Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số 03 vụ Đông - Xuân năm 2009 - 2010 tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồthị, biểu ñồ ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thếgiới và tại Việt Nam. 5
    2.2 ðặc ñiểm thực vật học của cây ớt. 8
    2.3 Giới thiệu vềchất ñiều tiết sinh trưởng auxin, gibberellin và vai
    trò sinh lý của chúng 9
    2.4 Nghiên cứu xửlý auxin, gibberellin cho cây ớt trên thếgiới và ở
    Việt Nam. 16
    4.5 Sựdinh dưỡng qua lá và tình hình sửdụng phân bón lá. 22
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 25
    3.2 Nội dung nghiên cứu 25
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 26
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến sinh trưởng
    phát triển và năng suất của giống ớt lai số03 trong ñiều kiện vụðông - Xuân 2009 – 2010 tại huy ện Nam ðàn, tỉnh NghệAn 33
    4.1.1 Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến sinh trưởng phát triển
    thân lá của cây ớt 34
    4.1.2 Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến khảnăng ra hoa, ñậu quả
    của cây ớt. 36
    4.1.3 Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến sâu bệnh hại trên ớt 38
    4.1.4 Ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn ñến các yếu tốcấu thành năng
    suất và năng suất ớt. 39
    4.1.5 Hiệu quảkinh tếcủa các công thức cắt ngọn cây ớt 42
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của α-NAA ñến sinh trưởng phát triển và
    năng suất của giống ớt lai số03 trong ñiều kiện vụ ðông - Xuân
    2009 – 2010 tại huy ện Nam ðàn, tỉnh NghệAn. 43
    4.2.1 Ảnh hưởng của α-NAA ñến sinh trưởng thân lá của cây ớt. 44
    4.2.2 Ảnh hưởng của α-NAA ñến khảnăng ra hoa, ñậu quảcủa cây ớt. 45
    4.2.3 Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ởthí nghiệm xửlý α-NAA. 47
    4.2.4 Ảnh hưởng của α-NAA ñến các yếu tố c ấu thành năng suất và
    năng suất ớt. 48
    4.2.5 Ảnh hưởng của α-NAA ñến một sốchỉtiêu ñánh giá phẩm chất
    ớt phẩm chất ớt lúc chín. 51
    4.2.6 Hiệu quảkinh tếcủa các công thức xửlý α-NAA. 53
    4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA
    3
    ñến sinh trưởng phát triển và
    năng suất của giống ớt lai số03 trong ñiều kiện vụ ðông - Xuân
    2009 – 2010 tại huy ện Nam ðàn, tỉnh NghệAn. 54
    4.3.1 Ảnh hưởng của GA
    3
    ñến sinh trưởng thân lá của cây ớt. 55
    4.3.2 Ảnh hưởng của GA
    3
    ñến khảnăng ra hoa, ñậu quảcủa cây ớt. 56
    4.3.3 Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ởthí nghiệm xửlý GA
    3
    . 57
    4.3.4 Ảnh hưởng của GA
    3
    ñến các yếu tốcấu thành năng suất và năng
    suất ớt. 58
    4.3.5 Ảnh hưởng của GA
    3
    ñến phẩm chất ớt quảtươi lúc chín. 60
    4.3.6 Hiệu quảkinh tếcủa thí nghiệm xửlý GA
    3
    . 61 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của chếphẩm phân bón lá ñến sinh trưởng
    phát triển và năng suất của giống ớt lai số03 trong ñiều kiện vụ
    ðông -Xuân 2009 – 2010 tại huy ện Nam ðàn, tỉnh NghệAn. 63
    4.4.1 Ảnh hưởng của chếphẩm phân bón lá ñến sinh trưởng thân lá
    của cây ớt. 64
    4.4.2 Ảnh hưởng của một số chế phẩm bón lá ñến khả năng ra hoa,
    ñậu quảcủa cây ớt. 65
    4.4.3 Tình hình sâu bệnh hại trên ớt ởthí nghiệm xửlý chếphẩm bón
    lá. 66
    4.4.4 Ảnh hưởng của chếphẩm phân bón lá ñến các yếu tốcấu thành
    năng suất và năng suất ớt. 67
    4.4.5 Ảnh hưởng của chếphẩm phân bón lá ñến phẩm chất ớt quảtươi
    lúc chín. 70
    4.4.6 Hiệu quảkinh tếcủa thí nghiệm sửdụng chếphẩm bón lá. 71
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 72
    5.1 Kết luận 72
    5.2 ðềnghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
    PHỤLỤC 81

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây ớt (Capsicumspp.) thuộc chi Capsicum, họCà (Solanaceae). Có
    hai loài phổ biến là ớt cay (Capsicum frutescens L.) và ớt ngọt (Capsicum
    annuum L.). Ớt là cây rau quả gia vị phổ biến và quan trọng thứ 2 sau cà
    chua. Ớt có nguồn gốc ởvùng nhiệt ñới Châu Mỹ(Bắc và Nam Mỹ) cách ñây
    hơn sáu nghìn năm, sau ñó ñược lan truyền tới Châu Phi, Châu Âu, Châu Á và
    phát triển rộng khắp thếgiới [46], [27].
