Tiến Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và phẩm chất chế biến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Khoai tây (Solanum tuberosum) là cây lương thực quan trọng thứ tư trên
    thế giới sau lúa mì, lúa gạo và ngô, nhưng hiện nay cây khoai tây còn được xếp
    vào loại cây rau và cây thực phẩm giàu năng lượng. Hàm lượng dinh dưỡng
    trong “củ” khoai tây rất phong phú, đa dạng, bao gồm: tinh bột, protein, gluxit và
    nhiều loại vitamin. Ngoài ra “củ” khoai tây còn chứa rất nhiều chất khoáng như:
    P, Ca, Fe, Mg, K. Khoai tây được trồng phổ biến ở 130 nước trên thế giới. Diện
    tích trồng khoai tây trên toàn cầu hiện nay là hơn 19,3 triệu ha với tổng sản
    lượng trên 325 triệu tấn (theo FAOSTAT 2005). [23]
    Thời gian sinh trưởng ngắn nhưng khoai tây lại là cây cho hiệu quả
    kinh tế cao, 1ha có thể thu nhập từ 30 - 40 triệu đồng. Theo Nguyễn Công
    Chức (2006) [6], khoai tây đóng góp từ 42 - 87% thu nhập từ cây vụ đông,
    4,5-34,5% thu nhập từ trồng trọt, 4,5-22,5% trong tổng thu nhập của hộ trồng
    khoai tây. Chính vì vậy việc sản xuất khoai tây đã được phát triển và quy trình
    sản xuất khoai tây đạt năng suất cao, phẩm chất tốt đã thành công ở nhiều
    nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.
    Bên cạnh giá trị làm lương thực, thực phẩm và thức ăn cho gia súc
    khoai tây còn là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến.
    Các dạng khoai tây chế biến: chip (khoai tây rán lát), French fries (khoai tây
    rán thanh), khoai tây đóng hộp, khoai tây ép bánh . Khoai tây sử dụng làm
    thức ăn gia súc chủ yếu ở các nước Đông Âu (Nga, Ba Lan). Khoai tây được
    sản xuất làm nguyên liệu trong công nghiệp, ví dụ sản xuất tinh bột và các
    dẫn xuất của chúng ở Hà Lan và Nhật Bản. Còn dùng để sản xuất cồn, rượu
    phổ biến ở Ba Lan, Đan Mạch.
    Ở Việt Nam, ngành chế bến khoai tây mới xuất hiện được hơn 10 năm,
    nhưng đang phát triển rất mạnh mẽ mở ra hướ ất khoai
    ị trường tiêu thụ ản phẩm 2
    chế biến có giá trị gia tăng như khoai tây rán. Sản phẩm chế biế
    . Vi
    .
    ủa khoai tây chế biến chip bao gồm: hình thái củ ,
    hàm lượng đườ (glucose, fructose) thấ
    .
    Bắc Giang từ năm
    2011 trên địa bàn huyện
    ở huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
    cần thiết .
    huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang chưa được nghiên cứu đầy đủ. Chính vì vậy chúng tôi
    thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
    đến sinh trưởng, phát triển và phẩm chất chế biến của giống khoai tây
    Atlantic tại Tân Yên, Bắc Giang”. 3
    2. Mục đích
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ, mật độ và mức phân bón (hữu
    cơ) thích hợp đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến
    của giống khoai tây Atlantic để đưa vào sản xuất tại huyện Tân Yên, tỉnh
    Bắc Giang.
    3. Yêu cầu
    - Xác định được thời vụ trồng thích hợp đến sinh trưởng, phát triển,
    năng suất và phẩm chất chế biến của giống khoai tây Atlantic tại huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang.
    - Xác định được mật độ trồng thích hợp đến sinh trưởng, phát triển,
    năng suất và phẩm chất chế biến của giống khoai tây Atlantic tại huyện Tân
    Yên, tỉnh Bắc Giang.
