Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số cây trồng xen đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 giai đo

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số cây trồng xen đến sinh trưởng, phát triển của giống chè LDP1 giai đoạn kiến thiết cơ bản tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục ñồ thị vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Khái niệm và cơ sở khoa học của việc trồng xen.5
    2.2 Những nghiên cứu về trồng xen trên thế giới và Việt Nam12
    2.3 Cây chè và phân bố diện tích chè ở Việt Nam17
    2.3 Sản xuất chè tại Tân Sơn, Phú Thọ và giống chè LDP1.24
    2.4 Cây che phủ ñất cho chè có tiềm năng hiện nay27
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU38
    3.1 ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu38
    3.2 Nội dung nghiên cứu 38
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 39
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu.45
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN46
    4.1 Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen ñến sinh trưởng, phát triển
    của giống chè LDP1 46
    4.1.1 Ảnh hưởng của các loại cây trồng xen ñến chiều cao cây chè giai
    ñoạn kiến thiết cơ bản 46
    4.1.2 Ảnh hưởng của các cây trồng xen ñến chiều rộng tán cây chè giai
    ñoạn kiến thiết cơ bản 50
    4.1.3 Ảnh hưởng của cây trồng xen ñến ñường kính gốc cây chè giai
    ñoạn kiến thiết cơ bản 55
    4.1.4 Ảnh hưởng của trồng xen ñến tăng trưởng số cành cấp 1 giống
    chè LDP1 giai ñoạn kiến thiết cơ bản59
    4.2 Ảnh hưởng của trồng xen ñến sâu hại trên giống chè LDP161
    4.3 Sinh trưởng và năng suất của các loại cây trồng xen trong vườn
    chè non 63
    4.3.1 Sinh trưởng và năng suất của cây ngô trồng xen trong vườn
    chè non 63
    4.3.2 Sinh trưởng và năng suất của cây sắn trồng xen trong vườn
    chè non 66
    4.3.3 Sinh trưởng và năng suất của cây lạc trồng xen trong vườn chè non68
    4.3.4 Sinh trưởng và năng suất của cây mạch môn trồng xen trong
    vườn chè non 70
    4.3.5 Sinh trưởng và năng suất cây ñậu tương trồngxen trong vườn
    chè non 72
    4.4 Ảnh hưởng của trồng xen ñến sự phát triển của cỏ dại và mức ñộ
    xói mòn ñất 73
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ77
    5.1 Kết luận 77
    5.2 ðề nghị 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤ LỤC 83

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây chè (Camellia sinensis(L).O.Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày,
    ñược trồng ở nước ta từ lâu ñời, chủ yếu ở các tỉnhTrung du, miền núi phía
    Bắc và Lâm ðồng.
    Chè là loại cây trồng chiếm vị trí quan trọng trongnền kinh tế, xã hội
    của người dân Việt Nam. Từ xưa chè ñã là một thứ ñồuống thông dụng có tác
    dụng bảo vệ sức khỏe con người. Ngày nay, trong cácgia ñình Việt Nam từ
    nông thôn ñến thành thị, chè vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong giao tiếp,
    lễ nghi, cưới xin, hội hè . Nước chè ngoài tác dụng giải khát, còn có nhiều tác
    dụng khác có lợi cho sức khỏe của con người như: anthần, chữa bệnh, bảo vệ
    và tăng cường sức khỏe . Trong chè có nhiều vitamin C, B2, PP, K, E, F và
    các axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Ngoài ra, chè còn là cây trồng cho sản
    phẩm xuất khẩu ñem lại giá trị kinh tế cao. Bởi vậy, cây chè ñã ñược xây
    dựng thành một trong mười chương trình trọng ñiểm phát triển nông nghiệp
    trong "Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của nhà nước Việt Nam ñến năm
    2010".
    Hiện nay, cây chè ñược coi là cây xóa ñói giảm nghèo, phủ xanh ñất
    trống, ñồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch các vùng chè tập
    trung, bao gồm sản xuất nông nghiệp - dịch vụ, ñã hình thành các cụm dân cư,
    nhằm góp phần cải thiện ñời sống vật chất tinh thầncho nhân dân, nhất là tại
    các vùng sâu vùng xa của ñồng bào các dân tộc ít người ở Trung du, miền núi
    Phía Bắc và Tây Nguyên.
