Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI VI TẢO LÀM THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, SỨC SINH SẢN

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI VI TẢO LÀM THỨC ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, SỨC SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA Artemia franciscana Kelloge, 1906

    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cảm ơn . i
    Lời cam đoan ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng . v
    Danh mục các hình . vi
    Danh mục ký hiệu và chữviết tắt vii
    MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 Vai trò của Artemiatrong NTTS . 3
    1.2 Phân loại và đặc điểm sinh học của Artemia . 4
    1.2.1 Hệthống phân loại 4
    1.2.2 Đặc điểm sinh học 5
    1.2.2.1 Vòng đời 5
    1.2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng . 5
    1.2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng . 8
    1.2.2.4 Đặc điểm sinh sản 9
    1.2.2.5 Khảnăng thích ứng với điều kiện môi trường và phân bố 11
    1.3Tình hình nghiên cứu Artemia 12
    1.3.1 Trên thếgiới 12
    1.3.2 Trong nước 14
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18
    2.1 Đốtượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 18
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 18
    2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18
    2.1.3 Thời gian nghiên cứu . 18
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 18
    2.2.1Sơ đồkhối nội dung nghiên cứu chung của đềtài . 18
    2.2.2 Chuẩn bịcác điều kiện thí nghiệm 19
    2.2.3 Bốtrí thí nghiệm . 22
    2.2.4 Phương pháp xác định tỷlệnở, ấp trứng và thảgiống . 24
    iv
    2.2.5 Phương pháp xác đinh một sốyếu tốmôi trường . 25
    2.2.6 Phương pháp thu mẫu Artemia 26
    2.2.7 Phương pháp kiểm tra sựtăng trưởng, tỷlệsống của Artemia . 27
    2.2.8 Phương pháp xác định sức sinh sản . 28
    2.2.9 Đánh giá chất lượng của Artemia 28
    2.3 Xửlý sốliệu 28
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
    3.1 Ảnh hưởng của một sốloài vi tảo làm thức ăn đến tỷlệsống, tốc độtăng
    trưởng, sức sinh sản và chất lượng Artemiasinh khối 29
    3.1.1 Diễn biến một sốyếu tốmôi trường 29
    3.1.2 Thành phần loài tảo tạp trong ao nuôi tảo . 31
    3.1.3 Ảnh hưởng của một sốloài vi tảo làm thức ăn đến tốc độtăng trưởng
    của Artemia . 33
    3.1.4 Ảnh hưởng của một sốloài vi tảo làm thức ăn đến tỷlệsống của
    Artemia 36
    3.1.5 Ảnh hưởng của một sốloài vi tảo làm thức ăn đến sức sinh sản của
    Artemia 39
    3.1.6 Ảnh hưởng của một số loài vi tảo làm thức ăn đến chất lượng của
    Artemiasinh khối . 41
    3.2 Thửnghiệm nuôi Artemia sinh khối bằng tảo Chaetocerossp. trong bểxi
    măng . 43
    3.2.1 Diễn biến một sốyếu tốmôi trường 43
    3.2.2 Tốc độtăng trưởng của Artemianuôi bằng tảo Chaetoceros sp. trong b ể
    xi măng. 45
    3.2.3 Tỷlệsống của Artemianuôi bằng tảo Chaetocerossp. trong b ểxi măng. 47
    3.2.4 Sức sinh sản của Artemia nuôi b ằng tảo Chaetoceros sp. trong b ể xi
    măng 49
    3.2.5 Chất lượng của Artemiasinh khối nuôi b ằng tảo Chaetoceros sp. trong
    bểxi măng . 51
    CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT . 53
    4.1 Kết luận 53
    4.2 Đềxuất ý kiến 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    PHỤLỤC

    MỞĐẦU
    Artemia thuộc nhóm giáp xác nhỏcó tập tính ăn lọc không chọn lựa và có
    thểsửdụng được nhiều loại thức ăn khác nhau như: vi tảo, bột đậu nành, cám gạo,
    phân gà Với giá trịdinh dưỡng cao, nên từlâu ấu trùng Artemia lúc mới nở đã là
    loại thức ăn rất quan trọng và không thểthiếutrong sản xuất giống thủy sản. Bên
    cạnh đó, Artemia ởgiai đoạn tiền trưởng thành và trưởng thành là thức ăn có giá trị
    dinh dưỡng cao hơn ởgiai đoạn ấu trùng và là thức ăn rất được ưa thích của rất
    nhiều loài cá và giáp xác, nên được sửdụng phổbiếntrongnuôi thương phẩm các
    đối tượng thủy sản (Sorgeloos, 1980; Nguyễn Văn Hòa và ctv., 2007).
