Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân hữu cơ vi sinh tự chế đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè Phúc Vân Tiên tuổi 6 tại xã Phú Hộ, tx Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CÁM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ .viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài . 2
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    2.1. Giá trị của cây chè 4
    2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè . 5
    2.3. Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng ñối với chè . 6
    2.4. Thành phần hóa học trong búp chè tươi 7
    2.5. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam . 9
    2.5.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới 9
    2.5.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam 15
    2.6. Tình hình nghiên cứu phân vi sinh trên thế giới và Việt Nam 20
    2.6.1. Giới thiệu về phân hữu cơ vi sinh . 20
    2.6.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 21
    2.6.3. Tình hình nghiên cứu trong nước 25
    3. VẬT LIỆU – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 32
    3.2. Nội dung nghiên cứu 32
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.3.1. Bố trí thí nghiệm . 33
    3.4. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu . 34
    3.4.1. Các chỉ tiêu hình thái và sinh trưởng 34
    3.4.2. Các chỉ tiêu về năng suất . 35
    3.4.3. Các chỉ tiêu về phẩm cấp nguyên liệu: . 36
    3.4.4. Các chỉ tiêu về chất lượng: 36
    3.4.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại 37
    3.4.6. Tính hiệu quả của từng công thức bón phân bón 38
    3.4.7. Xác ñịnh các chỉ tiêu lý tính, hóa tính trong ñất trước và sau khi thực
    hiện ñề tài 38
    3.4.8. Phương pháp xử lý số liệu . 39
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 40
    4.1. Thí nghiệm 1 40
    4.1.1. Ảnh hưởng của công thức bón phân ñến khả năng sinh trưởng của
    cây chè 40
    4.1.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chỉsố diện tích lá chè 41
    4.1.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến mộtsố chỉ tiêu sinh trưởng,
    các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè 43
    4.1.4. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến phẩm cấp nguyên liệu 46
    4.1.5. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến mứcñộ sâu bệnh hại chè49
    4.1.6. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chất lượng chè thành phẩm .51
    4.1.7. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến hiệu quả kinh tế 56
    4.1.8. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến lý tính, hóa tính, vi sinh vật
    ñất và ñộ ẩm ñất trước và sau khi tiến hành thí nghiệm . 58
    4.2. Thí nghiệm 2 66
    4.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng NPK khi bón bổ sungphân hữu cơ vi sinh
    ñến khả năng sinh trưởng 66
    4.2.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến chỉsố diện tích lá chè 67
    4.2.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến cácyếu tố cấu thành năng
    suất và năng suất chè . 68
    4.2.4. Ảnh hưởng của công thức bón phân ñến phẩm cấp, chất lượng nguyên
    liệu chè 72
    4.2.5. Ảnh hưởng của công thức bón phân ñến sâu bệnh hại chè . 73
    4.2.6. Ảnh hưởng của công thức bón phân ñến chất lượng chè 74
    4.2.7. Ảnh hưởng của công thức bón phan ñến hiệu quả kinh tế 79
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 81
    5.1. Kết luận 81
    5.2. ðề nghị . 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
    PHỤ LỤC . 87

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
    Việt Nam có lịch sử trồng chè lâu ñời nhưng cây chèmới chỉ ñược trồng
    và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay.Với ñặc ñiểm là loại cây
    công nghiệp dài ngày, dễ trồng và chăm sóc, nhiệm kỳ kinh tế dài 30 - 40
    năm, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên ở các vùng ñất dốc của Việt Nam, do vậy
    cây chè ñã trở thành cây công nghiệp mũi nhọn, manglại giá trị kinh tế cao,
    tham gia vào thị trường xuất khẩu.
    Năng suất và chất lượng chè phụ thuộc vào nhiều yếutố như: giống, khí
    hậu, ñất ñai, phân bón, kỹ thuật canh tác và công nghệ chế biến. Việc áp dụng
    tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh chè ở các khâu: chọn tạo ñưa giống năng
    suất cao vào sản xuất, chế ñộ bón phân, áp dụng kỹ thuật hái, kỹ thuật ñốn chè
    ñã giúp cho ngành chè ñạt ñược sự phát triển nhanh chóng về diện tích, năng
    suất và sản lượng.
