Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa chất xử lý trước tồn trữ lạnh đến chất lượng và tuổi thọ của hoa

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa chất xử lý trước tồn trữ lạnh đến chất lượng và tuổi thọ của hoa loa kèn trắng

    MỤC LỤC
    PHẦN I MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 3
    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    2.1 Cây hoa loa kèn trắng 4
    2.1.1 ðặc tính thực vật học của cây hoa loa kèn trắng4
    2.1.2 Nguồn gốc và phân bố 4
    2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa loa kèn trắng5
    2.2.1 Trên thế giới 5
    2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa loa kèn trắng tại Việt Nam6
    2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến tuổi thọ bảo quản của hoa cắt7
    2.3.1 Các ñiều kiện trồng trọt trước thu hoạch7
    2.3.2 Giai ñoạn phát triển của hoa cắt7
    2.3.3 Nhiệt ñộ 7
    2.3.4 ðộ ẩm tương ñối của không khí9
    2.3.5 Ánh sáng 9
    2.3.6 Ethylene 9
    2.3.7 Xử lý hoá học 11
    2.4 Các biến ñổi sinh lý của hoa cắt trong quá trình bảo quản12
    2.4.1 Sự sinh trưởng và phát triển của nụ ñến khi nở hoàn toàn12
    2.4.2 Quá trình hô hấp 13
    2.4.3 Sự già hoá 14
    2.4.4 Quá trình thoát hơi nước 15
    2.4.5 Sự sản sinh ethylene 15
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.4.6 Sự hư hỏng cơ học 15
    2.4.7 Ảnh hưởng của vi sinh vật gây bệnh16
    2.5 Các phương pháp bảo quản hoa cắt16
    2.5.1 Bảo quản lạnh 16
    2.5.2 Bảo quản bằng hoá chất 17
    2.6 Bảo quản hoa loa kèn trắng25
    2.6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới25
    2.6.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam27
    PHẦN III. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 29
    3.1 ðối tượng, vật liệu, ñịa ñiểm và nghiên cứu29
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN33
    4.1 Ảnh hưởng của GA3 xử lý trước bảo quản ñến chấtlượng và tuổi
    thọ hoa loa kèn trắng 33
    4.1.1 Ảnh hưởng của GA3 xử lý trước bảo quản lạnh ñến kích thước
    bông của hoa loa kèn trắng sau bảo quản lạnh33
    4.1.2 Ảnh hưởng của GA3 xử lý trước bảo quản lạnh ñến màu sắc
    bông và lá hoa loa kèn trắng sau bảo quản lạnh35
    4.1.3 Ảnh hưởng của GA3 xử lý trước bảo quản ñến tuổi thọ cắm lọ
    của hoa loa kèn trắng 37
    4.2 Ảnh hưởng của Saccharose xử lý trước bảo quản lạnh ñến tuổi
    thọ và chất lượng của hoa loa kèn trắng39
    4.2.1 Ảnh hưởng của Saccharose xử lý trước bảo quảnlạnh ñên kích
    thước của hoa loa kèn trắng39
    4.2.2 Ảnh hưởng của saccharose xử lý trước bảo quảnlạnh ñến màu
    sắc bông và lá hoa loa kèn trắng40
    4.2.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ saccharose xử lý trước bảo quản lạnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    ñến tuổi thọ của hoa loa kèn trắng sau bảo quản43
    4.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ STS xử lý trước bảo quản ñến tuổi thọ
    và chất lượng của hoa loa kèn trắng sau bảo quản44
    4.3.1 Ảnh hưởng của STS xử lý trước bảo quản lạnh ñến kích thước
    bông hoa loa kèn trắng sau bảo quản44
    4.3.2 Ảnh hưởng của STS xử lý trước bảo quản ñến màu sắc của hoa
    loa kèn trắng sau bảo quản 45
    4.3.3 Ảnh hưởng của STS xử lý trước bảo quản lạnh ñến tuổi thọ hoa
    loa kèn trắng sau bảo quản 46
    4.4 ðánh giá tác ñộng tổng hợp của GA3, Saccharose và STS ñên
    tuổi thọ của hoa loa kèn trắng48
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ52
    5.1 Kết luận 52
    5.2 Kiến nghị 52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Những năm gần ñây, do kinh tế phát triển mạnh mẽ, con người không
    chỉ có nhu cầu vật chất mà còn quan tâm rất nhiều về ñời sống tinh thần.