    Ngày nay ớt ñược trồng rộng rãi trên toàn thếgiới từ55
    0
    vĩ ñộbắc ñến 55
    0
    vĩ ñộ nam, ñặc biệt ở các nước châu Mỹvà một sốnước châu Á như Trung
    Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Việt Nam, Malaysia [47].
    Hiện nay có khoảng 50 giống ớt khác nhau có tên gọi rất khác nhau tuỳ
    hình dạng hay ñặc tính, như ớt sừng trâu, ớt cựa gà, ớt cà, ớt Chỉthiên, ớt
    hiểm, ớt ngọt [15]. Theo Bosland và Votava (2003) [74] quả ớt có nhiều lợi
    thếtrong việc nấu nướng, trong quả ớt chứa nhiều chất hoá học bao gồm chất
    dầu dễbay hơi, dầu béo, capsaicinoit, carotenoit, vitamin, protein, chất sợi và
    các nguyên tố khoáng chất. Nhiều thành phần trong quả ớt có giá trị dinh
    dưỡng quan trọng, làm gia vị, mùi thơm và màu sắc. Quả ớt giúp làm giảm
    nhiễm sạvà cholesterol, giàu vitamin A và C, nhiều khoáng kali, axit folic và
    vitamin E. Trong quả ớt tươi có chứa nhiều vitamin C hơn so với quảthuộc
    họcây có múi và chứa nhiều vitamin A hơn so với củcà rốt. Hai nhóm chất
    hoá học quan trọng trong ớt là capsaicinoit và carotenoit. Capsaicinoit là
    alkaloit tạo ra vịcay cho quả ớt. Một sốlượng lớn carotenoit cung cấp giá trị
    dinh dưỡng cao và màu sắc cho quả ớt [74].
    Theo Nguyễn Văn Luật (2008) [15], trong quả ớt có các chất nitơ
    (15%), tinh dầu (1,12%), dầu cố ñịnh (12,5%), các chất không có nitơ(35%),
    tro (15%), chất thơm, vitamin C (0,05%). Vềhàm lượng dinh dưỡng, trong
    100 g rau ớt có năng lượng là 29 Calo; 1,3 mg protein; 5,5 mg caroten và 250
    mg vitamin C.
    ỞViệt Nam diện tích trồng ớt cay ởcác vùng ớt tập trung vào khoảng
    3.000 ha, năm cao nhất (1998) lên tới 5.700ha. Vùng trồng ớt chuyên canh tập
    trung chủ y ếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
    Huế. Sản phẩm ớt bột hiện ñứng vịtrí thứnhất trong mặt hàng rau - gia vị
    xuất khẩu [33]. Ớt là cây dễtrồng, không kén ñất, thích hợp với nhiều vùng
    sinh thái do vậy tiềm năng phát triển cây ớt ởnước ta rất to lớn. Khác với các
    loại rau khác, quả ớt có thểthu hoạch nhiều lần, sơchếhay chếbiến ñơn giản
    (phơi khô, bột, tương ), với ñặc ñiểm này cây ớt khắc phục ñược tính rủi ro
    của thịtrường, giữgiá cả ổn ñịnh, ñảm bảo ñược lợi ích cho người sản xuất.