    Năm 2009 diện tích trồng chè của Việt Nam là 131.000 ha, sản phẩm
    chè vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất khẩu ñạt 134.000 tấn, với kim ngạch
    179,5 triệu USD. Tuy nhiên, ngành chè nước ta phát triển còn chậm so với
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    tiềm năng cả về năng suất, chất lượng và giá trị xuất khẩu. Năng suất chè
    nước ta chỉ ñạt 6-7 tấn búp tươi/ha/năm thấp hơn nhiều so với các nước trồng
    chè khác như Ấn ðộ, Srilanka, Indonesia, Malaixia Nguyên nhân năng
    suất thấp là do giống chè cho năng suất thấp, do kỹthuật canh tác lạc hậu và
    do sâu bệnh phá hại nặng nề, trong ñó kỹ thuật canhtác là nguyên nhân cơ
    bản giảm năng suất và sản lượng chè. Theo thống kê hàng năm chúng ta có
    thể mất 15 – 30% sản lượng là do kỹ thuật canh tác lạc hậu và do sâu bệnh
    phá hoại nặng nề, trong ñó kỹ thuật canh tác là nguyên nhân cơ bản giảm
    năng suất và sản lượng chè.
    Bên cạnh ñó, cần nghiên cứu các loài cây che phủ ña dạng ñể bảo vệ,
    cải tạo ñất và phục vụ các mục tiêu khác như làm thức ăn chăn nuôi hoặc các
    sản phẩm có thể sử dụng trực tiếp như ñậu, lạc, v.v . ở giai ñoạn kiến thiết cơ
    bản ñất trồng chè (thường là ñất dốc) có ñộ xói mòncao, hàm lượng dinh
    dưỡng nghèo ñặc biệt là hàm lượng mùn,và ñộ ẩm thấp, do vậy phải bổ sung
    chất hữu cơ cho ñồi chè bằng phân chuồng. Tuy nhiên, biện pháp này còn gặp
    nhiều hạn chế.
    Hàng năm sự bào mòn rửa trôi ñã cuốn ra sông, ra biển hàng trăm triệu
    tấn ñất với hàm lượng dinh dưỡng khá cao (Tôn Thất Chiểu, 1992). Sự thoái
    hoá ñất là xu thế phổ biến ñối với nhiều vùng, ñặc biệt là ở vùng ñồi núi với
    2/3 diện tích ñất ñai của cả nước. ðể nâng cao hiệuquả sử dụng ñất hay tăng
    cường sức sản xuất bền vững trên những loại ñất dốc, trước tiên phải chú
    trọng ñến những kỹ thuật sử dụng ñất hiệu quả và bền vững, thâm canh nhưng
    vẫn bảo vệ và nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất dốc. ở nước ta, trong những năm
    gần ñây nhiều biện pháp tổng hợp (biện pháp sinh học kết hợp với biện pháp
    công trình) ñã ñược nghiên cứu, ứng dụng có hiệu quả trên ñất dốc, nâng cao
    năng suất, sản lượng cây trồng và ổn ñịnh ñộ phì nhiêu của ñất. Nhiều biện
    pháp ñã ñược áp dụng rộng rãi trong sản xuất. Nhiềuloại cây trồng ñã ñược
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    nghiên cứu, chọn lọc nhằm ñem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội, sinh
    thái.
    Chè là cây công nghiệp lâu năm, với nhiều thời kỳ sinh trưởng, phát
    triển. Trong các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây chè, thời kỳ kiến
    thiết cơ bản cây mới ñược trồng (1-3 năm) nên cây nhỏ, tán hẹp, cây
    không tận dụng hết không gian của nương chè, diện tích ñất không ñược
    che phủ lớn nên dễ xảy ra hiện tượng rửa trôi, xói mòn ñất. Mặt khác
    trong thời kỳ này cây chè chưa cho sản phẩm thu hoạch, chưa ñem lại hiệu
    quả kinh tế cho người trồng chè.
