Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lư

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn Hương Chi trồng tại Gia Lâm Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vii
    Danh mục bảng viii
    Danh mục hình xi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Nguồn gốc phân bố của cây nhãn4
    2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và Việt Nam5
    2.3 Các giống nhãn ñược trồng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam13
    2.4 Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển và yêu cầu
    ngoại cảnh của cây nhãn. 17
    2.5 Những nghiên cứu nhằm thúc ñẩy quá trình sinh trưởng, phát
    triển, ra hoa, ñậu quả và tăng năng suất nhãn21
    3 ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu32
    3.2 Nội dung nghiên cứu 32
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 33
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN40
    4.1 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa kết hợp phun KClO3ñến sinh trưởng và ra hoa ở nhãn Hương Chi.40
    4.1.1 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa kết hợp phun KClO3
    ñến khả năng
    ra lộc của nhãn Hương Chi 40
    4.1.2 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa kết hợp phun KClO3
    ñến khả năng
    sinh trưởng phát triển, chất lượng các ñợt lộc của nhãn Hương Chi42
    4.1.3 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa kết hợp phun KClO3
    ñến kích thước
    và diện tích lá kép lông chim nhãn Hương Chi.45
    4.1.4 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa ñến sinh trưởng phát triển của nhãn
    Hương Chi và phun KClO3
    46
    4.1.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật xử lý KClO
    3
    ở các CT cắt tỉa ñến khả năng
    ra hoa của nhãn Hương Chi. 48
    4.2 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp với phun KClO
    3
    ñến sinh
    trưởng phát triển và năng suất, chất lượng quả nhãn Hương Chi.49
    4.2.1 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    thời gian và khả năng ra hoa của nhãn Hương Chi49
    4.2.2 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KCLO
    3
    ñến
    các chỉ tiêu về hoa của nhãn Hương chi50
    4.2.3 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    các chỉ tiêu về hoa của nhãn Hương Chi52
    4.2.4 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    khả năng giữ quả của nhãn Hương Chi54
    4.2.5 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    tăng trưởng quả của nhãn Hương Chi56
    4.2.6 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nhãn Hương Chi57
    4.2.7 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    thành phần cơ giới quả nhãn Hương Chi59
    4.2.8 Ảnh hưởng biện pháp khoanh cành kết hợp việc phun KClO
    3
    ñến
    chất lượng nhãn Hương Chi 60
    4.2.9 Hiệu quả kinh tế của biện pháp kỹ thuật khoanh cành kết hợp việc
    phun KClO
    3
    nhãn Hương Chi61
    4.3 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nhãn Hương Chi.63
    4.3.1 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến sự phát sinh
    và phát triển của lộc nhãn Hương Chi63
    4.3.2 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến kích thước
    chùm hoa nhãn Hương Chi 65
    4.3.3 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến khả năng
    giữ quả nhãn Hương Chi 67
    4.3.4 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến một số chỉ
    tiêu về thành phần cơ giới quả nhãn Hương Chi 70
    4.3.5 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến năng suất
    nhãn Hương Chi 72
    4.3.6 Ảnh hưởng của các mức phân bón (ñạm, kaliclorua) ñến chất lượng
    quả nhãn Hương Chi 75
    4.3.7 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệmsử dụng các mức
    phân bón ñạm và kaliclorua khác nhau nhãn Hương Chi76
    4.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến khả năng ra hoa, ñậu quả, năng
    suất, chất lượng quả nhãn Hương Chi.77
    4.4.1 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến kích thước chùm hoa nhãn Hương
    Chi 77
    4.4.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến tỷ lệ ñậu quả và khả năng giữ quả
    nhãn Hương Chi 79
    4.4.3 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến thành phần cơ giới quả nhãnHương
    Chi 81
    4.4.3 Ảnh hưởng phân bón lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
    suất của nhãn Hương Chi 82
    4.4.4 Ảnh hưởng của phân bón lá ñến các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng quả
    nhãn Hương Chi 84
    4.5 ðánh giá thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phòng trừbệnh sương
    mai hại quả non nhãn Hương Chi.85
    4.5.1 Ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật ñến khả năng phát sinh,
    phát triển bệnh sương mai hại nhãn Hương Chi85
    4.5.2 Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến khả năng ñậu quảcủa nhãn Hương
    Chi 86
    4.5.3 Ảnh hưởng của thuốc BVTVñến khả năng duy trì quả nhãn
    Hương Chi 88
    4.5.4 Ảnh hưởng của thuốc BVTV ñến năng suất nhãn Hương Chi89
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ91
    5.1 Kết luận 91
    5.2 ðề nghị 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây nhãn (Dimocapus longan Lour.) thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae) là
    cây ăn quả thân gỗ, ñược trồng ở nước ta cũng như các nước trong khu vực.