    Trong ñó, người ta không thể không kể ñến giá trị của các loài hoa, hoa ñóng
    vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người, là sản phẩm vừa mang giá
    trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế.
    Hiện nay ở nước ta khi thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng ñã chú
    trọng ñến việc giành diện tích ñất cho phát triển cây hoa. Do nước ta có khí
    hậu nhiệt ñới gió mùa ẩm tạo nên các vùng sinh tháiña dạng thích hợp với
    nhiều chủng loại hoa ñẹp của Việt Nam và thế giới. Năm 2010, cả nước có
    khoảng 15.000 ha ñất trồng hoa, chủ yếu tập trung 3vùng: miền Bắc (Hà Nội,
    Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Lào Cai, Sơn La), ngoại thànhTP.HCM (Hóc Môn,
    Củ Chi) và Lâm ðồng (ðà Lạt) ). Hoa sản xuất ở miềnBắc chỉ mới cung cấp
    cho thị trường Hà Nội khoảng 65%, chưa xuất khẩu. Hoa sản xuất ở ðà Lạt
    cung cấp thị trường TP.HCM và xuất khẩu khoảng 100 triệu cành hoa tươi, 5
    triệu cây giống và khoảng 1 triệu cành hoa khô ra nước ngoài như Nhật Bản,
    Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore với kim ngạch khoảng 16-17 triệu Mỹ kim
    (2007). Về mặt kinh tế, nghề trồng hoa ñem lại lợi nhuận cao hơn trồng lúa.
    Chính vì vậy nghề trồng hoa ngày càng ñược phát triển, qui mô, diện tích và
    chủng loại hoa cũng ngày ñược tăng lên (Nguyễn QuốcVọng, 2010).
    Xét về cơ cấu, nước ta chủ yếu trồng các loài hoa như: lan, hồng, lay ơn,
    cúc, hoa loa kèn trắng Trong các loài hoa trên, tuy hoa loa kèn trắng còn là
    loài hoa khá mới mẻ nhưng do có vẻ ñẹp thanh khiết,hương thơm dịu nhẹ nên
    ngày càng ñược ưa chuộng.
    Tuy nhiên, mùa hoa loa kèn thường rất ngắn, chỉ khoảng 2 – 3 tuần vào
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    cuối xuân, ñầu hạ . Còn ñối với các nông hộ, mùa hoa quá ngắn ảnh hưởng rất
    lớn ñến khả năng tiêu thụ của hoa. Do hoa lại nở rộcùng một thời gian nên
    các nông hộ phải tiêu thụ gấp gáp, nhiều khi còn bịép giá. Chính vì lý do
    trên, mặc dù hoa loa kèn ñem lại hiệu quả kinh tế khá cao nhưng các nông hộ
    không dám ñầu tư nhiều với diện tích lớn vì sợ không kịp tiêu thụ trong
    những ngày hoa nở rộ.
    Hiện nay các nhà khoa học ñã nghiên cứu ñược biện pháp xuân hóa củ
    giống ñể trồng hoa loa kèn trái vụ, cung cấp cho nhu cầu chơi hoa vào dịp tết
    Nguyên ñán hay 8/3. Tuy nhiên, biện pháp này vẫn không thể cung cấp hoa
    cho thị trường từ cuối tháng 4 vì cây loa kèn khôngthích hợp với ñiều kiện
    nắng nóng. Vì vậy hoa loa kèn sau khi thu hoạch thường ñược bảo quản ở
    nhiệt ñộ thấp ñể vận chuyển, hay tồn trữ ñể tiêu thụ dần.
    Hoa loa kèn khi bảo quản lạnh sau một thời gian thường lá bị úa vàng,
    nụ hoa không nở hoặc nở không hoàn toàn, giảm tuổi thọ cắm lọ (Rawala,
    Miller, 2004). ðiều này làm giảm giá trị kinh tế của hoa sau bảo quản. ðể
    giảm tác ñộng xấu của nhiệt ñộ thấp, trước khi bảo quản hoa thường ñược xử
    lý bằng dung dịch gồm ñường, chất ñiều hoà sinh trưởng thực vật như
    gibberellin, benzyladenine (BA) hay chất kháng ethylene (Han, Miller, 2003,
    2004; van Doorn, Han, 2011).