    ỞViệt Nam Artemia được du nhập vào từđầu thập niên 80 dưới dạng trứng
    bào xác đểlàm thức ăn cho tôm càng xanh. Artemia franciscanacó nguồn gốc từ
    Mỹnhưng sau thời gian thích nghi gần như đã trởthành dòng bản địa của Việt Nam
    và có đặc điểm khác xa với tổtiên của chúng. Hiện nay, những sản phẩm trứng bào
    xác và sinh khối Artemia đã được sửdụng một cách đại trà trong ương nuôi tôm, cá,
    giáp xác
    Là loài có tập tính ăn lọc không chọn lựa nên trong ao nuôi, thức ăn cho
    Art emi a chủ yếu dựa v ào v i ệc bón phân g ây màu t ảo t rực ti ếp hoặc gi án ti ếp (ao
    g ây màu) (Rothui s, 1986; Van der Zanden, 1987, 1988, 1989). Tuy nhiên, giá trị
    dinh dưỡng của các loàitảo là khác nhau nên ảnh hưởng tới tỷlệsống, tăng trưởng
    và chất lượng sinh khối Artemia cũng khác nhau.
    Trong khi đó tại Khánh Hòa,một sốthửnghiệm nuôi thu sinh khối Artemia
    ởcác khu ruộng muối đã được thực hiện nhưng năng suất và chất lượng chưa cao,
    có thểdo chưa xác định đượccũng như điều khiểnsự ảnh hưởng của thức ăn đến
    sinh trưởng, tỉlệsống và chất lượng Artemia nuôi sinh khối đặc biệt là ảnh hưởng
    của các loài vi tảo làm thức ăncho Artemia.
    Tuy nhiên những công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các loài vi tảo tại
    Khánh Hòađến năng suất và chất lượng của Artemia còn rất ít và chưa có dẫn liệu
    đầy đủđểáp dụng vào việc nuôi sinh khối Artemia.Vì vậy, đểnâng cao năng suất
    cững như chất lượng Artemia sinh khối khi nuôi tại Khánh Hòa cần có nhiều nghiên
    2
    cứu hơn về thức ăn cho Artemia. Từ đó bổsung các cơ sở khoa học nhằm hoàn
    chỉnh quy trình nuôi sinh khối Artemia franciscana ởvùng ven biển Khánh Hòa.
    Trước những bối cảnh chung và thực trạng nêu trên, tôi thực hiện đề tài:
    “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐLOÀI VI TẢO LÀM THỨC
    ĂN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG, SỨC SINH SẢN VÀ CHẤT
    LƯỢNG CỦA Artemia franciscana Kelloge, 1906”
    Mục tiêu đề tài: Xác định loại vi tảo thích hợp làm thức ăn cho Artemia
    franciscana.
    Đểđáp ứng được mục tiêu trên, chúng tôithực hiện các nội dung nghiên cứu
    sau:
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốloài vi tảo làm thức ănđến sựsinh trưởng,
    tỷ lệsống, sức sinh sản, chất lượng củaArtemia franciscana.
    -Thửnghiệm nuôi sinh khối Artemiatrong bểxi măng.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài
    Ý nghĩa khoa học: Kết quảđềtài là một trong những cơ sởđểcải tiến quy trình
    nuôi sinh khối Artemia franciscanavới năng suất và chất lượng cao.
    Ý nghĩa thực tiễn: Xác định loài vi tảo làm thức ăn thích hợpcho Artemia.

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Vai trò của Artemia trong nuôi trồng thủy sản:
    Với giá trịdinh dưỡng cao, nêntừlâu ấu trùng Artemia lúc mới nởđã là loại
    thức ăn rất quan trọng và không thểthiếu được trong sản xuất giống thủy sản.
    Theo Trecce, 2000 thì hàm lượng HUFA có trong Artemia sinh khối đóng
    vai trò quan trọng trong ương nuôi các loài thủy sản, nó quyết định tới sự thành
    công của mẻnuôi, nếu hàm lượng HUFA trong Artemia thấp thì mẻương nuôi tôm
    cá cho ăn bằng Artemia sẽđạt tỉlệsống và tốc độtăng trưởng giảm [4].
