Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lú

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Phí Lan Dương, 17/11/13
    Last edited by a moderator: 14/8/14
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng TH5-1 ở Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường




    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iv
    Danh mục các từ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồ thị ixviii
    1. MỞ ðẦU 0
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu phát triển ưu thế lai ở lúa trên thế giới 3
    2.2. Nghiên cứu phát triển lúa lai hai dòng 7
    2.3. Tình hình nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam 13
    2.4. Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt lúa lai F1 hệ hai dòng 19
    3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1. Vật liệu, nội dung nghiên cứu 28
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1. Ảnh hưởng của thời vụ ñến dòng bố mẹ trong vụxuân và vụ mùa 35
    4.1.1. ðặc ñiểm tính dục của dòng mẹ trong vụ mùa 2009 và vụ xuân
    2010 35
    4.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ ñến các ñặc ñiểm nông sinh học của các
    dòng bố mẹ 39
    4.1.3. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng bốmẹ 42
    4.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ ñến tỷ lệ ñậu hạt của dòng P5S so với dòng
    mẹ T1S-96 45
    4.2. ðặc ñiểm sinh trưởng của dòng bố mẹ 47
    4.2.1. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng của dòng bố mẹ 47
    4.2.2. ðộng thái ra lá của dòng bố mẹ 49
    4.2.3. ðặc ñiểm nông sinh học của dòng bố mẹ. 51
    4.2.4. ðặc ñiểm hình thái của các dòng bố mẹ, tính bất dục của dòng mẹ. 53
    4.3. ðặc ñiểm của dòng bố mẹ ở các công thức bón phân 54
    4.3.1. ðộng thái ñẻ nhánh của dòng bố mẹ ở các côngthức bón phân 54
    4.3.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao của dòng bố mẹ ở các công thức
    bón phân 56
    4.3.4. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dòng bố mẹ ở các
    công thức bón phân 60
    4.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và lượng ga3 ñến một số ñặc
    ñiểm sinh trưởng và năng suất của ruộng sản xuất hạt lai f1 62
    4.4.1. Ảnh hưởng của GA3 ñến một số ñặc ñiểm sinh học của dòng mẹ 62
    4.4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ hàng bố mẹ và lượng GA3 ñến các yếu tố cấu
    thành năng suất và năng suất ruộng sản xuất hạt lai 64 4.4.3. Ảnh hưởng của cách phun GA
    3
    ñến một số ñặc ñiểm sinh học của
    dòng mẹ và các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất hạt lai F1 66
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70
    5.1. Kết luận 70
    5.2. ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    PHỤ LỤC 80




