hội làm vườn việt Nam công nhận là cây vải tổ. Trên bia đá dưới gốc cây vải tổ cũng khắc ghi tên cụ Hoàng Văn Cơm - người đă có công trồng cây giống đầu tiên trên mảnh đất Thanh Hà. Hiện nay cây vải tổ vẫn được ông Hoàng Văn Thu và con cháu chăm sóc. Mỗi một vụ cây vải tổ cho năng suất khoảng 200kg. Kích thước quả không to nhưng hạt th́ nhỏ và chất lượng quả rất ngon. Hàng năm vào khoảng tháng 5, tháng 6 có rất nhiều đoàn khách về thăm quan và thưởng thức trái vải ở đây. Sau đó cây vải tổ được nhân giống rộng ra toàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và các tỉnh ngoài như Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Tây, Lạng Sơn Trong những năm gần đây, phong trào làm vườn và làm kinh tế trang trại phát triển mạnh. Bằng chứng là huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương từ những năm 1990 rất nhiều hộ gia đ́nh lập vườn vải trên diện tích đất nông nghiệp. Hiện nay, trên toàn huyện gần như 100% diện tích đất canh tác là trồng vải. C̣n ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang các gia đ́nh rất chú trọng đầu tư trồng cây vải, vỡ cơy vải là cây kinh tế chính. Theo số liệu pḥng thống kê của huyện, năm 2005 tổng diện tích trồng vải là 19.192 ha, trong đó diện tích trồng mới là 5250 ha. Và c̣n nhiều tỉnh như: Thỏi Nguyờn, Hoà B́nh, Hà Tơy, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, .cũng coi cây vải thiều như một cây chủ lực trong cơ cấu trồng cây ăn quả. Tổng diện tích trồng vải trong nước cho đến năm 2002 đạt 58.740 ha, sản lượng đạt 95.475 tấn [28]. Hiện nay, vải thiều được trồng nhằm mục đích kinh doanh ở các huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế của tỉnh Bắc Giang; huyện Thanh Hà, Chí Linh, Tứ Kỳ của tỉnh Hải Dương, huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hoà tỉnh Hà Nội Như vậy, ở miền Bắc Việt Nam că tiềm năng lớn để phát triển cây vải thiều. Trên thực tế, cây vải thiều đó đúng một vai tṛ quan trọng trong việc cải thiện nền kinh tế quốc dân và đời sống người nông dân [14].
    1.4. Các giống vải được trồng ở Thanh Hà và Lục Ngạn.
    Theo thống kê của Viện nghiên cứu Rau Quả Việt nam, tại Thanh Hà có 11 giống vải khác nhau như u trứng, u hồng, tàu lai, vải nhỡ, vải chua, vải thiều, trong đó, giống vải thiều được trồng ở Thanh Hà chiếm 90% tổng diện tích toàn huyện [44]. C̣n ở Lục Ngạn hiện nay có khoảng hơn 10 giống vải đang được trồng, chủ yếu là 4 giống vải (vải chua, vải U hồng, vải nhỡ, vải thiều) được đưa từ Thanh Hà lên. [6].
    *Giống vải chua là giống chín sớm (từ ngày 5/5 - 25/5). Quả h́nh trái tim, khi chín quả màu đỏ tươi, vỏ máng và phần cuống quả màu xanh, kích thước quả to trung b́nh 30 - 35 quả/kg. Quả c̣n xanh có vị chua, nhưng khi chớn thỡ ngọt hơi chua. Hạt quả to, tỷ lệ cùi từ 50 - 55%. Lá xanh đậm, cây sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt. Thơn cơy vặn rónh múi khế, cơy phơn cành thưa. Lá non và chùm hoa từ cuống đến nụ hoa và quả có phủ một lớp lụng màu nâu sẫm. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, thưa, dài và khoẻ.