    Trong nền nông nghiệp cổ truyền của các nước trên thế giới cũng như ở
    các nước Asian và ở Việt Nam, phân hữu cơ không chỉcung cấp dinh dưỡng
    cho cây trồng với hàm lượng vốn có của nó mà còn ñóng vai trò quan trọng
    trong việc cải thiện các ñặc tính lý hoá học của ñất thông qua vai trò của vật
    chất hữu cơ. Ngày nay, mặc dù phân hoá học ñược coilà yếu tố quan trọng ñể
    tăng năng suất cây trồng và xu hướng sử dụng phân hoá học ngày càng tăng.
    Tuy vậy phân hữu cơ vẫn ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
    ở các nước nhiệt ñới cũng như ở các nước phát triển. Thực tế sản xuất hiện
    nay cho thấy, người trồng chè thường bón phân chuồng kết hợp với phân vô
    cơ cho chè ở thời kỳ kiến thiết cơ bản và bón phân vô cơ cho chè ở các chu kỳ
    sau nhằm tiết kiệm thời gian và công lao ñộng. Bón phân vô cơ mang lại hiệu
    quả nhanh, nhanh cho búp, tăng năng suất song khôngcó nhiều ý nghĩa ñối
    với việc cải tạo ñất cho canh tác bền vững. Mặc dù ñã nhận thức ñược vai trò
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    của phân hữu cơ sinh học trong việc nâng cao năng suất, cải thiện ñộ phì của
    ñất, song ở Việt Nam cho ñến nay mức ñộ ứng dụng loại phân bón này còn
    hết sức hạn chế. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp thay thế một phần phân hóa
    học và tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ ñang là một xu hướng mới
    ñang ñược nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Và việc xây dựng một
    quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp phục vụ
    sản xuất chè an toàn là rất cần thiết. Dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn
    Thị Ngọc Bình – Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
    và Tiến sỹ Ninh Thị Phíp – Trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội, chúng tôi tiến
    hành thực hiện ñề tài:
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón có bổ xung phân
    hữu cơ vi sinh tự chế ñến sinh trưởng, năng suất vàchất lượng của giống chè
    Phúc Vân Tiên tuổi 6 tại xã Phú Hộ – tx Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    * Mục ñích:
    Xác ñịnh liều lượng phân hữu cơ vi sinh thích hợp phối kết hợp với 50%
    NPK (quy trình chuẩn) và liều lượng NPK thích hợp khi bổ sung phân hữu cơ
    vi sinh cho cây chè Phúc Vân Tiên giai ñoạn sản xuất kinh doanh, góp phần
    xây dựng quy trình sử dụng phân hữu cơ vi sinh bón cho chè.
    * Yêu cầu:
    - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ visinh phối kết hợp với
    phân NPK ñến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và mức ñộ nhiễm sâu bệnh
    hại của giống chè Phúc Vân Tiên thời kỳ sản xuất kinh doanh.
    - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ visinh trên nền 50%
    NPK quy trình chuẩn ñến sự thay ñổi tính chất lý, hoá học của ñất.
    - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh phối kết hợp với
    phân NPK ñến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè .
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học góp phần xây dựng quy trình bón
    phân hữu cơ vi sinh cho giống chè Phúc Vân Tiên, phục vụ cho sản xuất chè
    an toàn tại tỉnh Phú Thọ, ñồng thời góp phần củng cố cơ sở khoa học trong
    nghiên cứu phục vụ canh tác bền vững trên ñất dốc, bảo vệ và cải tạo ñất.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung nguồn tài liệu tham khảo về cây chè
    trong nghiên cứu và giảng dạy.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng chè, từ
    ñó nâng cao thu nhập cho người trồng chè.
    - Quy trình chế biến sẽ tận dụng toàn bộ nguồn phếphụ phẩm nông nghiệp
    tại chỗ, thay thế hoàn toàn phân chuồng và một phầnphân vô cơ, tăng ñộ xốp
    và cải thiện ñộ phì cho ñất, hơn nữa còn làm tăng dinh dưỡng cho ñất, ñảm
    bảo tăng và ổn ñịnh năng suất chè, khai thác hợp lývà bảo vệ nguồn tài
    nguyên ñất.