    Nauplii của Artemia là loài có kích thước nhỏ, vận động trong nước nên
    được xem làloại thức ăn lý tưởng cho ấu trùng của tôm cá. Hiện nay, ấu trùng của
    Artemiađược sửdụng rộng rãi ởcác trại sản xuất giống bởi nhiều lý do sau:
    - Giá trịdinh dưỡng cao: Như protein và các acid béo không no cao, hàm
    lượng HUFA có trong Artemia đóng vai trò quan trọng trong ương nuôi các loài
    thủy sản, nó quyết định đến thành công trong mẻnuôi [6].
    - Với đặc điểm không phụthuộc vào mùa vụ, thời tiết và có thểthu với số
    lượng lớn (trứng bào xác nởsau 18ư20 giờ ấp với độmặn khoảng 30ư35‰) nên có
    thểxửlý ấu trùng Artemia trước khi cho ăn hoặc sửdụng chúng như một bao sinh
    học đểchứa dinh dưỡng đặc biệt là phòng trịbệnh chuyển tới ấu trùng nuôi [8].
    Hình 1.1: Artemia là vật trung gian v ận chuy ển cá c thà nh ph ần đặc thù và o ấu trù ng nuôi [9 ].
    Bên cạnh đó, giá trị dinh dưỡng của Artemia cũng thay đổi theo các giai
    đoạn phát triển của nó. Artemia tiền trưởng thành và trưởng thành được gọi là sinh
    4
    khối có giá trịdinh dưỡng cao hơn Artemia mới nởtừtrứng và được sửdụng phổ
    biến làm thức ăn trong các trại giống và trại ương nuôi vỗ. Artemia trưởng thành có
    giá trịdinh dưỡng cao (lớp vỏgiáp mỏng chiếm 60% trọng lượng đạm và rất giàu
    amino acid tính trên trọng lượng khô). Người ta khám phá ra rằng sửdụng sinh khối
    Artemia trưởng thành có thểgây phát dục cho tôm mà không cần cắt mắt. Nhiều
    nghiên cứu cũng đã chứng minh việc sửdụng Artemia sinh khối đểnuôi vỗtôm cá
    bốmẹđã kích thích sựthành thục của buồng trứng, gia tăng sốlần đẻvà cải thiện
    chất lượng ấu trùng [13].
    Các đặc điểm trên kết hợp với kỹthuật làm giàu sinh học nhằm làm tăng chất
    lượng sinh khối Artemia làm thức ăn sống tối ưu cho ương nuôi tôm cá và có thể
    thay thếtrứng nước và trùn chỉ(nguồn thức ăn nhiều mầm bệnh) trong nghềnuôi cá
    cảnh nhiệt đới [6].
    Sinh khối Artemia còn được dùng đểlàm thành phần hoặc chất kích thích
    trong thức ăn chếbiến cho ấu trùng tôm cá. Tuy nhiên khá phổbiến là dùng sinh
    khối đông lạnh Artemia để thay thế cho ấu trùng Artemia mới nở trong sản xuất
    giống tôm he Marsupenaeus japonieus[5].
    1.2 Phân loại và đặc điểm sinh học của Artemia:
    1.2.1 Hệthống phân loại:
    Giới (Kingdom) Động vật (Animalia)
    Ngành (Phylum) Chân khớp (Arthropoda)
    Lớp (Class) Giáp xác (Crustacea)
    Lớp phụ(Subclass) Chân mang (Branchiopoda)
    Bộ(Order) Anostraca
    Họ(Family) Artemiidae Grockwski, 1895
    Giống (Genus) Artemia Leach, 1819
    Loài (Species) Artemia franciscana Kelloge, 1906
    Tên thường gọi: Artemia.
    Tên tiếng Anh: Brine shrimp.
    5
    1.2.2 Đặc điểm sinh học của Artemia
    1.2.2.1. Vòng đời của Artemia
    Artemi a có v òn g đờ i ng ắn (ở đi ều ki ện tối ưu c ó thể phát tri ển thành c on
    trưởng thành sau 7-8 ng ày nuôi ), sức si nh sảncao (Sorg el oos, 1980; Juma l on, et
    al. ,1982).
    Hình 1 .2 : Vòng đời phát tri ển c ủa Artemi a (Jumal on et al .,1982)(trích
    theo Nguyễn Văn Hòa, 2002) [6].
