Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân và hái đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phân và hái đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè Kim Tuyên trồng tại Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ðỒ ix
    PHẦN I: MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích 2
    1.3 Yêu cầu 2
    1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    1.5 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sử dụng phânbón cho chè 4
    2.2 Cơ sở khoa học xác ñịnh biện pháp kỹ thuật hái:19
    PHẦN III. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 29
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 29
    3.2 ðịa ñiểm thực hiện thí nghiệm 29
    3.3 Thời gian tiến hành làm thí nghiệm 29
    3.4 Nội dung nghiên cứu 29
    3.5 Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng: 29
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM BÓN PHÂN. 40
    4.1.1 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến sinh trưởng của
    cây chè 40
    4.1.2 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến ñộng thái tăng
    trưởng lá 42
    4.1.3 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến năng suất và các
    yếu tố cấu thành năng suất chè 45
    4.1.4 Ảnh hưởng của một số công thức bón ñến thành phần cơ giới búp
    chè 46
    4.1.5 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân bón ñến phẩm cấp búp 48
    4.1.6 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến một số loại sâu
    hại chính trên chè vụ xuân 49
    4.1.7 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến thành phần hóa
    sinh trong búp chè 50
    4.1.8 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến chất lượng sản
    phẩm chè 51
    4.1.9 Ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến các chỉ tiêu hóa
    tính ñất 53
    4.1.10 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón thí nghiệm bón phân: 54
    4.2 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUY CÁCH HÁI ðẾN
    SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG BÚP CỦA
    GIỐNG CHÈ KIM TUYÊN 56
    4.2.1 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến sinh
    trưởng thân cành chè 56
    4.2.2 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến ñộng
    thái tăng trưởng lá chè 58
    4.2.3 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến thời gian
    sinh trưởng, năng suất lứa chè 59
    4.2.4 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến các yếu
    tố cấu thành năng suất 60
    4.2.5 Ảnh hưởng của các công thức hái (quy cách hái) ñến tỷ lệ mù
    xòe và phẩm cấp búp 61
    4.2.6 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến thành
    phần sinh hóa trong chè 62
    4.2.7 Ảnh hưởng của một số công thức hái (quy cách hái) ñến chất
    lượng chè qua thử nếm: 63
    4.2.8 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức hái (quy cách hái): 64
    4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM HÁI BÚP TRONG NGÀY
    ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA GIỐNG CHÈ
    KIM TUYÊN: 65
    4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian hái búp trong ngày ñến năng suất chè: 65
    4.3.2 Ảnh hưởng của thời gian hái búp trong ngày ñến thành phần hóa
    sinh trong chè: 66
    4.3.3 Ảnh hưởng của thời gian hái búp trong ngày ñến chất lượng chè
    (qua thử nếm cảm quan): 66
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 68
    5.1 Kết luận: 68
    5.2 ðề nghị 69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
    Phụ lục 75

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây chè (Camellia sinensisO.Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày có
    chu kỳ kinh tế dài, mau cho sản phẩm, ñem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn
    ñịnh. ðây là cây trồng phục vụ khai thác diện tích ñất ñồi, núi của các vùng
    miền rất có hiệu quả.
    Việt Nam được đánh giá là nước có ngành sản xuất chè phát triển
    nhanh với nhiều vùng chè đặc sản nổi tiếng. Chè ViệtNam đ/ được xuất sang
    thị trường 107 nước trên thế giới trong đó có 68 thị trường thuộc các Quốc gia
    là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, hiện nay
    Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu ở dạng chè bán thànhphẩm với chất lượng ở
    mức trung bình và thấp. Câu hỏi mà ngành chè quan tâm nhất hiện nay là làm
    sao để nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh,
    khẳng định được thương hiệu chè Việt Nam trên thị trường thế giới.