    ðể góp phần hạn chế hiện tượng rửa trôi, xói mòn ñất cũng như ñem lại
    thu nhập cho người trồng chè trong giai ñoạn chè kiến thiết cơ bản, chúng tôi
    tiến hành nghiên cứu ñề tài.
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số cây trồng xen ñếnsinh trưởng, phát
    triển của giống chè LDP1 giai ñoạn kiến thiết cơ bản tại huyện Tân Sơn,
    tỉnh Phú Thọ”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích:
    - Xác ñịnh loại cây trồng xen thích hợp cho giống chè LDP1 giai ñoạn
    kiến thiết cơ bản.
    - Kết quả thu ñược là cơ sở ñể xây dựng quy trình kỹ thuật trồng xen
    cho giống chè LDP1 giai ñoạn kiến thiết cơ bản tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú
    Thọ.
    1.2.2. Yêu cầu:
    - ðánh giá ảnh hưởng của các công thức trồng xen ñến sinh trưởng,
    phát triển của giống chè LDP1 giai ñoạn kiến thiết cơ bản.
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng của một số loại cây trồng xen trong
    vườn chè giống LDP1 giai ñoạn kiến thiết cơ bản.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Từ kết quả nghiên cứu, ñề tài góp phần xác ñịnh cơsở lý luận và thực
    tiễn ñể phát triển các hệ thống canh tác bền vững trên ñất dốc (chống xói
    mòn, rửa trôi ñất, tăng ñộ phì, rút ngắn thời gian bỏ hoá) nhờ vai trò của lớp
    phủ thực vật của cây họ ñậu.
    Là cơ sở khoa học cho việc ñịnh hướng cải tạo, bảovệ và khai thác
    hiệu quả tiềm năng ñất dốc, ñặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Hướng tới một phương thức canh tác chè cải tiến trên ñất dốc hiệu quả
    hơn nhưng vẫn bảo tồn ñược tài nguyên thiên nhiên (ñất, nước, rừng) và bảo
    vệ môi trường.
    Giảm chi phí cho công lao ñộng làm cỏ, loại bỏ việc sử dụng thuốc trừ
    cỏ hóa học có thể gây suy thoái ñát và ô nhiễm môi trường
    Tăng năng suất và tăng chất lượng chè, tăng thu nhập cho người trồng
    chè từ những sản phẩm trồng xen.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái niệm và cơ sở khoa học của việc trồng xen.
    2.1.1. Khái niệm trồng xen
    Thuật ngữ trồng xen “Intrercropping” ñã ñược Willey R.W., 1979 (dẫn
    theo Bùi Thế Hùng, 1996) [11] ñịnh nghĩa rằng: “Khihai hay nhiều hơn
    những cây trồng ñược trồng cùng nhau trên một mảnh ñất, những cây trồng
    này có thể cùng gieo hoặc thu hoạch cùng hoặc khác thời gian”.
    Thuật ngữ này muốn phân biệt giữa những hệ thống dựa và sự sắp xếp
    không gian trong ñó có sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng. So với trồng
    thuần chỉ có sự cạnh tranh giữa cùng một loại cây trồng. Trồng xen có thể cho
    năng suất cao hơn trồng thuần ñáng kể trong một vụ mùa nhất ñịnh. Trồng
    xen còn ñược gợi ý rằng nó cho sự ổn ñịnh lớn hơn qua các mùa khác nhau,
    ñây là nguyên nhân cơ bản mà trồng xen ñược phát triển ở mọi nơi. Những
    vấn ñề này trong nghiên cứu trồng xen bị sao nhãng hoặc bỏ quên. Trên cơ sở
    về tầm quan trọng của những thuận lợi này bằng cáchnào ñó những nhà
    nghiên cứu phải thể hiện cả ñầu tư cho nghiên cứu cao và cách trồng những
    cây trồng cùng nhau sao ñể những người nông dân nghèo thu ñược lợi ích
    nhiều mà tốt hơn trồng một cây.