    - Chuyển giao kỹ thuật chế biến phân hữu cơ vi sinh từ phế phụ phẩm nông
    nghiệp tại chỗ cho nông dân sử dụng trong phạm vi nông hộ và trang trại.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giá trị của cây chè
    Cây chè là cây công nghiệp lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều
    năm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng chè. Xuất khẩu chè ñã
    ñem lại cho Việt Nam một số lượng ngoại tệ lớn phụcvụ cho các chương
    trình phát triển kinh tế của ñất nước [4]
    Cây chè là cây bản ñịa có truyền thống trồng trọt từ lâu ñời ở các vùng
    trung du và miền núi góp phần tạo công ăn việc làm,bảo vệ môi trường, là
    biện pháp sử dụng các nguồn tài nguyên của ñất nướccó hiệu quả nhất ñể
    phát huy thế mạnh về ñất ñai và khí hậu của nước ta.
    Nước chè từ xa xưa ñến nay vẫn ñược coi là thức uống có tác dụng giải
    khát phổ biến nhất trên thế giới. Chỉ một phiến lá chè nho nhỏ ñã có trên 500
    thành phần hóa học, bao gồm 6 nhóm vật chất có cônghiệu bảo vệ sức khỏe,
    như các chất vitamin, chất purin loại kiềm, các hợpchất phenol, các tinh dầu
    thơm, các axit amin và chất polysaccaroza. ðông y Trung Hoa có câu ‘Trà,
    tức dược dã’ – trà chính là thuốc, thậm chí còn coilà ‘Vạn bệnh chi dược’ -
    thuốc chữa vạn bệnh, vị của trà tính ‘khổ, cam, vi hàn, vô ñộc’ – trà là vị
    thuốc vừa bổ dưỡng vừa chữa bệnh, không ñộc [5].
    Thống kê 92 loại cổ thư trong cuốn Trung Quốc Trà Kinh, tổng kết nội
    dung bảo vệ sức khỏe của trà thành 24 hiệu quả truyền thống như ngủ ít, an
    thần, mắt sáng, thanh ñầu mắt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải ñộc v.v. Những
    năm gần ñây, có nhiều nghiên cứu về trà, của nhiều Hội nghị quốc tế lớn ñã
    chứng minh công hiệu của trà ñối với sức khỏe của con người, dưới những
    góc ñộ khác nhau và nhiều phương diện khác nhau, chung qui lại là “Uống trà
    có lợi cho sức khỏe của con người” [5].
    ðối với nhiều người, uống chè còn là một tập quán, một thú vui, là
    phương thức tu thân tĩnh dưỡng, là ñạo, là triết lýsâu xa, là sự hòa hợp con
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    người với thiên nhiên và vũ trụ, giữa con người vớicon người. ðối với một số
    quốc gia, uống chè gắn liền với phong tục tập quán,gắn liền với lễ hội, cưới
    xin, chè là văn hóa giao tiếp, là cách ñối nhân xử thế [9].
    2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè
    Cây trồng nói chung hút dinh dưỡng từ ñất ñể sinh trưởng và phát triển.
    Ngoài các bộ phận thu hoạch ra, trong các sản phẩm phụ cũng chứa ñựng các
    chất dinh dưỡng mà cây lấy từ ñất. Sau mỗi vụ thu hoạch, cây trồng lại ñể lại
    cho ñất một lượng lớn các phụ phẩm hữu cơ. Thông qua các quá trình chuyển
    hoá vật chất trong ñất mà các sản phẩm này trở thành nguồn dinh dưỡng ñáng
    kể cho cây trồng vụ sau.
    Cây chè là cây công nghiệp dài ngày, sản phẩm là búp chè chỉ chiếm 8
    - 13% sinh khối của cây, lại phải thu hái nhiều lầntrong 1 năm, mặt khác
    năng suất chè của Việt Nam chưa cao, cho nên so vớinhững cây công nghiệp
    dài ngày khác như cà phê, cao su .nhu cầu dinh dưỡng của cây chè thấp hơn.