    Vậy việc xử lý hoa loa kèn bằng dung dịch trên với nồng ñộ như thế
    nào là thích hợp và có hiệu quả nhất. ðể giải quyếtvấn ñề này, nhằm mục
    ñích nâng cao chất lượng và tuổi thọ bảo quản của hoa loa kèn trắng chúng
    tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hóa
    chất xử lý trước tồn trữ lạnh ñến chất lượng và tuổi thọ của hoa loa kèn
    trắng”.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất ñiều hoà sinh trưởng thực vật và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    Saccarose xử lý trước bảo quản lạnh ñến tuổi thọ vàchất lượng của hoa loa
    kèn trắng sau bảo quản nhằm mục ñích nâng cao chất lượng và tuổi thọ hoa
    cắt.
    1.2.2. Yêu cầu
    Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3
    xử lý trước bảo quản ñến chất lượng
    và tuổi thọ của hoa loa kèn trắng.
    Nghiên cứu ảnh hưởng của Saccarose xử lý trước bảo quản ñến chất
    lượng và tuổi thọ của hoa loa kèn trắng.
    Nghiên cứu ảnh hưởng của STS xử lý trước bảo quản ñến chất lượng và
    tuổi thọ của hoa loa kèn trắng.
    Dùng thuật toán mô hình hoá xác ñịnh dung dịch xử lý trước bảo quản
    lạnh tối ưu cho hoa loa kèn trắng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cây hoa loa kèn trắng
    2.1.1. ðặc tính thực vật học của cây hoa loa kèn trắng
    Tên thường gọi: Lily lễ phục sinh; Loa kèn trắng; Huệ tây; Bách hợp .
    Tên tiếng Anh: Easter lily
    Tên khoa học: Lilium longiflorumThunb.
    Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa loa kèn trắng ñược xếp vào
    nhóm 1 lá mầm (Monocotylendones), phân lớp hành (Lilidae), bộ hành
    (Liliales),họ hành (Liliaceae),chi (Lilium).
    Cây loa kèn trắng có dạng thân thảo, thường mọc ñơn. Lá ñơn hình
    mũi mác, mọc xung quanh thân. Hoa lưỡng tính, mọc ởngọn. Hoa có thể
    mọc riêng lẻ hay thành cụm, gồm nhiều hoa, bao hoa 6 mảnh dạng cánh, có
    6 nhị, bầu hình trụ, ñầu nhụy chia 3 thuỳ. Quả nangcó 3 góc và 3 nang. Khi
    nở cánh hoa trắng muốt. Bông hoa dài, ñường kính bông lớn (có thể dao ñộng
    từ 10 ñến 15cm). Hoa có hương thơm nhẹ và tươi lâu (5 ñến 10 ngày phụ thuộc
    vào khí hậu và ñộ thành thục của hoa khi thu hái) (Võ Văn Chi, Dương ðức
    Tiến, 1978).
    2.1.2. Nguồn gốc và phân bố
    Cây hoa kèn trắng ñược tìm thấy từ cuối thế kỷ XVIII tại một hòn ñảo
    phía nam Nhật Bản, ñảo Ryukyu (Plomski, Pertuit, 2001). Hoa lần ñầu tiên
    ñược trồng vào năm 1777 bởi Carl Peter Thunberg ở Mỹ. ðến năm 1819, củ
    hoa loa kèn trắng ñược ñưa sang Anh (Miller, 1998).
    Hoa loa kèn ñã ñược nghiên cứu và thuần hóa gần 100năm nay từ các
    loại hoa dại phân bố ở hầu hết các châu lục từ 10 ñộ - 60 ñộ vĩ Bắc, ñặc biệt
    là những vùng có khí hậu ôn ñới và lạnh, hoặc ở những vùng núi cao từ
    1200m, ở những vùng nhiệt ñới ánh sánh như Trung Quốc, Ấn ðộ,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Inñonesia, Việt Nam
    Loa kèn trắng ñược sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau, phổ biến là:
    trồng hoa chậu (Mỹ); hoa cắt cành (Châu Âu, Nhật Bản và Việt Nam) và
    trang trí khuôn viên ở nhiều nơi trên thế giới.