    Bourssard, 1982 (dẫn theo Bùi Thế Hùng, 1994) [8] ñưa ra quan niệm:
    trồng xen là sự phối hợp hay xen kẽ các loại cây trồng khác nhau trên cùng
    một diện tích ñể tạo nên một hệ thống tổng thể cây trồng có nhiều tầng, có sự
    liên kết phù hợp với nhau sao cho cây trồng này nhận ñược năng lượng mặt
    trời nhiều nhất ở các ñộ cao khác nhau và hệ thống rễ có thể phân bố, khai
    thác ñược dinh dưỡng ở các tầng ñất khác nhau.
    Willey R.W., 1979 (dẫn theo Bùi Thế Hùng, 1994) [8]cho rằng trong
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    6
    trường hợp năng suất cao hơn trong một mùa xác ñịnh, trồng xen ñược gợi ý
    rằng những phương thức mà người nông dân có thể mang lại là:
    1/. Sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn (nước, ánh sáng, ñất .)
    2/. Ít xảy ra dịch bệnh và cỏ dại
    3/. ðạm ñược sử dụng một cách hợp lý khi có mặt câyhọ ñậu
    Vấn ñề thứ nhất ngày nay ñã ñược chứng minh và có thể quan trọng
    nhất và hầu như có thể áp dụng rộng rãi. Nhưng rõ ràng hai vấn ñề sau ít
    nhiều chưa xác ñịnh, có những trường hợp là ñúng ítxảy ra dịch bệnh, có
    trường hợp xảy ra lớn hơn. Vì thế, nó cũng chưa ñược khẳng ñịnh và cần
    ñược cố gắng nghiên cứu nhiều hơn nữa. Trước khi chúng ta xem xét những
    thuận lợi một cách chi tiết hơn, người ta cũng thấynhững bất lợi của trồng
    xen như có nhiều khó khăn trong thực hành trồng xenvà việc giảm năng suất
    thực thu có thể xảy ra và những ảnh hưởng cạnh tranh ña dạng (Donald, 1963
    [21]), Harper, 1961 [23]; Rice, 1974 [34]; Risser, 1969 [35]) hoặc khả năng
    xảy ra dịch bệnh lớn hơn (Pinchinet, 1975 [31]). Nhưng những tình hình ña
    dạng này chưa bao giờ thảo luận phản ñối trồng xen,hơn nữa họ nhắc nhở
    chúng ta rằng một trong những mục tiêu cơ bản cần hơn của các nghiên cứu
    trồng xen là ñể nhận ra những tình hình ñó là có lợi hoặc không.
    2.1.2. Cơ sở khoa học về trồng xen
    Hầu hết mối quan hệ trong trồng xen là quan hệ cạnhtranh. ðiều này
    ñược rút ra từ những thí nghiệm trồng kép trong mộtchuỗi thay thế. Luôn
    luôn có một số công thức có chứa những cây trồng thuần của hai loại và một
    số công thức trồng lẫn ñã hình thành bằng cách thaythế những tỷ lệ ñã ñịnh
    của một loại với tỷ lệ tương ñương các loại khác. Hai cây trồng phát triển có
    thể quan hệ lẫn nhau theo những cách sau:
    1/. Cạnh tranh:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    7
    Trong quan hệ này, các nhà khoa học có nhận xét: Năng suất của một
    cây có thể tăng cùng với việc giảm năng suất của cây khác. ðiều này gọi như
    là “Sự ñền bù”. Sau Huxley và Maingu (1978) [24], Willey R.W., 1979 (dẫn
    theo Bùi Thế Hùng, 1996) [11] gọi cây có lợi thế vềnăng suất là “cây trội” và
    cây bất lợi về năng suất là “cây bị lấn át”.
    2/. Bổ xung:
    Willey R.W., 1979 (dẫn theo Bùi Thế Hùng, 1996) [11] ñưa ra ý kiến
    rằng trong trường hợp này năng suất của một cây trồng sẽ giúp cho việc tăng
    năng suất của cây khác. ðiều này coi như là sự hợp tác lẫn nhau. ðây chỉ là
    một khả năng không diễn ra thường xuyên.
    3/. Phụ thêm:
    Trong trường hợp này, năng suất của một cây trồng tăng không ảnh
    hưởng chút nào ñến năng suất của cây khác. Trường hợp này cũng thường
    xuyên xảy ra khi thời gian chín của hai cây trồng xen hoặc thời gian sinh
    trưởng của chúng khác nhau xa (Willey R.W., 1979 - dẫn theo Bùi Thế Hùng,
    1996) [11]).