    Cây nhãn là cây có giá trị kinh tế cao ñã và ñang ñược phát triển ở hầu hết các
    tỉnh từ bắc vào nam. Cây nhãn góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh
    tế nông nghiệp nông thôn, ñặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi. Quả nhãn
    ñược xếp vào loại quả ngon và có nhiều thành phần dinh dưỡng như protein,
    chất béo, chất khoáng và các vitamin. So với các loại quả khác thì hàm lượng
    các chất khoáng như phốt pho, kali và vitamin C rấtcao. Theo phân tích 100g
    cùi nhãn hàm lượng vitamin C: 84.0 mg, kali: 266.0 mg, phốt pho: 21.0 mg,
    magiê: 10.0 mg, sắt: 10.0 mg, canxi: 1.0 mg, protein: 1.3 g và chất béo 0.1 g.
    [28] [33], [44].
    Ngoài việc sử dụng ñể ăn tươi, chế biến ñồ hộp, sấykhô làm long, nhãn
    còn là một vị thuốc quý, ñược sử dụng trong các bàithuốc ñông y cổ truyền
    như nhãn sấy khô làm thuốc bổ, thuốc an thần ñiều trị chứng suy nhược thần
    kinh, sút kém trí nhớ, mất ngủ, hay hoảng hốt. Hạt nhãn, vỏ quả nhãn ñều
    dùng làm thuốc trong ñông y. Cây nhãn còn là cây xanh, cây bóng mát, cung
    cấp cấp nguồn mật quan trọng có chất lượng cao cho nghề nuôi ong phát triển
    [28], [33], [53], [44].
    Cây nhãn cùng họ với cây vải và cây chôm chôm, là cây ăn quả nhiệt
    ñới và á nhiệt ñới có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc. Do vậy cây nhãn
    ñược trồng nhiều ở Trung Quốc, ðài Loan, Thái Lan và Việt Nam. Năm
    2001, Trung Quốc có diện tích 444.400 ha, sản lượng 495.800 tấn. Thái Lan,
    diện tích 57.261 ha, sản lượng 186.800 tấn. Việt Nam năm 2002 diện tích
    144.321 ha, sản lượng 647.583 tấn và ðài Loan diện tích 12.258 ha, sản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    lượng 110.925 tấn với năng suất trung bình 9353 kg/ha, bình quân cây 31
    kg/cây. Ngoài ra cây nhãn còn trồng ở một số nước như Philipin, Malaysia,
    Ấn ðộ, Braxin, Israel, Australia, Trinidat, Mỹ nhưng diện tích và sản lượng
    không ñáng kể. [46], [54], [50].
    Một trong những giống nhãn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao là
    giống nhãn Hương Chi. Giống nhãn này có nguồn gốc từ tỉnh Hưng Yên với
    ưu ñiểm nổi bật là thời gian chín của quả chính vụ (vào khoảng cuối tháng 7
    ñầu tháng 8 dương lịch hàng năm), phẩm chất quả tốt, khối lượng quả lớn.
    ðây là giống ñang ñược Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn công nhận
    và ñang khuyến khích nhân rộng.
    Cây nhãn cũng như hầu hết các cây trồng khác ñều cần cung cấp ñủ các
    yếu tố dinh dưỡng ñể sinh trưởng và phát triển.
    ðể ñảm bảo dinh dưỡng cho cây thì các biện pháp kỹ thuật sau thu
    hoạch ñược coi là những biện pháp kỹ thuật tác ñộngñầu tiên trong chu
    kỳ(vòng) sinh trưởng của cây năm sau. Tuy nhiên, vấn ñề ñặt ra với người
    trồng nhãn là trồng cơ cấu giống, cắt tỉa sau thu hoạch, dùng các chất ñiều tiết
    sinh trưởng, phát triển, cho nhãn ra hoa, ñậu quả không bị cách năm, bón với
    lượng bao nhiêu thì ñủ ñồng thời với các loại phân bón qua lá cung cấp chủ
    yếu các yếu tố vi lượng, thuốc trừ bệnh thì phun loại nào cho tốt, loại nào có
    thể tăng ñậu quả, hạn chế tối ña hiện tượng rụng quả. ðể giúp người trồng
    nhãn giải quyết các khúc mắc trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuậtñến sinh trưởng,
    phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn Hương Chi trồng tại
    Gia Lâm Hà Nội”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Từ kết quả nghiên cứu nhằm ñề xuất sử dụng một số biện pháp kỹ thuật như:
    phân bón, cắt tỉa sau thu hoạch thích hợp góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh
    cây nhãn vùng ðồng Bằng Sông Hồng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược biện pháp cắt tỉa, thời ñiểm khoanhcành sau thu hoạch
    kết hợp với hóa chất KCLO
    3
    ñể nhãn ra hoa, ñậu quả, tăng năng suất, chất
    lượng giống nhãn Hương Chi.