    Để trả lời câu hỏi đó, bên cạnh sự phát triển nhanhchóng về diện tích,
    sản lượng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong thâm canh chè ở các kỹ thuật
    bón phân, tưới nước thì việc đưa giống mới, giống có chất lượng cao vào
    sản xuất được đăc bịêt chú ý.
    Giống chố Kim Tuyờn là giống chố mới ủược nhập nội từ ðài Loan và
    ủược Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho phộp khảo nghiệm từ năm
    2000. Đây là giống dễ trồng, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng khoẻ, bước đầu cho
    thấy có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái miền Bắc nước ta. Tuy
    nhiên để cho kết quả của việc đưa giống mới thành công trong sản xuất, người
    trồng chè cần phải am hiểu và lựa chọn các kỹ thuậtcanh tác phù hợp với bản
    chất giống chè, điều kiện và trình độ kỹ thuật của người trồng chè.
    Trong sản xuất chè việc bún phõn và hái chè là hai khâu có ý nghĩa đặc
    biệt quan trọng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Bón phân làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển năng suất chè. Bón
    phân hợp lý giúp cân ñối các chất dinh dưỡng, bổ xung dinh dưỡng cho ñất do
    cây chè lấy ñi, do xói mòn, rửa trôi của ñất . là giải pháp bảo vệ ñất trồng chè
    hợp lý. Vấn ñề ñặt ra cần tìm hiểu chủng loại và lượng phân bón hợp lý giúp
    cây chè sinh trưởng, phát triển và cho năng suất, chất lượng tốt.
    Về hái chè: việc lựa chọn hái búp dài hay ngắn, cách hái chừa lại nông
    hay sâu, không chỉ ảnh hưởng đến độ non già của búpmà còn ảnh hưởng đến
    độ cao thấp của tán chừa, thời gian cho búp, mật độbúp, khối lượng búp, và
    hiệu quả lao động hái. Vì thế hái chè là một thao tác kỹ thuật được khẳng định
    có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất phẩm cấp chè.
    Trong sản xuất hiện nay, có rất nhiều quy trình kỹ thuật bón phân và hái
    chè cho các giống ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, song với giống nhập
    nội mới Kim Tuyên hiện chưa có nghiên cứu đầy đủ. Việc nghiên cứu tìm ra
    một công thức bón phân và hái hợp lý cho giống chè Kim Tuyên là rất cần
    thiết. Dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn ðình Vinh chúng tôitiến hành thực
    hiện ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức bón phânvà hái
    ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè Kim
    Tuyên trồng tại Phú Hộ, thị xã Phú Tho, tỉnh Phú Thọ”
    1.2. Mục ñích
    Xác ñịnh ñược các công thức bón phân và hái phù hợpvới giống chè
    Kim Tuyên ñể cho năng suất và chất lượng búp cao, tăng hiệu quả kinh tế cho
    người trồng chè, trên cơ sở ñó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác
    giống chè Kim Tuyên cho vùng Phú Thọ.
    1.3. Yêu cầu
    - ðánh giá ñược ảnh hưởng của một số công thức bón phân ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè Kim Tuyên trồng tại
    xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - ðánh giá ñược ảnh hưởng một số công thức hái ñến sinh trưởng, phát
    triển, năng suất và chất lượng giống chè Kim Tuyên trồng tại xã Phú Hộ, thị
    xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
    - ðánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân và hái trên
    giống chè Kim Tuyên trồng tại Phú Hộ, Phú Thọ.
    1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.4.1. Ý nghĩa khoa học
    - Xác ñịnh ñược cơ sở khoa học về kĩ thuật bón phân, kĩ thuật hái hợp lí
    cho giống chè Kim Tuyên.
    - Kết quả nghiên cứu ñề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học
    về kĩ thuật bón phân, hái cho giống chè Kim Tuyên ñể ñạt năng suất cao,
    chất lượng tốt, ñồng thời là tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu
    và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
    1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
    ðề tài thành công sẽ ñưa ra ñược công thức bón phân, công thức hái hợp lý
    cho giống chè Kim Tuyên, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
    chè nguyên liệu phục vụ sản xuất chè Ô long. Xây dựng ñược quy trình kĩ thuật
    bón phân và hái hợp lý cho giống chè Kim Tuyên trồng ở Phú Thọ
    1.5. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    * Giống chè Kim Tuyên
    * ðịa ñiểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu và pháttriển chè – Viện
    Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc(xã Phú Hộ - Thị xã
    Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ).
    * Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ tháng 8/2010 ñến tháng 10/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sử dụng phân bón cho chè
    Một trong những nhu cầu cơ bản của cây trồng là cácchất dinh dưỡng
    và ñể ñáp ứng nhu cầu ñó chủ yếu thông qua việc bónphân. Nhiệm vụ của
    việc bón phân là cung cấp cho cây phần dinh dưỡng ít nhất cũng ñủ bù lượng
    mà cây lấy ñi theo sản phẩm thu hoạch. Muốn xây dựng chế ñộ bón phân hợp
    lý cần nghiên cứu ñặc tính của cây ñồng thời phân tích khả năng dinh dưỡng
    trong ñất.
    2.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của cây chè
    Chè là loại cây thân gỗ, ñường kính tán rộng, thân và cành chè tạo nên
    bộ khung tán của cây chè, nếu cây chè có bộ khung tán khỏe, các cành phân
    bố hợp lý sẽ là tiền ñề cho năng suất cao. Bộ rễ cây chè ăn sâu 1- 2m, ưa ñất
    chua, chịu hạn tốt. Rễ nhánh và rễ hút phân bố ở tầng ñất sâu từ 0- 40cm, rễ
    tập trung giữa hai hàng chè, nếu ñể sinh trưởng tự nhiên tán rễ so với tán cây
    lớn hơn 2- 2,5 lần.
    Khác với cây trồng khác, ở cây chè, búp và lá vừa là cơ quan quang hợp
    vừa là sản phẩm cho thu hoạch. ðể nâng cao năng suất cây chè cần phải kết
    hợp ñồng thời việc thu hái búp với việc nuôi chừa bộ lá. Có rất nhiều yếu tố
    ảnh hưởng ñến bộ lá chừa trong ñó có ñất ñai và dinh dưỡng.
    Toàn bộ ñời sống của cây chè ñược chia ra thành 2 chu kỳ phát triển:
    chu kỳ phát triển lớn và chu kỳ phát triển nhỏ.
    - Chu kỳ phát triển lớn: bao gồm suốt cả ñời sống cây chè, kể từ khi tế
    bào trứng thụ tinh, bắt ñầu phân chia cho ñến khi cây chè già cỗi và chết. Cây
    chè thuộc nhóm cây nhiều ñời quả, hàng năm ñều ra hoa kết quả trong suốt
    mấy chục năm sinh trưởng phát triển. Chu kỳ phát triển lớn của cây chè ñược
    các nhà khoa học Trung Quốc chia làm 5 giai ñoạn: giai ñoạn phôi thai (giai
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    ñoạn hạt giống), giai ñoạn cây con, giai ñoạn cây non, giai ñoạn chè lớn, và
    giai ñoạn già cỗi.
    - Chu kỳ phát triển nhỏ (chu kỳ phát triển hàng năm): bao gồm các giai
    ñoạn sinh trưởng phát triển trong một năm như hạt nảy mầm, chồi mọc lá, ra
    hoa kết quả .và giai ñoạn tạm ngừng sinh trưởng, cây không ra các lá non
    mới, hoa quả phát triển chậm, song bộ rễ lại phát sinh ra các rễ mới. Từ hạt
    mọc lên, ñến khi chết vì già cỗi, cây chè trải qua những diễn biến về sinh
    trưởng phát triển nói trên, lặp ñi lặp lại trong nhiều năm. Quá trình sinh
    trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực song song cùng tồn tại.