    4/. Ngăn cản lẫn nhau:
    ðiều này xảy ra khi năng suất thực thu của mỗi loạicây là ít hơn mong
    muốn. Thực ra hiếm gặp trong thực tế (Willey R.W., 1979 - dẫn theo Bùi Thế
    Hùng, 1996) [11].
    Những ảnh hưởng cạnh tranh trên ñã ñược giải thích khi trồng luân
    phiên hàng với hành hoặc 50% mỗi loại. Những thuận lợi về mặt năng suất
    của trồng xen có thể tìm thấy từ những kết quả thí nghiệm trồng xen cùng loài
    lúa với những giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau ñược cấy ñồng
    thời trong những hàng luân phiên (Chatterjee và Bhattacharjya, 1982) [20].
    Nói chung, những thuận lợi về năng suất trong mùa khô là cao hơn trong mùa

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Bùi Mạnh Cường và cs (1992). Một số kết quả nghiên cứu xen canh
    ngô - ñậu tương(1987 - 1992).
    2. Ngô Thế Dân, Gowda (1991). Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và ñậu ñỗ ở
    Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    3. Lê Quốc Doanh, Hà ðình Tuấn, Andre Chanbanne (2005), Canh tác
    ñất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005.
    4. Lê Song Dự (1967). Hiệu quả trồng xen một số cây họñậu với mía vụ
    Xuân. Tạp chí KHKTNN, số 1/1967, tr 15-18.
    5. Dương Hồng Hiên (1962). Kỹ thuật trồng xen, trồng gối vụ. Tạp chí
    KHKTNN, số 1/1962, tr 29-34.
    6. Nguyễn Thế Hinh, Nguyễn ðình Vinh (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng
    của trồng xen cây mạch môn Ophiopogon japonicus. Wall ñến sinh
    trưởng của cây chè thời kì kiến thiết cơ bản tại tỉnh Sơn La”, Tạp chí
    Kinh tế, sinh thái số 30 -2009.
    7. Bùi Thế Hùng (1993). ðánh giá hệ thống trồng trọt huyện ðông Anh,
    Hà Nội. Kết quả nghiên cứu KHKT khoa Trồng trọt, trường ðHNN I
    (1991-1992), NXB Nông nghiệp, tr 92-97.
    8. Bùi Thế Hùng (1994). Quan hệ giữa cây trồng xen ñếnsinh trưởng và
    năng suất ngô. Tạp chí thông tin KHKTNN trường ðHNN I, số 2/1994,
    tr 23-24.
    9. Bùi Thế Hùng (1994). Nghiên cứu tỷ lệ trồng xen giữa ngô và ñậu
    tương. Tạp chí thông tin KHKTNN trường ðHNN I, số 2/1994, tr 25-26.
    10. Bùi Thế Hùng (1994). Xác ñịnh tỷ lệ lạc và ngô trồng xen. Tạp chí
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    80
    thông tin KHKTNN trường ðHNN I, số 2/1994, tr 27-29.
    11. Bùi Thế Hùng (1996). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng xen
    ngô và cây họ ñậu trên ñất phù sa sông Hồng. Luận án tiến sĩ nông
    nghiệp ðHNNHN.
    12. Nguyễn Ngọc Kính (1979). Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Huỳnh Văn Khiết (2003). Nghiên cứu một số cây trồng xen và che phủ
    ñất cho vườn cao su kiến thiết cơ bản tại Daklak. Luận án tiến sĩ nông
    nghiệp ðHNNHN.
    14. ðoàn Thị Thanh Nhàn (1996). Giáo trình cây công nghiệp. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn ðình Vinh (2007). Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trồng
    xen và che phủ trên ñất dốc tại Yên Châu – Sơn La. Hội thảo canh tác
    ñất dốc cơ hội và thách thức, ðại học Tây Bắc.
    Tài liệu tiếng nước ngoài
    16. Aiger A.K.Y.N (1949). Mixed cropping in India. Indian J. of Agr. Sci,.
    12/1949. p.439-543.