    Hoa loa kèn du nhập vào Việt Nam từ những năm ñầu của thập niên 40 của
    thế kỷ XX. Nhập khẩu từ Pháp khoảng 1945-1955, nhậptừ Hàn Quốc vào
    khoảng năm 1970, Nhật Bản năm 1972. Cây hoa này hiện ñang ñược trồng
    phổ biến tại ðà Lạt, Nam ðịnh, Hà Nội và Hải Phòng.Một số dòng loa kèn
    lai cũng ñược nhập củ giống từ Trung Quốc, Hà Lan, Úc, .và trồng thử ở ðà
    lạt và Hà Nội.
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa loa kèn trắng
    2.2.1. Trên thế giới
    Tình hình sản xuất kinh doanh hoa kiểng trên thế giới ngày càng phát triển
    một cách mạnh mẽ. Toàn cầu có 300.000 ha sản xuất hoa, phân bố trên 27 nước
    chủ yếu. EU chia sẻ 12%, trong khi các nước châu Á và Thái Bình Dương chiếm
    70% diện tích này, trong ñó Trung Quốc 40% (EC, 2006), (120.000 ha)
    (People’s Daily Online, 2001) và Ấn ðộ 15% (45.000 ha) (AIC, 2006). Nhật
    Bản, Thái Lan và ðài Loan là những nước sản xuất hoa quan trọng ở vùng này
    với tổng diện tích chiếm 10%. Mỹ (7%), Mexico (5%),Brazil (2%) và Colombia
    (2%) là các nước sản xuất hoa chủ yếu ở châu Mỹ, chiếm tổng số 16% diện tích
    hoa của thế giới (EC, 2006).
    Trên thế giới hoa loa kèn ñược trồng rất nhiều nướcvà là loại hoa cắt rất
    quan trọng ở Nam Phi, Kenya, Isarel, Mỹ, Nhật Bản và ñặc biệt là Châu
    Âu. Hàng năm Hà Lan sản xuất ñược hàng triệu hoa cắt và hoa chậu loa kèn,
    phục vụ cho thị trường tiêu thụ hoa rộng lớn gồm 89nước trên thế giới.
    Pháp, ðức, Bỉ, Liên Xô cũng ñã chú ý phát triển loại cây này từ
    những năm 1983 song ñến nay chưa thực sự phát triển.
    Hà Lan, cường quốc của các loài hoa trên thế giới với kim ngạch xuất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    khẩu hoa hàng năm luôn ñứng ở mức cao so với các nước trong khu vực liên
    minh châu âu(EU).Theo thống kê của bộ công thương năm 2003 Hà Lan có
    80% khối lượng hoa xuất khẩu là hoa loa kèn (xấp xỉ1 tỉ USD) (Kessler)
    Giá trị kinh tế mà hoa loa kèn trắng ñem lại cho nước Mỹ không ngừng
    tăng lên.
    2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa loa kèn trắng tại Việt Nam
    Ở Việt Nam có khoảng 100 ha ñất trồng hoa loa kèn. Chủ yếu ñược
    trồng ở ðà Lạt (5 ha), Hà Nội (5 ha), Nam ðịnh (2 ha) và một ít tại Hải
    Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Yên Bái (mỗi ñịa phương khoảng 1 ha). Trong
    ñó, hoa phục vụ xuất khẩu chủ yếu ñược trồng ở ðà Lạt. Tại ñây hoa loa kèn
    ñược canh tác 1vụ/năm do thời gian sinh trưởng và thu hoạch kéo dài trên 9
    tháng. Hàng năm, ðà Lạt cung cấp khoảng 3 – 4 triệu cành hoa loa kèn cho
    thị trường tiêu dùng (Nguyễn Thu Huyền, 2006). VùngMê Linh (Hà Nội) -
    vùng trồng hoa nổi tiếng ở miền Bắc ñang dẫn ñầu phong trào trồng hoa loa
    kèn trắng (cả chính vụ và trái vụ) do lợi thế về ñất ñai, thị trường (cách chợ
    hoa Quảng An – Hà Nội khoảng 15 km) mặt khác trồng hoa loa kèn hiệu quả
    kinh tế cao hơn so với một số loại hoa khác.
    Một số dòng hoa loa kèn lai cũng ñược nhập củ giốngvới số lượng lớn
    (hàng triệu củ một năm) từ Trung Quốc, Hà Lan, Úc và trồng ở ðà Lạt,
    Sapa, Mộc Châu (Sơn La) và khu vực Hà Nội (trong vụñông). Tuy vậy, các
    cành hoa loa kèn trắng vẫn rất ñược ưa chuộng ở Việt Nam ngay cả khi hoa
    cắt có chất lượng không cao (hoa trái vụ).