    Do giá trịto lớn mà cây ớt mang lại, hiện nay diện tích trồng ớt không những
    ởphía Nam mà ñã ñược mởrộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc [30].
    NghệAn là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, những năm gần ñây
    cây ớt ñược coi là cây trồng hàng hoá, nhiều vùng trồng ớt xuất khẩu ñã hình
    thành ñem lại hiệu quảkinh tếcao cho nhiều hộnông dân. Theo sốliệu tổng
    kết diện tích cây trồng hàng năm của Cục thống kê tỉnh NghệAn: Diện tích
    trồng ớt năm 2007 là 540 ha, năm 2008 là 662ha, năm 2009 là 465ha.
    NghệAn nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, chịu sựtác ñộng
    trực tiếp của gió mùa Tây nam khô và nóng (từtháng 4 ñến tháng 8) và gió
    mùa ðông bắc lạnh, ẩm ướt (từtháng 11 ñến tháng 3 năm sau). Nhiệt ñộtrung
    bình năm vào khoảng 25
    0
    C. Lượng mưa trung bình 1.650 mm/ năm. ðộ ẩm
    trung bình năm là 86,5%. Sốgiờnắng bình quân trong năm là 1.400 giờ. ðây
    là ñiều kiện thuận lợi cho cây ớt sinh trưởng, phát triển [14].
    Tuy vậy, trong thực tếsản xuất ớt ởNghệAn còn gặp không ít khó khăn.
    Do trước ñây ớt chủyếu ñược trồng nhỏlẻ ởcác hộgia ñình, không ñầu tư
    thâm canh nên khi trồng ớt xuất khẩu nông dân còn gặp khá nhiều khó khăn
    trong kỹthuật canh tác, các giống ớt hiện nay ñang trồng ởNghệAn chủy ếu là
    giống ớt "Sừng trâu" của ñịa phương, nhiều năm không ñược chọn lọc nên có
    tỷlệlẫn tạp cao, chống chịu với sâu bệnh kém, dẫn ñến năng suất thấp, mẫu mã
    chưa ñẹp, chất lượng thấp chưa ñáp ứng ñược yêu cầu xuất khẩu. Ngoài ra, do
    ảnh hưởng của vịtrí ñịa lý, khu vực NghệAn thường bịhạn hán vào cuối vụ
    trồng ớt từtháng 4 – tháng 6: nhiệt ñộcao, ẩm ñộthấp kết hợp với gió mùa Tây
    nam khô nóng, thời tiết thay ñổi thất thường, ñột ngột. Trong lúc ñó cây ớt rất
    mẫm cảm với ñiều kiện ngoại cảnh, ñặc biệt là vào giai ñoạn hình thành năng
    suất. Cây ớt có ñặc ñiểm vừa sinh trưởng phát triển dinh dưỡng, vừa sinh
    trưởng phát triển sinh thực (vừa ra lá, ra cành và ra quảmột lúc), thời gian này
    kéo dài trên ñồng ruộng 2 – 3 tháng nên chịu ảnh hưởng của nhiều y ếu tốngoại
    cảnh làm giảm sựra hoa ñậu quảvà năng suất. Mặt khác ớt còn là cây tựthụ
    phấn, thời gian thụphấn, thụtinh diễn ra rất ngắn, nếu gặp ñiều kiện thời tiết
    bất lợi nhưvậy sẽrụng hoa, rụng quả. Vì vậy, nghiên cứu tác ñộng mọi biện
    pháp kỹthuật nhằm tăng cường sựthụphấn thụtinh, ñậu quả, ngăn ngừa sự
    rụng quả, tăng năng suất ớt là ñiều cần thiết.