    17. Aphiphan Pookpakdi, Prasan Yingchol, Prinya Sriboonruang (1985).
    Improved Cultural practives in Soybean. Kasetsart University,
    Bangkok, Thailand, Res. Reports, p2.
    18. Bartilan R.T., Harwood R.R. (1973). Weed managerment in intensive
    cropping system. Saturday Serminar paper, 28 July 1973. IRRI
    Philippines, 7/1973.
    19. Broussard M.C (2007), A Horticutural study of liriope and
    Ophiopogon: Nomenclature, Morphology and Culture, Lousiana State
    University.
    20. Chatterrjee B.N., Bhattacharya S. (1982). Intra - Species
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    81
    Intercropping of rice. IRRI News letter, 7(2)/1982, p21.
    21. Donald C.M. (1963). Composition among crop and pasture plants.
    Advances in Agronomy, V.15, 1/1963, p1-118.
    22. Finlay R.C. (1974). Intercropping soybean with cereals. Proceeding on
    Regional Soybean conference. Addis Ababa, 14-17th Oct, 1974.
    23. Harper J.L. (1961). Approachs to the study of plant competition.
    Proceedings Methanisms in Biological Competition. Symposia of the
    Society for Experimental Biology, XV, p1-39.
    24. Huxley P.A., Maigu Z. (1978). Use of a systematic spacing design on
    aid to the study of intercropping. Exper. Agr, 14/1978, P49-56.
    25. Jey Deputy, David Hensley (1998), Mundo grass ( Ophiopogon
    Japonicus).
    CTAHR (College of tropical agriculture & human resources University
    of Hawaii at Manoa).
    26. Kassam A.H.(1972). Effect of plant population and inter Specific
    competition on yield of sorghum and groundnuts under mixed
    cropping. Institute for Agr. Res. Reports (1969-1972), Samaru, Nigeria,
    1972.
    27. Limbaga C.M. (1989). Intercropping system of newly planted
    plantation. Fruit-brown (Philippines), V.7, 1/1989, P14-23.
    28. Martin R.C., Voldeng H.D., Smith D.L. (1991). The effect of intercrop
    spacing patterns on silage yeild of maize and soybean. J. of Agr. Crop
    Sci., V.167, 2/1991, p 81-90
    29. Mehta H., Sharma S.K., Rana N.D. (1986). Genetic variability,
    interlationships and path coeficient of seed technological traints in
    soybean under different cropping systems. Soybean Genetic Newsletter,
    13/1986, p73-83.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    82
    30. Padhi A.K., Sahoo B.K., Das K.C. (1992). Productivity of rainfed
    pigeonpea (Cajanus cajan) based intercropping systems. Indian
    J.Agr.Sci., V62, 9/1992, p594-598.
    31. Pinchinet a.M., Soria J., Bazani R. (1975). Multiple cropping in
    tropical America. J.of American Society of Agronomy, USA, 1975.
    32. Rosas J.I.O.M, Ortiz Monasterio (1988). Intercropping studies with
    soybean (Glycine max L.) and maize (Zea mays L.) orryegrass (Lolium
    perenne L.). Sci. and Eng., V.49, 1/1988 (1B-2B).
    33. Reddy M., Chatterjee B.N. (1973). Bodulation in soybean grain when
    grown and pure and mixed. Indian J.Agr., V.18, 4/1973, p410-415.
    34. Rice E.L. (1974) Allelopathy, Academic Press, New York.
    35. Risser P.G. (1969).Competitive relationship among herbaceous
    grassland plant. Botanical Review, 1969, p37-258.
    36. Rathore S.S. et al. (1980). Crop production strategy in drought. Prone
    areas Indian Fmg., V.30, 3/1980, p 3-4.
    37. Sharma S.K., mehta H., Rana N.D. (1986). A multivariate analysys of
    soybean genotypes under different cropping systems. J. Of Agr. and
    Crop Sci., V.156, 2/1986, p 81-90
    38. Vanden-Bergh J.P. (1968). Analysis of yield of grasses in mixed and
    pure stands. Verdi Land bouwkd Onder Z., p 1-71.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...