Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số g

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục ñồ thị, biểu ñồ ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 5
    2.2 Tình hình sản xuất lạc tại tỉnh Bắc Giang 11
    2.3 Nhu cầu về dinh dưỡng của cây lạc 14
    2.4 Một số kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và Việt Nam 19
    3 VẬT LIỆU, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 31
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 31
    3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 31
    3.3 Nội dung nghiên cứu 32
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 36
    3.6 Phương pháp xử lý số liệu 38
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của giống lạc L14 và L23 39
    4.1.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian phátsinh cành cấp 1 39
    4.1.2 Ảnh hưởng của các mật ñộ trồng ñến thời gian ra hoa 40
    4.1.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chiều cao thânchính 42
    4.1.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng hình thành nốt sần 45
    4.1.5 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chỉ số diện tích lá 47
    4.1.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến số cành cấp 1,cấp 2 50
    4.1.7 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian sinhtrưởng 52
    4.1.8 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng tích luỹ chất khô 53
    4.1.9 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh 56
    4.1.10 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến các yếu tố cấu thành năng suất
    và năng suất. 57
    4.1.11 Ảnh hưởng của mật ñộtrồng ñến thu nhập thuần 63 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lânbón ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L14 và L23 64
    4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến thời gian phát sinh cành
    cấp 1 64
    4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến thời gian ra hoa 65
    4.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến chiều cao thân chính 68
    4.2.4 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến khả nănghình thành nốt
    sần 69
    4.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến chỉ số diện tích lá 72
    4.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến số cành cấp 1, cấp 2 74
    4.2.7 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến thời gian sinh trưởng 76
    4.2.8 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến khả năngtích luỹ chất khô 77
    4.2.9 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh 79
    4.2.10 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến các yếutố cấu thành năng
    suất và năng suất. 80
    4.3.11 Ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến thu nhập thuần 85
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88
    5.1 Kết luận 88
    5.2 ðề nghị 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Những năm qua, nhờ sự chuyển dịch theo nền kinh tế thị trường, sản
    xuất nông nghiệp của nước ta ñã thu ñược những thành tựu ñáng kể. Từ một
    nước thiếu lương thực, hàng năm phải nhập khẩu hàngnghìn tấn lương thực,
    nay ñã trở thành nước ñứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo. Do ñó chúng ta có
    ñiều kiện ñể chú ý hơn vào phát triển các cây trồngkhác trong ñó có cây công
    nghiệp ngắn ngày, ñặc biệt là cây lạc, ñáp ứng nhu cầu nội tiêu, phục vụ chế
    biến và xuất khẩu.
    Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy
    dầu có giá trị kinh tế cao. Lạc ñược trồng phổ biếnở nước ta và nhiều vùng
    trên thế giới như châu Phi, Nam Mỹ và châu Á. Sản phẩm thu từ hạt lạc có
    giá trị dinh dưỡng cao, hạt lạc vừa có tỷ lệ protein cao (25 - 30%), vừa có tỷ
    lệ dầu rất cao (45 - 50%) ngoài ra trong hạt lạc còn chứa 8 axit amin không
    thay thế và các loại vitamin. Vì vậy, lạc ñược sử dụng làm thực phẩm cho
    con người, chế biến thức ăn gia súc và làm nguyên liệu cho nhiều ngành chế
    biến khác.
    Lạc là một trong những cây lấy dầu quan trọng nhất của thế giới, là cây
    trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng, không kén ñất. Ngoài ra cây lạc
    còn có vai trò cải tạo, bồi dưỡng ñất nhờ vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh trên
    rễ, kết quả nghiên cứu cho thấy trong thân cây lạc có tới 4,45%N, 0,77%P
    2O5
    ,
    2,25%K
    2
    O, ñặc biệt cây lạc có khả năng che phủ ñất hạn chếxói mòn và cải
    tạo ñất cho vùng ñất dốc. ðồng thời cũng là cây có khả năng tạo ra tính ña
    dạng hoá cho sản xuất nông nghiệp bằng các hình thức trồng thuần, trồng xen
    canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, ngoài ra
    cây lạc còn là mặt hàng nông sản xuất khẩu ñem lại lợi nhuận cao.