    Trên cơsở ñó, với mục ñích nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và
    hiệu quảkinh tếcho người trồng ớt tại huy ện Nam ðàn, tỉnh NghệAn và
    những vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự, ñược sự ñồng ý của Bộmôn Sinh
    lý thực vật, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới sự
    hướng dẫn của TS. Nguyễn ThịKim Thanh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
    ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ñến khả
    năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống ớt lai số03 vụ ðông -
    Xuân năm 2009 - 2010 tại huyện Nam ðàn - tỉnh NghệAn”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cắt ngọn, chất ñiều tiết sinh
    trưởng (α-NAA và GA
    3
    ) và chếphẩm bón lá ñến sinh trưởng, phát triển và
    năng suất ớt ởNghệAn. Trên cơsở ñó xác ñịnh ñược kỹthuật phù hợp làm
    tăng năng suất và hiệu quảkinh tếcủa cây ớt nhằm bổsung vào quy trình
    thâm canh cây ớt giống lai 03 ởNghệAn và các vùng có ñiều kiện sinh thái
    tương tự.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh thời gian cắt ngọn thích hợp làm tăng sinh trưởng phát triển
    và năng suất của cây ớt.
    - Xác ñịnh chếphẩm phân bón lá thích hợp làm cây ớt sinh trưởng phát
    triển tốt, năng suất cao
    - Xác ñịnh nồng ñộxửlý α-NAA và GA
    3
    thích hợp cho cây ớt làm
    tăng tỷlệ ñậu quả, giảm rụng quảvà tăng năng suất ớt.
    - ðánh giá hiệu quảkinh tếcủa các công thức thí nghiệm
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Xác ñịnh ñược cơsởkhoa học của kỹthuật cắt ngọn, chất ñiều tiết sinh
    trưởng (GA3, α- NAA) và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển, khảnăng ra
    hoa ñậu quảvà năng suất cây ớt lai 03 trồng tại Nam ðàn - NghệAn. Kết quả
    nghiên cứu của ñềtài sẽbổsung thêm thông tin, dữliệu khoa học cho cây
    ớt, làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ
    ñạo sản xuất.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quảnghiên cứu góp phần xây dựng quy trình trồng giống ớt lai 03
    mới nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và hiệu quảkinh tếtrồng ớt ởNam
    ðàn – NghệAn và những vùng có ñiều kiện sinh thái tương tự.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thếgiới và tại Việt Nam.
    2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt trên thếgiới.
    Xuất phát từgiá trịdinh dưỡng, hiệu quảkinh tế, cây ớt ñã giữmột vị
    trí quan trọng trong nền nông nghiệp hàng hoá, ñặc biệt là các nước có ñiều
    kiện khí hậu, ñất trồng thích hợp. Cây ớt ñược xem là một trong sốnhững cây
    trồng quan trọng ởcác vùng Nhiệt ñới. Diện tích và sản lượng ớt trên thếgiới
    ngày càng tăng. Theo FAO, năm 1994 diện tích trồng ớt toàn thếgiới là 1,25
    triệu ha, thì ñến năm 2001 diện tích này ñã tăng lên là 1,45 triệu ha và tăng
    lên ñến 1,656 triệu ha vào năm 2004 với sản lượng ớt tươi 24,027 triệu tấn.
    Trong ñó Châu Á vẫn là khu vực dẫn ñầu cảvềsản lượng lẫn diện tích với
    60,5% diện tích và 64,8% sản lượng của toàn thếgiới. Các nước nhập khẩu và
    xuất khẩu ớt quan trọng nhất bao gồm: Trung Quốc, Ấn ðộ, Mêxicô,
    Pakistan, Thái Lan và ThổNhĩKỳ [74], [76].
    Theo Ali (2006) [70], diện tích trồng ớt ởChâu Á năm 2003 là 2,5 triệu
    ha chiếm 67% diện tích trồng ớt của thếgiới, còn tổng sản lượng ñạt 22,4
    triệu tấn, chiếm 67,8% và ñạt giá trịxuất khẩu 396 triệu USD.
    Hiện nay, Ấn ðộlà nước xuất khẩu ớt lớn nhất thếgiới, chiếm 25%
    tổng sản lượng toàn cầu, tiếp theo là Trung Quốc (24%), Tây Ban Nha (17%),
    Mexico (8%). Các nước nhập khẩu các sản phẩm từ ớt lớn nhất thếgiới là các
    tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Liên minh Châu Âu (EU), Sri
    Lanca, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trao ñổi thương mại toàn cầu về ớt
    ñạt gần 16% tổng sản phẩm gia vị, chiếm vịtrí thứhai chỉsau cây hồtiêu.