    * Giống vải U hồng c̣ng là giống chín sớm, cùng thời gian với giống vải chua. Quả h́nh trái tim, cuống quả sâu, vai quả nhô cao nên khi bổ theo chiều dọc quả thỡ mộp trờn có h́nh chữ U (nên có tên gọi là giống u hồng). Cây sinh trưởng mạnh, cành thưa, lá to, dài và có màu xanh sáng. Cuống hoa dài và từ cuống hoa đến nụ hoa có phủ một lớp lụng màu nâu. Số lượng quả trên một chùm Ưt, kích thước quả trung b́nh từ 30 - 35 quả/kg. Khi chín, vỏ quả mỏng, vai quả màu hồng đỏ, phần cuống quả màu xanh sáng. Tỷ lệ cùi ăn được chiếm từ 55 - 60%, hạt quả nhỏ. Năng suất trung b́nh bằng 2/3 năng suất của giống vải chính vụ cú cựng độ tuổi [14].
    * Giống vải nh́ được trồng nhiều và cung cấp cho người tiêu dùng từ giữa tháng 5 đến đầu tháng 6. Vải nhỡ là giống vải lai của vải chua và vải thiều, nên năng suất giống vải chua c̣n chất lượng th́ gần bằng vải thiều. Lá vải màu xanh đậm, thuôn dài, nhỏ hơi vặn. Từ cuống hoa đến nụ hoa có phủ lớp lụng màu xanh sáng. Hoa cái màu trắng, quả to tṛn, khối lượng quả trung b́nh 35 - 40 quả/kg, tỷ lệ cùi ăn được chiếm 60 - 65%. Khi chín vỏ quả có màu đỏ tươi đều, vỏ quả dày, gai quả to và ĺ, sau khi ăn có vị hơi chát. Hơn nữa vải nhỡ chín sớm hơn vải thiều nên có giá trị kinh tế khá cao.
    * Giống vải thiều Thanh Hà là giống vải chính vụ, chín vào giữa tháng 6, là giống chiếm khoảng hơn 90% diện tích trồng vải. Cây sinh trưởng b́nh thường, nhiều cành, lá nhỏ trung b́nh, màu xanh sáng. Chùm hoa có màu xanh nhạt, hoa màu vàng trắng, số lượng hoa nhiều. Quả chớn cú màu đỏ tươi, vỏ quả mỏng, hạt nhỏ. Cùi quả dày, tỷ lệ cùi vào khoảng 68 - 70%. Khối lượng quả đạt từ 40 - 45 quả/kg. quả có vị ngọt đậm và thơm, là giống cho năng suất cao nhất trong các giống trồng ở Lục Ngạn và Thanh Hà.
    Nh́n chung các giống vải trồng ở 2 vùng do lai tạo giữa các giống vải với nhau, tên gọi do người dân địa phương đặt chủ yếu dùa vào cảm quan và đặc điểm h́nh thái.
    1.5. Điều kiện, tự nhiên, xă hội khu vực nghiên cứu.
    1.5.1. Lục Ngạn - Bắc Giang.
    Bắc Giang nằm ở gần vùng biên giới Đông Bắc của miền Bắc Việt Nam. Tỉnh Bắc Giang giới hạn trong những vĩ độ 21[SUP]0[/SUP] 27' vĩ độ Bắc tại xă Canh Nậu (huyện Yên Thế), ở 21[SUP]0[/SUP] 7' vĩ độ Bắc tại xă Đồng Phóc (huyện Yên Dũng), điểm cực Tây tại xă Đại Thành (huyện Hiệp Hoà), ở 105[SUP]0[/SUP] kinh tây, điểm cực Đông tại xă An Lạc (huyện Sơn Động). Lănh thổ tỉnh Bắc Giang chạy dài theo hướng Tây Đông. Địa h́nh dốc, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Vùng núi ở phía Bắc và phía Đông chiếm khoảng 3/4 diện tích, gồm các huyện Yên Thế, Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam. Vùng đồi thấp có thành phố Bắc Giang và một phần các huyện Hiệp Hoà, Việt Yờn, Tơn Yờn, Yờn Dũng, Lạng Giang. C̣n lại là vùng đÊt phù sa cổ ven sông Cầu, sông Thương. Bắc Giang có địa h́nh trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía Bắc với châu thổ sông Hồng ở phía Nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là đồi núi, nhưng nh́n chung địa h́nh không bị chia cắt nhiều. Bắc Giang có diện tích tự nhiên là 3.823km[SUP]2[/SUP], gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện: 1 thành phố, 9 huyện và 229 xă, phường, thị trấn. [38].
    Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, nằm trên trục quốc lé 31, cách thị xă Bắc Giang 40km về phía Đông Bắc. Phớa Bắc giáp huyện Chi Lăng và Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, phía Đông giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang) và huyện Lộc Bỡnh (Lạng Sơn). Phía Nam và phía Tây giáp huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang [39].
    Diện tích huyện Lục Ngạn là 101.223 ha với 30 đơn vị hành chính, được chia làm 2 vùng rơ rệt. Vùng cao gồm 12 xă đặc biệt khó khăn, vùng thấp có 17 xă và 1 thị trấn. Trên địa bàn huyện cú cỏc tuyến quốc lé 31, 279 và tỉnh lé 285, 290 đi qua.[34]
    Nh́n chung, Lục Ngạn tuy là huyện miền núi nhưng có vị trí địa lư tương đối thuận lợi để giao lưu với các trung tâm kinh tế - xă hội quan trọng của vùng, qua đó có thể tiếp cận nhanh chóng với thị trường khu vực phía Bắc, Đông Bắc Bộ và các địa phương khác trong cả nước.
    1.5.2. Thanh Hà - Hải Dương.
    Tỉnh Hải Dương có tọa độ địa lư 20[SUP]0 [/SUP]36' - 21[SUP]0[/SUP]15' vĩ độ Bắc và từ 106[SUP]0 [/SUP]06' - 106[SUP]0[/SUP] 36' kinh độ Đông, tiếp giáp với 6 tỉnh: phía Bắc giáp với tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang, phía Đông Bắc giáp Quảng Ninh, phía Nam giáp Thái B́nh, phía Đông giáp thành phố Hải Pḥng, Phía Tây giáp Hưng Yên [ 40].
    Hiện nay, toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm thành phố Hải Dương và 11 huyện), với tổng diện tích tự nhiên khoảng 165.185 ha [35]. Hải Dương cách thủ đô Hà Nội 57 km về phía đông, cách thành phố Hải Pḥng 45 km về phía Tây. Trong địa bàn tỉnh có một số tuyến giao thông huyết mạch chạy qua như: quốc lé số 5 (nối Hà Nội - Hải Pḥng), quốc lé 18 (nối Hà Nội - Bắc Ninh - Quảng Ninh và vịnh Hạ Long), tuyến đường 183 (nối quốc lé 5 và quốc lé 18).
    Địa h́nh của tỉnh Hải Dương khá bằng phẳng, nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Địa h́nh của tỉnh chia làm 2 vùng chủ yếu: vùng đồi núi, nằm phía Bắc tỉnh, chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên gồm 13 xă thuộc huyện Chí Linh và 18 xă thuộc huyện Kinh Môn, độ cao địa h́nh dưới 1000m. Đây là địa h́nh nằm trên đất đá trầm tích trung sinh với hướng nỳi chớnh chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; vùng đồng bằng chiếm khoảng 90% diện tích tự nhiên, gồm 9 huyện và thành phố Hải Dương, nằm ở hạ lưu sông Thái B́nh, độ cao trung b́nh 3 - 4m, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp [ 36].
    Thanh Hà có tổng diện tích đất tự nhiên là 15.892 ha, trong đă đất nông nghiệp chiếm71%. Trong đất nông nghiệp có 57% diện tích đất trồng cây ăn quả. Huyện chia làm 4 khu: khu Hà Nam (gồm 5 xă và 1 thị trấn), khu Hà Đông (gồm7 xă), khu Hà Tây (gồm 6 xă), khu Hà Bắc (gồm 6 xă) [ 42].
    Về địa h́nh, huyện Thanh Hà nằm phía Đông Nam tỉnh Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Nam Sách, phía Đông giáp huyện Kim Thành, phiỏ Nam giáp thành phố Hải Dương (Thanh Hà cách thành phố Hải Dương 15km). Thanh Hà có địa h́nh tương đối bằng phẳng (cao hơn mực nước biển trung b́nh 0,60m) [41].

    Chương 2
    ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    2.1. Đối tượng nghiên cứu.
    Chỳng tôi tiến hành nghiên cứu cây vải (Litchi chinensis Sonn), cú cựng độ tuổi (vườn 15 tuổi) và cùng một giống vải thiều ThanhHà.