    - Xác định được lượng bón phân hữu cơ thích hợp đến sinh trưởng,
    phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến của giống khoai tây Atlantic tại
    huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
    4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
    4.1. Ý nghĩa khoa học
    - Đối với học tập:
    Giúp học viên củng cố kiến thức, có điều kiện tiếp cận với phương
    pháp nghiên cứu khoa học và áp dụng được những kiến thức lý thuyết đã học
    vào trong thực tiễn sản xuất.
    - Đối với nghiên cứu khoa học:
    Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc bố trí khung thời vụ,
    mật độ trồng, lượng phân hữu cơ thích hợp cho việc trồng khoai tây thương
    phẩm tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
    Đóng góp một phần cơ sở lý luận để hoàn thiện quy trình sản xuất
    khoai tây thương phẩm tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang.
    4
    4.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Đề tài thành công sẽ góp phần mở rộng diện tích, tăng năng suất khoai
    tây chế biến trên địa bàn huyện, đồng thời giúp các cơ sở nghiên cứu chọn tạo
    giống trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang hoàn thiện quy trình sản
    xuất khoai tây, từ đó phục vụ cho chương trình sản xuất cây rau quả thực
    phẩm giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo, tạo cơ sở khoa học cho
    việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện.



    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích 3
    3. Yêu cầu 3
    4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài . 3
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    1.1. Giới thiệu về cây khoai tây 5
    1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố 5
    1.1.2. Phân loại thực vật 6
    1.1.3. Đặc điểm thực vật học . 7
    1.1.4. Giá trị dinh dưỡng của cây khoai tây 9
    1.2. Sự phát triển sản xuất khoai tây . 12
    1.2.1. Trên thế giới 13
    1.2.2. Tại Việt Nam . 14
    1.3. Một số kết quả nghiên cứu và tình hình sản xuất khoai tây trên
    thế giới 16
    1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu khoai tây trên thế giới 16
    1.3.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới 19
    1.4. Một số kết quả nghiên cứu và tình hình sản xuất khoai tây ở
    Việt Nam . 21
    1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu khoai tây ở Việt Nam 21 iv
    1.4.2. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam . 23
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    2.1. Đối tượng, vật liệu, địa điểm nghiên cứu . 25
    2.2. Nội dung nghiên cứu 25
    2.3. Phương pháp thí nghiệm . 26
    2.3.1. Bố trí thí nghiệm . 26
    2.3.2. Quy trình kỹ thuật . 27
    2.3.3. Phương pháp nghiên cứu . 28
    2.4. Các chỉ tiêu theo dõi nghiên cứu 29
    2.5. Phương pháp xử lý số liệu 32
    Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 33
    3.1. Kết quả ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng và phát triển
    năng suất và phẩm chất chế biến của cây khoai tây Atlantic 33
    3.1.1. Thời gian trồng đến mọc và tổng thời gian sinh trưởng của giống
    khoai tây Atlantic 33
    3.1.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 35
    3.1.3. Động thái tăng trưởng số lá . 36
    3.1.4. Động thái tăng trưởng đường kính thân 38
    3.1.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 39
    3.1.6. Tình hình sâu, bệnh chính . 41
    3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng,
    phát triển năng suất và phẩm chất chế biến của khoai tây Atlantic 44
    3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng tới sinh trưởng, phát triển của khoai
    tây chế biến Atlantic 45
    3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất
    và năng suất cây khoai tây Atlantic 45
    Atlantic 47 v
    3.2.4.
    Atlantic 47
    3.2.5. Hiệu quả kinh tế ở các mật độ trồng của giống khoai tây chế biến
    Atlantic 48
    3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sinh trưởng,
    phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến khoai tây Atlantic 48
    3.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới sinh trưởng, phát triển của cây
    khoai tây chế biến Atlantic 48
    3.3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới các yếu tố cấu thành năng suất
    và năng suất khoai tây Atlantic . 49
    Atlantic 51
    Atlantic 51
    3.3.5. Hiệu quả kinh tế ở các mức bón phân chuồng khác nhau . 52
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 53
    1. Kết luận . 53
    2. Đề nghị 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
     
Đang tải...