    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Lúa lai là thành tựu khoa học của thế kỷ XX, nó ñóng vai trò quan trọng
    trong việc nâng cao năng suất, sản lượng lúa và gópphần ñảm bảo an ninh lương
    thực trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, nhờ có ứng dụng công nghệ sản xuất lúa lai
    ñã nâng cao sản lượng lương thực ñặc biệt ñối với các tỉnh miền Bắc. Năm 2009,
    diện tích trồng lúa lai ñạt trên 720.000 ha, năng suất bình quân trên 68 tạ/ha. Lúa
    lai ñã ñược mở rộng diện tích gieo trồng ở các tỉnhphía Bắc, Duyên hải Nam
    Trung Bộ, Tây Nguyên và gần ñây ñã mở rộng vào khu vực ðồng bằng sông
    Cửu Long. ðối với lúa lai hai dòng, diện tích tăng khá nhanh: Năm 1996 mới
    ñưa vào trồng thử nghiệm nhưng ñến 2009 diện tích ñạt 210.000ha chiếm 29%
    tổng diện tích lúa lai trên cả nước. Lượng giống lúa lai F1 tự sản xuất trong nước
    chỉ chiếm khoảng 20% còn lại phải nhập khẩu của Trung Quốc. Trong tổng
    lượng tự sản xuất thì lúa lai hai dòng chiếm khoảng60%, ñóng góp chủ yếu vào
    thị phần trên là các tổ hợp lai do các nhà khoa họccủa Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội chọn tạo như VL20, TH3-3, TH3-4, VL24
    ðể mở rộng diện tích lúa lai hai dòng ở Việt Nam ngoài việc duy trì
    diện tích các tổ hợp lai sẵn có thì cần chọn tạo thêm những tổ hợp lai có năng
    suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với thị hiếu ngườitiêu dùng, thích hợp với
    ñiều kiện ñất ñai, phù hợp với kinh nghiệm canh tác của người nông dân.
    ðồng thời lúa lai phải có giá thành rẻ và phải chủ ñộng ñược nguồn giống bố
    mẹ ñể sản xuất hạt lai F1. ðể làm ñược ñiều này cầnchọn những tổ hợp lai có
    dòng mẹ ổn ñịnh bất dục, khả năng kết hợp cao, năngsuất nhân dòng bố mẹ
    và sản xuất hạt lai F1 phải cao.
    Giống lúa lai hai dòng TH5-1 là con lai giữa dòng mẹ bất dục ñực mẫn
    cảm với quang chu kỳ ngắn P5S và dòng bố nhập nội R1. TH5-1 có thời gian
    sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, ưu thế là có thể
    nhân dòng và sản xuất hạt lai F1 trong cả 2 vụ xuân và mùa ở miền Bắc.
    Giống TH5-1 ñã ñược Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là giống cho
    phép sản xuất thử năm 2006. ðể mở rộng diện tích gieo trồng giống TH5-1
    thì việc hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 là một vấn ñề cấp thiết. ðể
    giải quyết vấn ñề này chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng
    của một số biện pháp kỹ thuật ñến năng suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ
    hợp lúa lai hai dòng TH5-1 ở Gia Lâm, Hà Nội ”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục ñích
    + ðánh giá ñược ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật ñể xây dựng
    ñược quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng TH5-1 có năng suất
    cao trong ñiều kiện vụ mùa.
    + Xác ñịnh ñược thời vụ thích hợp cho sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai
    TH5-1 trong vụ xuân và vụ mùa.
    1.2.2. Yêu cầu
    + ðánh giá ñặc ñiểm sinh trưởng phát triển, ñặc ñiểm nông sinh học,
    ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm tính dục và mức phản ứng với sâu bệnh trong
    ñiều kiện tự nhiên của dòng mẹ P5S và dòng bố R1.
    + Xác ñịnh thời vụ sản xuất, lượng phân bón, tỷ lệ hàng bố mẹ, liều
    lượng và cách phun GA3 cho ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lúa lai hai dòng
    TH5-1.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    1. Quách Ngọc Ân (1994), Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai, Trung tâm thông
    tin Bộ Nông nghiệp và PTNT.
    2. Quách Ngọc Ân và Cộng sự (1998), Lúa lai kết quả và triển vọng, Thông
    tin chuyên ñề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp và PTNT số 3 (TLCK).
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm
    phát triển lúa lai (1992-1996) và phương hướng pháttriển lúa lai năm
    1997-2000, Hà Nội.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Tình hình sản xuất lúa lai
    trong những năm qua và ñịnh hướng sản xuất lúa lai trong những năm
    tới, Báo cáo tại Hội Nghị tư vấn về nghiên cứu và pháttriển lua lai tại
    Việt Nam giai ñoạn 2002-2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002.
    5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Tuyển tập báo cáo tổng
    kết chỉ ñạo sản xuất và khuyến nông 2000 – 2003, Nhà xuất bản nông
    nghiệp, Hà Nội, 218 trang.
    6. Ngô Thế Dân (1994), Dự án TCP/VIE/2521 hỗ trợ phát triển lúa lai. Thông
    tin chuyên ñề Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm,Trung tâm thông
    tin, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
    7. Cục Nông nghiệp (2005), Báo cáo sản xuất lúa lai 2001-2005 và phương
    hướng, kế hoạch phát triển giai ñoạn 2006-2010, Tuyển tập báo cáo tổng
    kết chỉ ñạo sản xuất 2003-2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và ñánh giá một số dòng bất dục ñực
    mẫn cảm nhiệt ñộ phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa lai hai dòng
    ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Nguyễn Thị Gấm, Lê Hùng Phong, Nguyễn Trí Hoàn (1998), Tìm hiểu ñặc
    ñiểm và khả năng sử dụng các dòng bất dục ñực mẫn cảm với nhiệt
    ñộ(TGMS) nhập nội thuộc hệ thống lúa lai hai dòng, Kết quả nghiên cứu
    khoa học nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 91-102.
    10. Nguyễn Thị Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục ñực di truyền
    nhân mẫn cảm với nhiệt ñộ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai
    hai dòng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Nguyễn Như Hải, Phạm ðồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị
    Hằng (2006), Kết quả khảo nghiệm quốc gia một số giống lúa lai hai
    dòng vụ xuân 2005, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn
    3+4/2006, trang 38-40.
    12. Nguyễn Văn Hiển, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, Nguyễn Thị Trâm,
    Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Văn Hoan, Vũ ðình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn
    Hồng Minh, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khắc Thi, ðoàn Thế
    Lư (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà
    Nội.
    13. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội, 147 trang
    14. Nguyễn Văn Hoan (2003), Kết quả chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày
    VL20, Báo cáo khoa học tại Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ
    thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
    15. Nguyễn Trí Hoàn (1997), Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt
    Nam, Báo cáo tại Hội thảo về quá trình phát triển và sử dụng lúa lai
    ngoài Trung Quốc, Hà Nội, ngày 28-30 tháng 5 năm 1997.
    16. Nguyễn Trí Hoàn (2007), Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng qui trình sản
    xuất giống và thâm canh giống lúa lai 2, 3 dòng, Báo cáo tổng kết
    chương trình nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nông, lâm nghiệp và
    giống vật nuôi giai ñoạn 2001-2005 tổ chức tại Bộ Nông nghiệp và
    PTNT, tháng 1/2007.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...