    - Xác ñịnh lượng phân bón (phân hữu cơ, ñạm, lân, kali), phân bón lá
    và thuốc bảo vệ thực vật thích hợp ñể cây nhãn sinhtrưởng khoẻ, ra hoa ñậu
    quả cho năng suất chất lượng cao.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - ðề tài có ý nghĩa trong việc xác ñịnh một số yếutố tác ñộng sau thu
    hoạch ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây nhãn, quả
    nhãn. Dựa trên cơ sở này xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật ñể ñiều chỉnh sự
    sinh trưởng phát triển của cây nhãn, quả nhãn theo hướng có lợi nhất cho
    người trồng nhãn.
    - Kết quả của ñề tài sẽ là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo,
    bổ sung thêm những tài liệu khoa học phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu
    cây ăn quả nói chung và cây nhãn giống Hương Chi nói riêng.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần bổ sung vào việc xây dựng hoàn
    thiện quy trình thâm canh cây nhãn ở miền Bắc nước ta nói chung và cây nhãn
    giống Hương Chi nói riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc phân bố của cây nhãn
    Theo nhiều nhà khoa học thì nhãn có nguồn gốc ở miền nam Trung
    Quốc, ñời Hán Vũ ðế cách ñây hơn 2000 năm, ñã có sách ghi chép về nhãn
    [23,1]. Một số ý kiến cho rằng nguồn nhãn có từ Ấn ðộ, nơi trồng nhiều nhãn
    thuộc vùng tây Ghats có ñộ cao 1000m [48]
    Nhãn ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Thái Lan,
    Ấn ðộ, Malaisia, Philippin, Việt Nam Cho ñến cuồithế kỷ 19 nhãn mới
    ñược ñưa trồng ở châu Mỹ, Châu Phi, Châu ðại Dương ở các vùng Nhiệt
    ñới và Á nhiệt ñới.
    Trung Quốc là quốc gia trồng nhiều nhãn nhất trên thế giới, diện tích nhãn
    của Trung Quốc ñến năm 1995 ước tính khoảng hơn 8 vạn ha, các ñịa phương
    trồng nhãn nhiều và tập trung là các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng ðông,
    Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu, Hải Nam . Trong ñó Phúc Kiến là nơi trồng
    nhãn nhiều và lâu ñời nhất, chiếm khoảng gần 50% diện tích của cả nước. Ở ñây
    còn tồn tại nhiều cây nhãn cổ thụ trên 100 năm tuổi, ñặc biệt có một số cây trên
    380 năm tuổi. Ở Quảng Tây, nhãn ñược trồng nhiều hai bên ñường từ Phúc Châu
    ñến Hạ Môn có chiều dài hơn 300 km, có nơi mở rộng ñến 30 – 40km. Ở Quảng
    ðông, nhãn ñược trồng nhiều tập trung ở vùng Châu Giang [22].
    Ở Thái Lan, giống nhãn ñược nhập từ Trung Quốc và ñược trồng với
    diện tích tương ñối lớn với khoảng 31.855 ha [33] nhãn ñược trồng chủ yếu ở
    các tỉnh phía Bắc, ðông Bắc và vùng ñồng bằng miền Trung, nổi tiếng nhất là
    ở các vùng như: Chiềng Mai, Lam Phun, Prae. Nhãn Thái Lan chủ yếu ñược
    tiêu thụ trong nước, ngoài ra còn xuất khẩu sang thị trường Malaisia,
    Philippin, Xingapo, Hồng Kông và các nước Tây Âu [29,44].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Ở Việt Nam, nhãn ñược trồng từ bao giờ chưa ñược nghiên cứu, xác
    ñịnh mặc dù cây nhãn ñã có mặt rộng rãi ở khắp mọi miền trên ñất nước
    Leenhouto ( trích theo Vũ Công Hậu, 1996 ) [12] chorằng, Kilimantan
    (Indonesia ) cũng là một trong cái nôi của cây nhãn. Tác giả cuốn sách này
    ñã gặp cây nhãn dại ở vùng ven biển gần Cà Ná cáchPhan Rang khoảng
    30 km về phía Nam. Vũ Công Hậu (1996) [12], cũng cho rằng miền Bắc
    của nước ta có thể là một trong những vùng quê hương của cây nhãn. Cây
    nhãn ñược trồng lâu nhất ở chùa Phố Hiến thuộc xã Hồng Châu, thị xã
    Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên (Cách ñây khoảng 300năm) [12],[32].