    Những ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây chè là kết quả phản ánh
    tổng hợp giữa ñặc ñiểm của giống (tính di truyền) với những ñiều kiện ngoại
    cảnh. Như vậy, nghiên cứu ñặc ñiểm sinh trưởng pháttriển, năng suất và chất
    lượng của từng giống sẽ giúp chúng ta ñánh giá ñượckhả năng thích ứng của
    giống trong vùng sinh thái. Từ ñó làm cơ sở xây dựng các biện pháp kỹ thuật
    canh tác thích hợp, tạo ñiều kiện cho cây chè sinh trưởng phát triển cho năng
    suất cao, chất lượng tốt.
    2.1.2. Thực trạng ñất trồng chè trên thế giới và Việt Nam
    2.1.2.1. Sự phân bố của cây chè
    Ở các nước nhiệt ñới với những vùng có ñộ cao từ 20- 25m trở lên so
    với mặt biển, có lượng mưa từ 1500mm trở lên, phân bố ñều trong năm, nắng
    nhiều là những nơi có ñiều kiện tối ưu ñể cây chè cho năng suất cao, phẩm
    chất tốt [11], [31].
    Cây chè có khả năng thích nghi rất rộng. Cây chè, phát triển tốt trong
    ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới và á nhiệt ñới với nhiệt ñộ ñiều hòa quanh năm
    như Srilanka- vùng gần xích ñạo (6
    0
    vĩ Bắc). Chè sinh trưởng không những ở
    ñịa hình bằng phẳng như Gruzia mà còn sinh trưởng ñược trên ñịa hình ñồi
    dốc cao như Srilanka, Việt Nam, Indonesia .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    Chè sinh trưởng tốt cả ở vùng có ñộ cao 20- 25m ñếnvùng có ñộ cao
    hàng nghìn mét so với mặt biển. Với ñặc tính chung là ở vùng thấp cây chè
    sinh trưởng tốt, cho sản lượng búp cao nhưng chất lượng chè chế biến không
    ngon, còn ở vùng cao chè sinh trưởng chậm, năng suất búp không cao nhưng
    chất lượng chè chế biến lại ngon (Astika) [27]. ðấttrồng chè có trị số pH
    KCL
    thích hợp trong khoảng từ 4 ñến 6, tối ưu là pH
    KCL
    khoảng 4,5 ñến 5,6 [11].
    Cây chè cũng có thể sống và sinh trưởng ñược trên nhiều loại ñất như
    ñất Ultisols, Oxisols, Inceptisols .
    Về ñời sống cây chè, cây chè thường sống từ 30 ñến 50 năm, thậm trí
    ñến hàng trăm năm, người ta ñã tìm thấy những cây chè cổ thụ có thể sống
    300- 400 năm ở vùng Suối Giàng, thuộc tỉnh Yên Bái của Việt Nam hay hàng
    ngàn năm như ở cao nguyên Vân Nam, Trung Quốc. ðời sống cây chè phụ
    thuộc nhiều vào ñiều kiện dinh dưỡng trong ñất và ñiều kiện thâm canh của
    từng nơi.
    Tóm lại cây chè phân bố rộng trên nhiều loại ñất, trên nhiều loại ñịa
    hình, ở các vùng có khí hậu thời tiết khác nhau. Tuổi thọ của cây chè kéo dài
    nhiều năm hay ít năm tùy thuộc vào ñiều kiện dinh dưỡng trong ñất và ñiều
    kiện thâm canh của mỗi nơi.
    2.1.2.2. Thực trạng ñất trồng chè trên thế giới
    Cây chè có lịch sử lâu ñời và phân bố rất rộng trênrất nhiều loại ñất
    khác nhau nhưng chủ yếu trên các loại ñất chua Acrisols; Feralsols; Andosols
    và một phần trên ñất Alisols, Podzoluvisols.