    Trong một vòng đời, Artemia trải qua 4 giai đoạn phát triển là: Giai đoạn
    trứng bào xác, giai đoạn ấu trùng, giai đoạn tiền trưởng thành và giai đoạn trưởng
    thành. Ở mỗi giai đoạn phát triển Artemia có đặc điểm hình thái và sinh trưởng
    khác nhau.
    1.2.2.2 Đặc đi ểm sinh trưởng.
    Trứng bào xác khi gặp môi trường nước biển sẽhấp thụnước và trởnên
    căng tròn (trương nước). Lúc này bên trong trứng bắt đầu diễn ra quá trình trao
    đổi chất, phôi bắt đầu phát triển. Trứng ngậm nước và tiêu thụoxy đểhoàn tất quá
    trình chuyển hóa carbohydrate. Trứng trương nước và sau khoảng 18 – 20 giờ
    màng nởbên ngoài sẽnứt ra phôi xuất hiện và phôi vẫn được bao quanh bởi màng
    nở.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn ThịNgọc Anh, Vũ ĐỗQuỳnh, Nguyễn Văn Hòa, Peter Baert, 1997.
    Đánh giá tiềm năng thu sinh khối Artemia trên ruộng muối Vĩnh Châu. Tuyển
    tập Báo cáo Khoa học Hội nghịSinh học Biển toàn quốc lần thứnhất. Nhà xuất
    bản Khoa học và Kỹthuật.
    2. Nguyễn ThịNgọc Anh và Nguyễn Văn Hòa (2004). Ảnh hưởng của phương
    thức thu hoạch đến năng suất sinh khối Artemia ởruộng muối. Tạp chí Khoa
    học Đại học Cần Thơ. Trang 256 –267.
    3. Vũ Dũng, 1991.Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi Artemia ởruộng muối.
    Báo cáo khoa học Hội nghịvềBiển toàn quốc lần thứ3, Viện Khoa học Việt
    Nam, Tập 1, P.61-66 Vt 227.
    4. Trần ThịThanh Hiền, Dương Thúy Yên, Thạch Thanh, Trần Nguyễn Hải
    Nam (2002). Sửdụng Artemiasinh khối làm thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm sú
    (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí
    Khoa học Đại học Cần Thơ. Trang 272 –277.
    5. Nguyễn Văn Hòa, Vũ Đỗ Quỳnh và Nguyễn Kim Quang (1994). Kỹthuật
    nuôi Artemiatrên ruộng muối. Chương trình EC-IP.
    6. Nguyễn Văn Hòa, 2005. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả nuôi thu sinh khối
    Artemiatrên ruộng muối. Báo cáo khoa học Đềtài cấp bộ.
    7. Nguyễn Văn Hòa, Huỳnh Thanh Tới, Trần Hữu Lễ và Nguyễn Thị Hồng
    Vân (2006). Gây nuôi tảo Chaetoceros sp làm nguồn tảo giống cho ao bón phân
    (trong hệthống nuôi Artemia sinh khối trên ruộng muối). Tạp chí Khoa học Đại
    học Cần Thơ –Chuyên ngành Thủy sản. Trang 52-61.
    8. Nguyễn Văn Hòa (2007). Artemia -Nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng
    thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phốHồChí Minh. 134 trang.
    9. Nguyễn ThịHương, 2010. Thu thập và nhân giống các loài vi tảo biển làm thức
    ăn phục vụcho các đối tượng thủy sản. Báo cáo tổng kết đềtài khoa học. Viện
    nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III.
    56
    10. Đặng Đình Kim (2002). Giáo trình kỹthuật nhân giống và nuôi sinh khối sinh
    vật phù du. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 100 trang.
    11. Trương SỹKỳ, Nguyễn Tấn Sỹ, 1999.Nuôi sinh khối Artemia ởkhu vực Đồng
    Bò – Nha Trang (Biomass culture of Artemia franciscana in ponds of Nha
    Trang). Tuyển tập báo cáo khoa học Hội NghịKhoa Học Công NghệBiển Toàn
    Quốc Lần ThứIV, Tập II: 948-951 Vd 62(2)
    12. Nguyễn Ngọc Lâm, Vũ Đỗ Quỳnh, 1991. Nghiên cứu cấu trúc sinh sản của
    Artemiatrong điều kiện tựnhiên đồng muối Cam Ranh (Khánh Hòa). Báo cáo
    khoa học, Hội nghịKhoa học vềBiển toàn quốc lần thứ3. Viện Khoa học Việt
    Nam. Tập 1, P.230 –235 Vt227.