    Hiện nay nhãn ñược trồng nhiều ở các tỉnh ñồng bằng Bắc Bộ: Hưng
    Yên, Hải Dương, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh,
    Bắc Giang. Nhãn còn ñược trồng ở vùng ñất phù sa ven sông Hồng, sông
    Thao, sông Lô, sông Mã, sông tiền, sông Hậu và các tỉnh Hoà Bình, Phú Thọ,
    Vĩnh Phúc .và lẻ tẻ ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
    Trong những năm gần ñây do nhu cầu quả tươi tại chỗ, cây nhãn ñược
    phát triển mạnh ở các tỉnh phía nam: cao Lãnh (ðồngTháp), Vĩnh Châu (Sóc
    Trăng), cù lao An Bình, ðồng Phú (Vĩnh Long) ðặc biệt là các tỉnh Vĩnh
    Long, Bến Tre diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh.[33]
    2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và Việt Nam
    2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới.
    Trên thế giới, Trung Quốc là nước có diện tích và sản lượng lớn nhất.năm
    1995 ước tính khoảng hơn 8 vạn ha. Vùng trồng nhãn chủ lực là các tỉnh Phúc
    Kiến, Quảng ðông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, và cũng là thị trường tiêu thụ nhãn lớn
    nhất thế giới. Năm 2001, diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc ñạt khoảng 444.400
    ha, sản lượng ñạt khoảng 495.800 tấn [33].
    Tại ðài Loan, năm 1998, diện tích trồng nhãn chỉ ñạt khoảng 11,808
    ha, sản lượng khoảng 53,385 tấn. Năm 2002, diện tích trồng tăng không

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng Việt.
    1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (1998), Kết quả nghiên cứu Khoa học
    công nghệ NN (1996 - 1997), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 118 - 127.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Hội nghị ñánh giá hiện
    trạng và ñịnh hướng phát triển cây ăn quả các tỉnh phía Bắc.
    3. Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến (1978), Phân loại thực vật bậc cao,Nxb
    Nông nghiệp
    4. Phạm Văn Côn (2005) Các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng và phát triển,
    ra hoa kết quả cây ăn trái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðỗ Văn Chuông (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nông
    nghiệp 1996- 1997, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Nguyễn Xuân Cường (1997), “Tình hình phát triển cây nhãn ở Hà Tây”,
    Kết quả nghiên cứu khoa học quyển VII (Viện khoa học kỹ thuật
    nông nghiệp Việt Nam), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.161 – 165.
    7. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), "Chăm sóc vải nhãn theo giai ñoạn",Báo cáo
    khoa học và ñời sống, số 45.
    8. Dương Văn ðảm (1994), Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng. Nxb Nông nghiệp.
    9. Lê Thị Hà, Sự thiếu vi lượng ở cây trồng châu Á, Trung tâm công nghệ và
    phân bón thực phẩm (tài liệu dịch).
    10. Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    11. Vũ Mạnh Hải (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu, tuyển chọn và khảo
    nghiệm giống nhãn chín muộn HTM – 1, Viện nghiên cứu rau quả.
    12. Vũ Công Hậu, (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nhà xuất nông
    nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
    13. Nguyễn Thị Hiền (2007), “Nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển và ảnh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    94
    hưởng của một số hóa chất ñến khả năng ra hoa, ñậu quả của một
    số giống nhãn chín muộn trồng tại Gia Lâm- Hà Nội”Luận văn
    thạc sỹ Nông Nghiệp.
    14. Nguyễn Hữu Hiếu (2008), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm
    nâng cao năng suất và phẩm chất của giống nhãn chínmuộn PH-M99-1.1 tại Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia
    Lâm” Luận văn thạc sỹ
    15. Bùi Thị Mỹ Hồng, Ảnh hưởng của một số phân bón lá trên cây nhãn. Tạp
    chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Số 6, trang 250 – 251.