    Với năng suất 2 tấn búp khô trên 1ha/năm, chè lấy ñi từ ñất trung bình là 80kg
    N, 23 kg P2O5, 48kg K
    2
    O và 16 kg CaO. Tuy nhiên ngoài hàm lượng búp chè
    ñược hái hàng năm, chè còn ñược ñốn cành, chặt cây và mang ñi khỏi vườn,
    cho nên tổng lượng các chất dinh dưỡng chè lấy ñi khỏi ñất là 144 kg N, 71
    kgP
    2O5, 62kg K
    2
    O , 24kg MgO và 40 kg CaO.
    Bón phân cân ñối, ñúng tỷ lệ và liều lượng làm cho năng suất chè tăng 14
    - 20%, với hệ số lãi là 2,8 - 3,9 lần. Bón phân ñúng còn làm tăng hàm lượng
    tanin thêm 2,0 - 6,5%, chất hoà tan tăng 1,5 - 3,5%, hương vị chè ñược cải thiện.
    Xu hướng sử dụng phân bón cho chè chủ yếu vẫn là 3 nguyên tố ña
    lượng chính N, P, K. Một số nước còn quan tâm tới 2nguyên tố bán ña lượng
    là Mg và S. Dạng phân bón cho chè thường là phân phối hợp theo một số tỷ lệ
    nhất ñịnh, phù hợp ñiều kiện ñất ñai và năng suất búp chè của từng vùng
    nhằm tăng hiệu suất sử dụng của từng loại phân bón.ðồng thời bón phân cân
    ñối phần nào có ảnh hưởng tốt phẩm chất chè.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2005). Thử nghiệm phân lânhữu cơ vi sinh
    Sông Gianh cho cây chè Trung Du trồng tại Tân Cương- Thái Nguyên. Tạp
    chí khoa học công nghệ và nông nghiệp Việt Nam số 3. tr. 72 - 77
    2. Nguyễn Thị Ngọc Bình, Nguyễn Văn Toàn (2007), Hiệu quả sử
    dụng phân lân hữu cơ sinh học sông Gianh trong sản xuất chè an toàn - Tạp
    chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam,ViệnKhoa học nông nghiệp
    Việt Nam số 4, tr. 96 -100.
    3. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2009), Báo cáo ñiều tra khối lượng phế phụ
    phẩm nông nghiệp và tình hình sử dụng phế phụ phẩm thuộc ðề tài “Nghiên
    cứu chuyển giao kỹ thuật chế biến phân vi sinh từ phế phụ phẩm nông nghiệp
    phục vụ sản xuất chè an toàn”.
    4. Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự,
    ðoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Dự án phát triển chè và cây
    ăn quả (2003), Báo cáo khoa học ñại hội lần thứ 9 hiệp hội chè tỉnh Chiết
    Giang, Tài liệu dịch của ðỗ Ngọc Quỹ, ðỗ Thành Phụ, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội, tr 27 - 28.
    6. Nguyễn Thị Dần và cộng sự (1974 – 1977) - Biện pháp chống hạn
    cho chè ñông xuân (tháng 11 – 4) bằng tủ nilon toànbộ hàng sông, tủ nilon
    gốc chè 50% hàng sông, ñể cỏ mọc tự nhiên, trồng cỏstilô giữa hàng sông,
    với giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi, trên ñất feralit phiến thạch vàng ñỏ
    Gò Trại cũ.Viện Nông hóa Thổ nhưỡng.
    7. Trần Văn Giá (2009), “Chè Việt Nam thách thức giải pháp”, Diễn ñàn
    khuyến nông và công nghệ, Chuyên ñề: Chuyển giao công nghệ tiên tiến trong sản
    xuất chè an toàn hướng tới thị trường, Phú Thọ, tháng 9 năm 2009, tr 40 - 43.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    84
    8. Nguyễn Mỹ Hoa và cộng sự (2008): ðánh giá chất lượng phân hữu
    cơ - vi sinh ñược ủ từ nguồn phế thải thực vật nôngthôn. Tạp chí Khoa học
    ñất. Số 3/2008. tr 26- 29.