    13. Hà Lê ThịLộc, 2000. Ảnh hưởng một sốyếu tốsinh thái lên sựphát triển tảo
    Tetraselmis sp và thử nghiệm nuôi sinh khối hai loài tảo Tetraselmis sp và
    Nanochloropsis oculata (Droop) Hibberd, tại Nha Trang. Luận văn Thạc sĩ.
    Trường Đại học Thủy sản Nha Trang.
    14. Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 1996. Cẩm nang sản xuất và sử dụng
    thức ăn sống đểnuôi trồng thuỷsản. Trang 79 –248.
    15. Hoàng Bích Mai, 1995. Sinh sản, sinh trưởng và cơ sởkhoa học của quitrình
    kỹthuật nuôi thu sinh khối tảo Silic Skeletonema costatum, Chaetoceros sp làm
    thức ăn cho ấu trùng tôm Sú Penaeus monodon Fabricus. Luận văn Thạc sĩ.
    Trường Đại học Thủy sản Nha Trang. Trang 26-48.
    16. Hoàng ThịBích Mai, 2005. Biến động thành phần loài và sốlượng thực vật nổi
    trong ao nuôi tôm sú tại Khánh Hòa. Luận văn Tiến sĩ, Đại học Thủy sản Nha
    Trang, 126 trang.
    17. Tôn NữMỹNga, 2006. Nghiên cứu một sốyếu tốsinh thái lên sựphát triển của
    quần thểtảo Chaetoceros gracilisPantocsek 1892 ( Schutt)nhập nội. Luận văn
    Thạc sĩ. Trường Đại học Thủy sản Nha Trang. Trang 23-63.
    18. Nguyễn Trọng Nho, TạKhắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006. Kỹthuật nuôi
    giáp xác. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 205 –229.
    19. Nguyễn ThịPhương Thanh, 1998. Thành phần loài, sốlượng và mối liên hệ
    của thực vật nổi với một sốyếu tốlý hóa học của nước trong các ao nuôi tôm tại
    57
    Nha Trang, Khánh Hòa. Luận án Thạc sĩ khoa học. Trường Đại học Thủy sản
    Nha Trang.
    20. Ngô Thị Thu Th ảo, 1992. Sửdụng các nguồn thức ăn khác nhau nuôi sinh
    khối Artemia. Trung tâm nghiên cứu phát triển Artemia – Tôm, Đại học Cần
    Thơ.
    21. Vũ Ðỗ Quỳnh , Nguyễn Th ị Th ơ Th ơ, 1993. Ảnh hưởng của lượng thức ăn
    đến c hu kỳ sống và sinh sản của A rtemia Franciscana dòng Vĩ nh Châu. Khoa
    Thủy sản, Đại học Cần t hơ.
    TÀI TIỆU TIẾNG ANH
    22. Baert P., Bosteels T., Sorgeloos P., 1996. Pond production of Artemia. In:
    Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture (Ed. By
    P.Sorgeloos & P.Lavens), pp 196 – 251. FAO Fisheries Technical Paper 361,
    Food and Agriculture Organization of the United Nations, Room.
    23. Brands J. T., Vũ Đỗ Quỳnh, Bosteels T., Baert P., (1995). The potential of
    Artemia biomass production in the salinas of southern Vietnam and its
    valorization aquaculture. 71p
    24. Dhont J., Lavens P., (1996). Tank production and use of Artemia. In:
    Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture (Ed. By
    P.Sorgeloos & P.Lavens), pp. 164 – 195. Fisheries Technical Paper No. 361.
    Food and Agriculture Organization of the United Nations, Room.
    25. Nguyễn Văn Hòa (2002). Seasonal farming of the brine shrimp Artemia
    franciscana in artisanal salt ponds in Vietnam: Effects of temperature and
    salinity. PhD thesis. University of Ghent. Belgium. 184 pp.
    26. Sorgeloos, P., (1980). The use of brine shrimp Artemia in Aquaculture. In:
    Artemia research and its Applications, Vol.3, Proceeding of the second
    International Symposium on the brine shrimp Artemia, P. Sorgeloos, D.A.
    Bengtson, W. Decleir, E. Jaspers (Eds.), Universal Press, Wettern, Belgium, 25-46pp.
    TÀI LIỆU MẠNG
    27. http://www.google.com.vn/imglanding?q=artemia&imgurl
    28. http://www.google.com.vn/imglanding?q=trung%20artemia&imgurl
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...