    ðối với Việt Nam, trong những năm gần ñây nhờ áp dụng một số biện
    pháp kỹ thuật trong thâm canh cây lạc như sử dụng giống mới có năng suất
    cao, bón phân cân ñối và hợp lý, mật ñộ, thời vụ gieo trồng, kỹ thuật che phủ
    nilon .ñã góp phân làm tăng năng suất lạc lên 30-40%. Cây lạc ñược ñánh giá
    là cây ñứng ñầu trong số các cây công nghiệp ngắn ngày tham gia vào thị
    trường xuất khẩu, chính vì vậy phát triển sản xuất lạc ñang là một trong 10
    chương trình ưu tiên phát triển của Nhà nước. Mỗi năm nước ta xuất khẩu
    khoảng 80-127 ngàn tấn lạc hạt, chiếm 30-50% tổng sản lượng. Ngày nay,
    cây lạc ñã và ñang ñem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho ñất nước. Ở nhiều vùng
    sản xuất, lạc còn là nguồn thu nhập chính cho nông dân.
    Trong những năm gần ñây, Bắc Giang thường xuyên có chính sách hỗ
    trợ nhằm phát triển cây lạc, nên diện tích lạc ñã ñược không ngừng ñược mở
    rộng. Theo thống kê năm 2009 [2] tổng diện tích lạc của tỉnh là 11.202 ha
    ñứng thứ nhất so với các tỉnh từ Ninh Bình trở ra, ñứng thứ 5 so với cả cả
    nước sau Nghệ An, Tây Ninh, Hà Tĩnh, Thanh Hoá. Nhiều giống mới như:
    L14, L23, L18, MD7, MD9, nhiều tiến bộ kỹ thuật mớiñược ứng dụng vào
    sản xuất lạc góp phần tăng năng suất bình quân của tỉnh từ 11,95 tạ/ha (năm
    2000) lên 20,7 tạ/ha (năm 2009). So với năng suất bình quân của cả nước là
    20,9 tạ/ha thì năng suất lạc của Bắc Giang hiện naytương ñương với cả nước,
    thấp hơn so bình quân của một số tỉnh như: Nam ðịnh, Tây Ninh, Long An,
    Bình ðịnh, Nghệ An, Hà Tĩnh. Nguyên nhân làm cho năng suất lạc của tỉnh
    còn thấp hơn so với một số tỉnh là do nông dân trồng lạc của tỉnh Bắc Giang
    vẫn còn thiếu vốn ñể ñầu tư thâm canh, chưa thực sựchú ý tới việc sử dụng
    giống mới có tiềm năng năng suất cao, kỹ thuật trồng, lượng phân bón và
    cách bón phân, nhất là phân lân. ðất trồng lạc chủ yếu là ñất nghèo dinh
    dưỡng, nông dân lại chưa thực sự quan tâm tới giốngmới, kỹ thuật canh tác
    mới ñặc biệt là bón phân cân ñối và hợp lý, bên cạnh ñó hệ thống tưới tiêu tại
    các vùng trồng lạc trọng ñiểm của tỉnh còn chưa hoàn thiện, những vùng ñã
    có hệ thống tưới tiêu thì lại chưa thực sự ñược phát huy dẫn ñến năng suất lạc
    còn thấp và không ổn ñịnh.