    9. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm ngành chè
    thế giới, Tài liệu dịch, Tổng công ty chè Việt Nam, Hà Nội.
    10. Lê Tất Khương (1997), Nghiên cứu ñặc ñiểm của một số giống chè mới
    trong ñiều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuậ t canh tác hợp lý cho những
    giống chè có triển vọng, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp
    11. ðỗ Ngọc Quỹ (1989), “40 năm nghiên cứu về cây chè ở trại nghiên
    cứu chè Phú Hộ (1947-1946)”, NXBNN.
    12. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Toàn (2009), “Về hệ thống nguồn và sức
    chứa cây chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai
    ñoạn 2006 – 2009, VKHKTNLNMNPB, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 - 30.
    13. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), ðất ñồi núiviệt nam thoái
    hoá và phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 291 - 291.
    14. Nguyễn Văn Sức và cộng sự (2003). Thử nghiệm ñánh giá hiệu lực
    của ba loại phân bón hữu cơ vi sinh là: Cầu Diễn, Fitohoocmon và Sông Gianh.
    15. ðào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân cùng cộng sự (2003- 2005). Sản
    xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thải hữu cơ sinh hoạt và phế thải nông nghiệp
    ñể dùng làm phân bón cho rau sạch vùng ngoại ô nhiễm thành phố. Trung
    tâm Nghiên cứu và phát triển Nông nghiệp bền vững thuộc trường ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội.
    16. Phạm Văn Toản và ctv (2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân
    bón vi sinh vật mới, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số
    vùng sinh thái”, báo cáo tổng kết ñề tài KHCN cấp Nhà nước KC.04.04.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    85
    II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    17. Alastair Hicks (2008), “Current status and future development of
    global tea production and tea products”, Proceedings of the International
    conference on Tea production and Tea products, organized by Mae Fah Luang
    university, Thailand, November 26 - 28, 2008 Mae Fah Luang, pp 3 - 11.
    18. Bell L.C and Edwards D.G. (1989). The role of aluminum in acid
    soil infertility,Soil management under humid conditions in Asia andPacific,
    IBSRAM proceedings, No5.
    19. Christian Bruns and Christian Schüler (2000) - Suppressive effects of
    yard waste compost amended growing media on soilborne plant pathogens in
    organic horticulture. University of Kassel, International Rural Development
    and Environmental Protection
    20. Diekow (2005), “Tea somaclones with high yield and quality
    potential”, International symposium on innovation in tea science and
    sustainable development in tea industry, pp. 317- .haisit, T., et al (2005) -
    Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste
    materials from agriculture and agro-industry.
    21. FAOSTAT Citation 1999 - 2009 .
    22. FNCA Biofertilizer Project Group (2006) – Biofertilizer manual.
    Forum for Nuclear Coooperation in Asia.
    23. Heman And Singh G, (1992), The role of integrated plant nutrition
    systems in sustainable and environmentally sound agriculturl development in India .
    Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers.
    24. Kellogg, W. K. Foundation (1997) - The compostconnection for
    Washington Agriculture. Washington State University Cooperative Extension. No 5.
    25. Ono R., Watanabe T. ( 1994), “Distribution pattern of tea (Camellia
    sinensis) fibrous roots in the soil observed by modified trench method”, Tea
    research journal( Japan),79(8), 15 – 18
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    26. Toan Nguyen Van (2008), ”Curent status and future development
    of tea production and tea product in Vietnam”, Proceedings of the
    International conference on Tea production and Tea products, organized by
    Mae Fah Luang university, Thailand, November 26 - 28, 2008 Mae Fah
    Luang, pp 79 - 88.
    27. Van Dillewijn (1952) . Rainy tropic climates: physical potential
    present and improved farming system. International congrss of soil science.
    Alberta, Edmonton, Canada.
    28. Yuerong Liang. Huixi Zhao, Huiling Liang, Qian Ye. 2005,
    “Application of Principal component analysis to chemical and physical
    estimation of tea quality”. International symposium on innovation in tea
    science and sustainable development in tea industry, pp.661- 664.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...