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt.
    1. Mai Phương Anh (1997), Kỹthuật trồng một sốloại rau cao cấp, NXB
    Nông nghiệp.
    2. TạThu Cúc (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp.
    3. Nguyễn Hữu Doanh, ðồng Khắc Xúc (1985), Trồng ớt xuất khẩu, NXB
    Thanh Hóa.
    4. Ngô Bích Hảo (1991) Kết quảbước ñầu nghiên cứu vềthành phần bệnh hại
    ớt và một số ñặc ñiểm sinh học của nấm thán thưhại ớt Colletotrichumspp,
    Kết quảnghiên cứu khoa học– Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội, Trang
    86 – 91, NXB Nông nghiệp.
    5. Ngô Bích Hảo (1992), Bệnh thánh thư hại ớt, Tạp chí Bảo vệ thực vật
    T.124, số4.
    6. Ngô Bích Hảo (1993), Nguồn bệnh than thưtrên hạt giống và biện pháp
    phòng trừ, Kết quảnghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà
    Nội, NXB Nông nghiệp.
    7. Trần Ngọc Hùng (1999), Kết quảchọn lọc giống ớt có triển vọng tại thành
    phốHồChí Minh,Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số12/1999.
    8. Lê Quang Hưng (1997), Ảnh hưởng của Gibberellin, . Và Ethaphon ñến
    năng suất và chất lượng quảcà phê Robusta, Luận án phó tiến sỹkhoa học
    Nông nghiệp.
    9. Lê ThịKhánh (1994), ðặc ñiểm một sốgiống ớt trồng tại Huế, Tổng hợp
    kết quảnghiên cứu khoa học, ðại học Nông lâm Huế.
    10. Lê ThịKhánh (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốchất ñiều hoà
    sinh trưởng (α-NAA , GA
    3
    ) và nguyên tốvi lượng (B, Zn) ñến sinh trưởng,
    phát triển, năng suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum anuum L.) ởThừa Thiên
    - Huế,Luận án Tiến sỹnông nghiệp.
    11. Nguyễn CựKhoan, VũTuyên Hoàng, Nguyễn ThịThái (1988), Một số
    kết quảkhảo sát tập ñoàn giống ớt cay nhập nội, Tạp chí Khoa học Kỹthuật
    nông nghiệp, số7/1988.
    12. Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình
    Phương pháp thí nghiệm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    13. Vũ Xuân Long, Nguy ễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn (1995), Ảnh
    hưởng của Gibberellin và Auxin lên năng suất và chất lượng của bông,Kết
    quảnghiên cứu khoa học trồng trọt 1994 – 1995, NXB Nông nghiệp.
    14. Chu Viết Luân và cs (2005), NghệAn thếvà lực mới trong thếkỷXXI,
    NXB Chính trịquốc gia.
    15. Nguyễn Văn Luật (2008), Rau gia vị- kỹthuật trồng, làm thuốc nam và
    nấu nướng, NXB Nông nghiệp.
    16. VũTriệu Mân, Lê Lương Tề(2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp.
    17. Trần Tú Ngà, Trần ThếTục và cs (1995), Chọn tạo giống ớt cay V23. Kết
    quảnghiên cứu Khoa học vềrau quảtừnăm 1990 - 1994, NXB Nông nghiệp.
    18. Trung tâm Khuyến nông – Khuyến lâm Nghệ An (2006), Tài liệu tập
    huấn khuyến nông – khuyến lâm.
    19. Cục Thống kê tỉnh NghệAn (2008), Niên giám thống kê NghệAn năm
    2007.
    20. Cục Thống kê tỉnh NghệAn (2009), Niên giám thống kê NghệAn năm
    2008.
    21. Huỳnh Văn Quốc (1997), Ảnh hưởng của một số chất ñiều hoà sinh
    trưởng ñối với việc rụng và chín của quảcà phê vối, Luận án Thạc sỹkhoa
    học Nông nghiệp.
    22. Lê Hưng Quốc (1998), Phương pháp ñánh giá nông thôn có người dân
    tham gia (PRA) trong hoạt ñộng khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông
    nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...