    Theo Chen Zong Mao (1994) [28] thì trong suốt quá trình trồng, quản
    lý chăm sóc chè, việc quản lý ñất là quan trọng nhất trong tất cả các việc cần
    làm, tác giả cho biết ñất chè Trung Quốc có hàm lượng dinh dưỡng thấp, chủ
    yếu do ñất bị xói mòn, rửa trôi.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng việt
    1. Andre Gross (1967), Hướng dẫn thực hành bón phân (tài liệu dịch). NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Nguyễn Thị Dần (1980), ðộng thái ñộ ẩm và biện pháp giữ ẩm của một số
    loại ñất ñỏ vàng,Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật
    nông nghiệp, Hà Nội.
    3. ðường Hồng Dật (2004), Cây chè các biện pháp nâng cao năng suất và
    chất lượng sản phẩm. NXB Lao ñộng – Xã hội 2004.
    4. Bùi ðình Dinh, Võ Minh Kha, Lê Văn Tiềm (1993, Phân lân chậm tan -
    một số loại phân có hiệu quả trên ñất chua, Tạp chí khoa học ñất số 3,
    Hà Nội- 1993.
    5. Degeus – J.G (1982), Hướng dẫn bón phân cho cây trồng nhiệt ñới và á
    nhiệt ñới tập II (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội- 1982.
    6. Lê Văn ðức (1997), Ảnh hưởng của phân bón ñến bộlá chè và các ñặc
    ñiểm sinh vật học của cây chè - Luận văn PTS Khoa học, 1997.
    7. Lê Văn ðức (1994), Nghiên cứu bón phân cho chè KTCB theo bản ñồ
    Nông hoá, Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT,Hà Nội - 1996.
    8. Nguyễn Khả Hòa, Lân với cây cà phê chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-
    1994.
    9. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý cây chè tổng hợp,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006.
    10. Lê Văn Khoa, Phạm Cảnh Thanh (1988), ðất trồng chè theo những
    phương thức canh tác khác nhau ở Vĩnh Phú,Tạp chí KHKTNN số 8, Hà
    Nội- 1988.
    11. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, 1979.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    71
    12. Lương ðức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979), Tính chất ñất ñỏ vàng và biện
    pháp cải tạo,Kết quả nghiên cứu những chuyên ñề chính về thổ nhưỡng-
    nông hóa (1969- 1979), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội- 1979.
    13. Phạm Kiến Nghiệp (1984), ðặc ñiểm sinh trưởng, năng suất và chất lượng
    nguyên liệu của hai dòng chè Shan TB11 và TB14 tại Bảo Lộc,Tạp chí
    khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 7, Hà Nội- 1984.
    14. Phạm Kiến Nghiệp (1984), Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến năng suất
    và chất lượng nguyên liệu vùng Bảo Lộc- Lâm ðồng, Tạp chí khoa học
    kỹ thuật Nông nghiệp số 10, Hà Nội- 1984.
    15. ðinh Thị Ngọ (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng của phân xanh phân khoáng
    ñến sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượngchè trên ñất ñỏ vàng
    ở Phú Hộ- Vĩnh Phú, Luận án PTS khoa học, Hà Nội - 1996.
    16. ðỗ Văn Ngọc và các cộng tác viên (1993).
    Các biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả nương chè 20- 30 tuổi.
    Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệvà cây chè,
    Viện nghiên cứu chè 1989- 1993. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội-
    1993.
    17. ðỗ Ngọc Quỹ (1980).Kỹ thuật trồng chè,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội- 1980.
    18. ðỗ Ngọc Quỹ và các cộng tác viên (1979), Kết quả thí nghiệm bón phân
    khoáng N, P, K cho chè ở Phú Hộ,Kết quả nghiên khoa học 10 năm
    1969- 1979.Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội- 1979.
    19. ðỗ Ngọc Quỹ (1979), Những kết quả nghiên cứu khoa học 10 năm
    của trại nghiên cứu chè Phú Hộ, Kết quả nghiên cứu khoa học 10 năm
    1969- 1979, Nhà xuất bản nông nghiệp, 1979.