    16. Nguyễn Thị Bích Hồng (2002), Nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ
    thuật nhằm nâng cao và ổn ñịnh năng suất nhãn,Luận văn thạc sỹ
    Nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    17. Nguyễn Thị Bích Hồng (2005),Báo cáo kết quả nghiên cứu tuyển chọn
    khảo nghiệm và sản xuất thử giống nhãn chín muộn PH– M99-1.1,
    PH – M99-1.1 và HTM-1, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội
    18. Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng (1997), Sâu bệnh hại cây ăn trái,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    19. Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch (1997), "Kết quả xử
    lý chất spray - N- grow ñến năng suất và chất lượngqủa nhãn" ,
    Tạp chí khoa học kỹ thuật rau - hoa - quả (Việt Nam), số 2, tr. 7-9.
    20. Vũ Ngọc (22- 10- 2001), "Kinh nghiệm xử lý KCLO3
    cho nhãn ra hoa của
    chú Năm Y", Báo nông nghiệp Việt Nam, số 169.
    21. Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng nhãn, vải. Tài
    liệu dịch của nhà xuất bản Nông nghiệp Bắc Kinh.
    22. Lưu Vinh Quang (1995), Sổ tay trồng cây ăn quả,Tài liệu dịch của Nhà
    xuất bản khoa học kỹ thuật Quảng Tây.
    23. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    95
    24. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất ñiều hòa sinh
    trưởng ñối với cây trồng, Nxb Nông nghiệp.
    25. Nguyễn Thị Thanh (1999), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm thực vật học về hoa
    và biện pháp tăng tỷ lệ ñậu quả của một số giống vải ở Phú Thọ, Luận
    văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội
    26. Nguyễn Chí Thành, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuậ t ñến
    năng suất, mẫu mã quả nhãn chín muộn HTM – 1 tại Quốc Oai – Hà
    Tây – Hà Nội, Báo cáo tốt nghiệp.
    27. Huyên Thảo (2001), "Thuốc quý từ quả nhãn và cây nhãn", Báo Nông
    nghiệp Việt Nam, số 96.
    28. Tiến Quang Tình, Hồ Hữu Quân, Phạm Thiệu Oanh, Tô Mỹ Anh,
    Phùng Hữu Ban (1998), Kỹ thuật trồng nhãn cho năng suất cao.
    Nxb khoa học kỹ thuật Quảng Tây.
    29. Tổng cục thống kê (2005)(2007)(2009), Số liệu thống kê Nông - Lâm -Thuỷ sản,
    Hà Nội.
    30. Trần Thế Tục (1996), Báo cáo kết quả ñiều tra tuyển chọn giống nhãn
    ở Hải Hưng, Hà Nội.
    31. Trần Thế Tục (1998), Hỏi ñáp về nhãn vải,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, HoàngNgọc Thuận, ðoàn
    Thế Lư (1998), Giáo trình cây ăn quả,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 249 -
    263.
    33. Trần Thế Tục (2004), Cây nhãn và kỹ thuật trồng, Nxb Lao ñộng – xã hội
    34. Trần Thế Tục (2004), 100 câu hỏi về nhãn vải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long ðịnh (1998), Giống nhãn tiêu lá bầu –
    265 giống cây trồng mới, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    96
    36. Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long ðịnh (1998), Giống nhãn xuồng cơm
    vàng – 265 giống cây trồng mới,NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    37. Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết quả ñiều tra côn trùng và bệnh hại cây
    ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 74 - 75, 112 - 113.
    38. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học
    công nghệ cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr. 165
    - 175.
    39. Viện nghiên cứu cây ăn quả (2006), Kết quả nghiên cứu chọn tạo và công
    nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số cây ănquả miền Bắc:
    Vải, nhãn, xoài, thanh long ruột ñỏ, cây có múi và một số cây ăn quả ôn
    ñới, Hà Nội.
    40. Viện nghiên cứu Rau quả (2002), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ
    về Rau, hoa, quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 191 - 199.
    41. Viện nghiên cứu Rau quả (2006), Kết quả nghiên cứu khoa học về Rau
    quả, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 216 - 228.
    41a. Web[​IMG]http: // www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? . -
    41b. Web: (http: //WWWvst.vista.gov.vn/ .dien ./marticle_view -)
    B. Tài liệu tiếng Anh.
    42. P. Anupunt, N. Sukhvibul, Lychee and longan production in Thailand,
    ISHS Acta Horticulturae 558: I International Symposium on Litchi
    and Longan.
    43. Nuchrin Boontum, Paitoon leksawasdi (1996), Fruit damge by litchi and
    longan fruit borer ( Conopomorpha sp. Gracillariidae: Lepidoptera),
    Kasetsart Univ, BangKok (ThaiLan), 34
    th
    Kasoetesart Univ annual
    conference, BangKok (ThaiLan), 406pp.7 -11.
    44. Wong Kai Choo (december 2000), Longan production in ASIA -Bangkok,
    Thai Lan, N.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...