    Cây vải thuộc:
    + Giới: Thực vật (Plantae).
    + Ngành: Hạt kín (Magnoliophyta).
    + Líp: Hai lá mầm (Magnoliopsida)
    + Bé: Bồ ḥn (Sapindales).
    + Họ: Bồ ḥn (Sapindaceae)
    [​IMG]
    H́nh 1: Cây vải tổ ở Thanh Hà
    2.2. Thời gian nghiên cứu.
    Chúng tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2008 - tháng 11/2009
    2.3. Phương pháp nghiên cứu
    2.3.1. Phương pháp lấy mẫu:
    * Phương pháp lấy mẫu đất (Theo phương pháp hỗn hợp).
    Các mẫu nụng hoỏ được lấy theo 2 tầng: tầng mặt từ 0 - 20cm, tầng thứ hai từ 20 - 60 cm. Chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại 5 điểm phân bố đều trên toàn diện tích vườn, theo quy tắc đường chéo (H́nh 1). Các mẫu đất ở dưới cây vải có lấy mẫu quả được lấy theo 2 tầng như trên tại 5 điểm phân bố đều dưới mộp tỏn cơy (H́nh 2). Sau đó các mẫu được đem trộn đều, rồi đưa vào tói bóng đen bịt kín và đem đến ngay pḥng thí nghiệm của viện Thổ nhưỡng - Nụng hoá để phân tích [33].

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD=align: left][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]






    H́nh 1
    H́nh 2
    * Phương pháp lấy mẫu quả.
    Trên vườn vải chúng tôi tiến hành đánh số thứ tự cho cây bằng cách: dựng bút dạ đen viết số trên b́a cứng màu trắng có kích thước dài 20 cm, rộng 15 cm, sau đó Đp Plastic, rồi đục lỗ và dựng dơy thộp nhá treo số lờn cỏc cơy nghiên cứu.
    Chúng tôi tiến hành thu mẫu theo phương pháp thu mẫu hỗn hợp [1]. Chọn 50 cây vải thiều ở những điểm khác nhau trong vườn, các điểm phân bố tương đối đồng đều. Cỏc cơy được chọn thí nghiệm là những cây phát triển b́nh thường, không sâu bệnh; cùng độ tuổi (15 tuổi), cùng được chiết từ một số cây mẹ thuộc gióng vải thiều Thanh Hà và điều kiện chăm sóc khá đồng đều.
    - Đối với mẫu phân tích chất lượng quả chúng tôi lấy mỗi cây 1kg quả ở 3 tầng tán khác nhau. Mẫu được lấy vào buổi sáng, sau đó được bảo quản lạnh bằng thùng xốp chuyên dụng và chuyển ngay tới pḥng thí nghiệm để phân tích.
    - Đối với các chỉ tiêu h́nh thái (đường kính, chiều cao, .) th́ được phân tích ngay tại vườn.
    2.3.2. Phương pháp phân tích h́nh thái:
    - Về h́nh thái cây, chúng tôi tiến hành quan sát h́nh thái rễ, thơn, lỏ, thông thường. Kết quả ghi chép lại và chụp ảnh.
    - Về h́nh thái quả, chúng tôi tiến hành quan sát, ghi h́nh về màu sắc quả cũng như h́nh dạng của quả.
    - Phân tích các chỉ tiêu h́nh thái quả bao gồm: cân trọng lượng quả, đo đường kính quả và chiều cao quả bằng thước kẹp palme, đo độ dày của cùi quả, cân trọng lượng phần ăn được (cùi) và cân trọng lượng hạt.
    * Mỗi chỉ tiêu được tiến hành đo từ 30 - 50 quả trên một cây và tiến hành đo ngẫu nhiên 10 cây trong vườn: đối với trọng lượng, chúng tôi tiến hành cân 1kg quả bằng cân đĩa đồng hồ, sau đó tách vỏ, tỏch cựi và hạt riêng từng loại, rồi đem cơn cựi riờng, cơn hạt riêng và dùng thước đo độ dày cùi chính xác đến từng mm.
    * Xác định tỉ lệ vỏ, cùi và hạt bằng công thức:
     
Đang tải...