    20. Nguyễn tử Siêm, Nguyễn Thị Thanh Hà và Thái Phiên (1996),
    Kết quả thí nghiệm bón phân thâm canh cho chè kinh doanh (1993 –
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    72
    1996) – Tạp chí canh tác bền vững trên ñất dốc ở Việt Nam– NXB
    Nông Nghiệp.
    21. Nguyễn Văn Tạo (2006), Thời kỳ và liều lượng bón phân lân cho chè kinh
    doanh giống PH1 ở Phú Hộ tỉnh Phú Thọ, Tạp chí khoa học ñất 24, 2006.
    22. Trần Công Tấu, Nguyễn Thị Dần (1984), ðộ ẩm ñất với cây trồng, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội- 1984.
    23. Vũ Cao Thái (1996), Phân N, P, K một hướng ñi công nghiệp hóa với cân
    ñối dinh dưỡng cho cây trồng, Tạp chí Khoa học ðất, số 23-2006, 1996.
    24. Vũ Ngọc Tuyên, Trần Khải, Phạm Gia Tu (1977), Những loại ñất chính
    miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông thôn, Hà Nội-1977.
    25. Nguyễn Vy, ðỗ ðình Thuận (1977). Các loại ñất chính ở nước ta.
    Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội- 1977.
    B. Tiếng anh
    26. Anon (1993), Kieserite-fortified mature tea fertilizer mixture,
    Circular No,F13. Serial No,3/93. Tea research institute of Srilanka-1993.
    27. Astika. W (1994),
    Plant improvement and field practies towards improved productivity of
    tea in Indonesia. International seminar of the tea-1994.Colombo,
    Srilanka.
    28. Chen Zong Mao (1994), Tea Science in the year 2000 with special
    reference to China, International seminar of the tea-1994. Colombo.
    Srilanka.
    29. Darma wijaya. M. I (1985), Soil suitablity Classification for tea in
    Indonesia,Soil. Sci. 175. 1985.
    30. Duc (Ho Quang) (1994), Management practies and experiences with
    balanced nutrition for tea cultivation in Viet Nam, International seminar
    of the tea-1994. Colombo. Srilanka.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    31. FAO (1992), Selected indicators of food and agricultural. Development
    in Asia-Pacific region 1982-1992.Bang Kok-1993.
    32. Grice. W. J (1982),The response to nitrogen in different N carriers,
    Quarterly-newsletter-tea research foundation of central Africa (Malawi)
    No.65-1982. p.5-7.
    33. Hakawata. K (1993),The development of new products and the
    enlargement of utilization in tea,Rec. J. of food and Agricul-1993.
    34. Krishnamoothy. K. K (1985), Some studies on potassium for tea,
    Journal-of-potassium-research(India) V.1-1985. p. 72-80.
    35. Marwaha. B. C; Mehta. K. G; Sharma. R.L, Studies on the effect of
    application of NPK on the yield of tea in gray brown podzolic soil of
    Palampur, Fertilixer-technology V.14(3)-1977. p. 239-143.
    36. Othieno. C.O (1994),Agronomic practices for higher tea productivity in
    Kenya, International seminar of the tea 1994 in Colombo.Srilanka.
    37. Sandanam. S; Rajasingham. C. C (1994),
    Response of seedling tea to forms and level of nitrogenous fertilizers
    level of potassium and liming in the up country teagrowing districts of
    Srilanka,International seminar of the tea-1994-in Colombo-Srilanka.
    38. Sharma. V. S (1994), Planting and harvesting practices in relation to tea
    productivity in South India, International seminar of the tea-1994 in
    Colombo. Srilanka.
    39. Wang Xia ping et al (1989), Studies on activities of phosphatases in red
    earth in tea fields. J of tea Sci. 9(2). p. 99-108. 1989.
    40. Wanyoko.J.K; Othieno. C. O (1987), Rates of potassium fertilizer effects
    on soil extraxtable potassium and leaf nutrient contents. yield and plant
    water status, Tea (Kenya). V.8(1). p. 14-20. Jun. 1987.
    41. White head. D.L; Temple. C. M (1990), Why does application of
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...