    Trong ñiều kiện miền Bắc, cây hoa loa kèn chính vụ có chiều cao trung
    bình lúc ra hoa là 80 cm, số nụ trung bình 5nụ/cành. Hoa trái vụ có chiều cao
    và số nụ ít hơn hoa chính vụ.
    Thu nhập bình quân từ cây hoa loa kèn ở Hà Nội từ 12-15 triệu
    VNð/sào/vụ tương ñương 340 – 420 triệu VNð/ha/vụ.

    T ÀI LI ỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Nguyễn Hoàng Anh (2008). Chăm sóc hoa và cây cảnh ngày tết.
    NXB Hà Nội.
    2. Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến (1978). Phân loại thực vật. NXB ðại
    học và trung học chuyên nghiệp.
    3 Nguyễn Thu Huyền (2006). ðại cương bảo quản hoa cắt.
    http://www.cynosura.org/index.php?option=com_content&view=article&id=2
    3:i-cng-bo-qun-hoa-ct&catid=10:khoahoc-congnghe&Itemid=80
    4. Nguyễn Phương Thảo (1995). Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân
    giống cây hoa loa kèn invivtro, in vivo và một số biện pháp bảo quản hoa cắt.
    Luận văn tốt nghiệp ñại học, trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    5. Trần Thị Xuân (1999). Nghiên cứu ảnh hưởng của ethylene và chất
    kháng ethylene ñến chất lượng và tuổi thọ bảo quản một số hoa cắt. Luận văn
    tốt nghiệp, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội.
    6. Nguyễn Quốc Vọng (2010). Hoa ðà Lạt – hiện trạng, thách thức và
    cơ hội tham gia thị trường quốc tế.
    http://www.dalat.gov.vn/web/books/TonghopHoiThaoNam2009/
    Tài liệu nước ngoài
    1. Abraham H.Halevy and Shimon Mayak. Senescence and Posthavest
    Physiology of Cut Flowers.Horticulture Reviews Vol 1 (1979), Vol 2 (1981).
    2. Bob Polomski, Al Pertuit, Home and Garden Information Center,
    The Clemson University Cooperative Extension Service, USA (2001).
    Easterlily.
    3. Catherine. M. Whitman, Royal D. Hennis, Roar Moe và Keith A.
    (2001). GA4+7
    plus benzylladenine reduce foliar chlorosis of lilium
    longiforum. Scientia Horticulturae. Funnel department of Horticulture, A 288
    Plant and Soil Science Building, Michigan State University, USA 89 p.p 143-154. 32
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    54
    4. Danuta M. Goszczynska, Ryszard M. Rudnicki. Storage of Cut
    Flowers.Research Institute of Pomology and Floriculture Skierniewice,
    Poland.
    5. Drs. Anil P. Ranwala and Wiliam B. Miller, Departmenrt of
    Horticulture, ComellbUniversity, Ithaca, newyork, U.S (2002). Using
    gibberellin to Prevent Leaf Yellowing in Cut Lilies. Greenhouse Product
    News, January 2002. 29
    6. Han S.S; Miller J.A (2003). Role of ethylene in posrharvest quality
    ò cut oriental lily Stargazer.Plant Growth Regulation, July 2003, Vol. 40,
    p.p 213-222.
    7. Han S. S, (1995). Growth regulators delay foliar chlorosis of Easter
    lily leaves.J.Am Soc, Sci. 120, p.p 254-258.
    8. Miler, B (1997-1998). Easter lily product. Southeastern Foriculture
    7 (5), p.p 43-46.
    9. Pamberton, H.B, Y.T. Wang and G.V.MacDonald(1997). Increase
    of Easter lily Postharvest flower longevity with PBA application to young
    flower buds. HortSci.32, p.p 458-459.
    10. APEDA (Agricultural & Processed Food Products Export
    Development Authority, India) (2000). World Trade in Floriculture.
    http://www.apeda.com/
    11. EC (European Commission), 2005. Commission staff on the
    situation of the flowers and ornamental plants sector, Working document.
    Directorate General for Agriculture and Rural Development. Evans, A., 2007.
    Flower austions around the world. Floraculture International Online, Nay
    2007 issue.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...