    Tại huyện Lạng Giang của tỉnh Bắc Giang, cây lạc ñã trở thành cây
    trồng không thể thiếu trong các công thức luân canhvà hệ thống cây trồng, góp
    phần tăng thu nhập kinh tế trên ñơn vị diện tích. Tuy nhiên, việc sản xuất lạc tại
    ñây vẫn còn nhiều hạn chế do chưa có bộ giống thíchhợp (trung bình nông dân
    trồng với mật ñộ 30-40 cây/m2), liều lượng phân bónvà cách bón phân ñặc biệt
    là lân bón cho cây lạc vẫn chủ yếu theo phương pháptruyền thống.
    Nhằm góp phần tăng năng suất, sản lượng lạc tại tỉnh Bắc Giang nói
    chung và huyện Lạng Giang nói riêng, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu ñề tài
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng và liều lượnglân bón ñến sinh
    trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện Lạng Giang tỉnh Bắc
    Giang"dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Vũ ðình Chính – Bộ môn Cây công
    nghiệp – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng và liều lượnglân bón ñến sinh
    trưởng, phát triển của một số giống lạc tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang
    nhằm xác ñịnh ñược mật ñộ trồng và liều lượng lân bón hợp lý cho lạc xuân
    tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và
    năng suất của giống lạc L14 và L23 trong ñiều kiện vụ xuân tại huyện Lạng
    Giang, tỉnh Bắc Giang.
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân bón ñến sinh trưởng, phát
    triển và năng suất của giống lạc L14 và L23 trong ñiều kiện vụ xuân tại huyện
    Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Cung cấp dẫn liệu khoa học về nghiên cứu mật ñộ trồng và liều lượng
    lân bón hợp lý cho cây lạc tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần hoàn thiệnquy trình thâm canh
    lạc có năng suất cao và bổ sung những tài liệu nghiên cứu về cây lạc tại tỉnh Bắc
    Giang cho cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và chỉ ñạo sản xuất.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Góp phần phát triển sản xuất, thâm canh lạc tại huyện Lạng Giang nói
    riêng, tỉnh Bắc Giang nói chung và nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập
    cho người trồng lạc.
    - ðề xuất mật ñộ trồng và liều lượng lân bón thích hợp cho cây lạc trồng
    trong vụ xuân trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    1.4.1. ðối tượng nghiên cứu: cây lạc (Arachis hypogaea L).
    1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
    Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ trồng và liều lượng lân bón ñến sinh
    trưởng, phát triển của giống lạc L14 và L23 tại huy ện Lạng Giang, tỉnh Bắc
    Giang trong vụ xuân năm 2010.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam
    2.1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới
    Cây lạc ñã ñược trồng lâu ñời ở nhiều nước trên thế giới, nhưng cho tới
    giữa thế kỷ thứ XVIII sản xuất lạc vẫn mang tính tựcung tự cấp cho từng vùng,
    cho tới khi ngành công nghiệp ép dầu lạc phát triển, việc buôn bán trở nên tấp
    nập và thành ñộng lực thúc ñầy mạnh sản xuất lạc. Hiện nay trên thế giới nhu
    cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng và ñang khuyến khích nhiều nước
    ñầu tư phát triển sản xuất lạc với diện tích ngày càng lớn. Trong số các cây lấy
    dầu, cây lạc có diện tích và sản lượng ñứng thứ 2 sau cây ñậu tương và ñược
    trồng rộng rãi ở hơn 100 nước trên thế giới. Theo FAO, 2009 cho thấy năm
    1998 thế giới gieo trồng ñược 23,30 triệu ha, ñến năm 2008 diện tích trồng lạc
    ñã tăng lên 25,60 triệu ha, số liệu thống kê thể hiện ở bảng 2.1.
    Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới
    từ năm 1998 –2008
    Chỉ tiêu
    Năm
    Diện tích
    (Triệu ha)
    Năng suất
    (Tạ/ha)
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    1998 23,30 14,70 34,10
    1999 23,50 13,60 32,10
    2000 24,10 14,50 34,90
    2001 24,04 15,00 36,08
    2002 24,10 13,48 33,30
    2003 26,46 14,03 35,66
    2004 22,73 14,71 33,45
    2005 25,22 14,47 36,49
    2006 21,67 15,60 33,80
    2007 25,43 15,36 39,06
    2008 25,60 15,36 39,32
    (Nguồn: FAO STAT năm 2009)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Lê Thanh Bồn (1999), ðặc ñiểm của lân trong ñất và hiệu lực phân lân
    ñối với lúa và lạc trên ñất cát biển Thừa Thiên - Huế, Luận án Tiến sĩ chuyên
    ngành nông hoá, ðại học Nông nghiệp , Hà Nội.
    2. Nguyễn Thị Chinh, Trần ðình Long, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Ngọc
    Phượng, Nguyễn Thị Thúy Lương. Kết quả bước ñầu ñánh giá một số giống
    lạc nhập nội từ Trung Quốc (2000 - 2002). Tuyển tập các công trình khoa
    học Kỹ thuật Nông nghiệp năm 2003. Bộ NNPTNT, Viện KHKT Nông
    nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc ñạt năng suất cao,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Vũ ðình Chính, Vũ Thị Thu Hiền (2009), Ảnh hưởngcủa mật ñộ ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lạc trong ñiều kiện vụ xuân
    tại Ý Yên - Nam ðịnh, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp, 3/2009.
    5. Vũ ðình Chính, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, ðoàn
    Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996),Giáo trình cây công nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
    2008, NXB Thống kê, Hà Nội.
    7. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
    2009, NXB Thống kê, Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Trần ðình Long, Nguyễn Xuân
    Thu, Phan Quốc Gia, Nguyễn Thị Thuỳ Lương, Nguyễn Xuân ðoan, kết quả
    chọn lọc và khảo nghiệm sản xuất giống lạc L23, Tạp chí Khoa học và Công
    nghệ nông nghiệp (VAAS), 3/2008.
    9. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cs (1991), Sử dụngphân bón hợp lý cho
    lạc trên 1 số loại ñất nhẹ, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và ñậu ñỗ Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. ðường Hồng Dật (2007), Cây lạc và biện pháp thâm canh nâng cao hiệu
    quả sản xuất, NXB Thanh Hoá.
    11. Lê Văn Diễn (1991), Kinh tÕ s¶n xuÊt l¹c ë ViÖt Nam, TiÕn bé kü thuËt
    vÒ trång l¹c vµ ®Ëu ®ç ë ViÖt Nam, NXB N«ng nghiÖp,Hµ Néi
    12. Phạm Thị ða (2008), Nghiên cứu mối quan hệ mật ñộ và phân bón trong
    thâm canh lạc trên ñất phù sa Sông Hồng, Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, ðại
    học Nông nghiệp Hà Nội.
    13. Nguyễn Danh ðông (1984), Cây lạc - nghiên cứu sản xuất và ứng dụng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lê Song Dự, Trần Nghĩa và cs (1995), '' Kết quảnghiên cứu giống lạc V.
    79'', Kết quả nghiên cứu khoa học cây ñậu ñỗ 1991 - 1995,Viện Khoa học kỹ
    thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    15. Ưng ðịnh, ðặng Phú (1987), cây lạc, NXB nông nghiệp, Hà Nội
    16. Phan Quốc Gia, Nguyễn Thiện Lương, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn
    Thắng và cs, kết quả nghiên cứu ñánh giá khả năng chịu hạn của một số
    giống lạc tại Thanh Trì, Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 4/2008.
    17. Trần Thị Thu Hà (2004), 'Thăm dò ảnh hưởng của liều lượng và tỉ lệ
    ñạm, lân ñến năng suất lạc trên ñất phù sa nghèo dinh dưỡng', Tạp chí nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, 7/2004.
    18. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Yến (2000), "Kết quả nghiên cứu và
    thử nghiệm giống lạc MD7 kháng bệnh héo xanh vi khuẩn'', Báo cáo khoa
    học,Bộ NN &PTNT, Thành phố Hồ Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...