Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên nền

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    môc lôc
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu 3
    1.3. Yêu cầu của ñềtài .3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1. ðặc ñiểm dinh dưỡng của cây lúa .4
    2.2. Tình hình sửdụng phân bón cho lúa .8
    2.3. Vấn ñềcanh tác phân bón thấp .16
    2.4 ðặc ñiểm ñẻnhánh cây lúa và những nghiên cứu vềmật ñộtrên
    thếgiới và Việt Nam .23
    3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
    3.1. Nội dung 1: ðiều tra tình hình sản xuất nông nghiệp 32
    3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến khảnăng
    sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang dân 18
    trên nền phân bón thấp tại huy ện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam 32
    3.5. Phương pháp nghiên cứu 33
    3.6. Phương pháp phân tích và xửlý sốliệu 39
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1. Kết quả ñiều tra 40
    4.1.1. Kết quả ñiều tra tình hình thâm canh lúa tại một sốxã của Lý
    Nhân, Hà Nam 40
    4.1.2. Tình hình sửdụng phân bón cho lúa thuần tại m ột sốxã 41
    4.2. Kết quảthí nghiệm “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến
    sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên nền
    phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam” .44
    4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến thời gian sinh trưởng .44
    4.2.2. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến khảnăng sinh trưởng của giống
    lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .47
    4.2.3. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến chỉsốdiện tích lá (LAI) của
    giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .55
    4.2.4. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến chỉsốSPAD của giống lúa
    Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .58
    4.2.5. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến chất khô tích lũy của giống
    Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .60
    4.3.6. Ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến hiệu suất quang hợp thuần của
    giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .63
    4.3.7. Ảnh hưởng của mật ñộtới sâu bệnh hại vụXuân và vụMùa của
    giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp .65
    4.2.8. Ảnh hưởng của mật ñộcấy tới năng suất và các y ếu tốcấu thành
    năng suất của giống lúa Khang dân 18 67
    4.2.9. Ảnh hưởng của mật ñộ ñến năng suất thực thu và hệsốkinh tế
    trên nền phân bón thấp của giống Khang dân 18 .75
    4.2.10. Hiệu quảkinh tế .76
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 79
    5.1. Kết luận 79
    5.2. ðềnghị .79
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
    PHỤLỤC 88
    1. Phụlục 1: Một sốhình ảnh lúa thí nghiệm 88

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài
    Ngày nay, Việt Nam là một nước sản xuất và xuất khẩu lúa gạo hàng
    ñầu thếgiới với sản lượng xuất khẩu hàng năm ñạt khoảng 6 triệu tấn gạo.
    Tổng cục DS-KHHGðdựbáo dân sốViệt Nam 2020 là 99,6 triệu người, tăng
    gần 14 triệu dân so với năm 2009 (85,8 triệu người). Trong khi ñó, bình quân
    lúa gạo ñầu người hiện nay xấp xỉ 500kg/người/năm (Tổng cục thống kê,
    2010). Nhưvậy việc không những Việt Nam không còn gạo cho xuất khẩu mà
    còn trởnên thiếu lương thực trong tương lai. ðiều ñó ñặt ra yêu cầu tăng sản
    lượng lúa gạo bằng thâm canh tăng năng suất.
    Trong thâm canh thì bón phân hóa học là một trong những biện pháp
    quan trọng ñểtăng năng suất lúa. Bên cạnh ñó, mặt trái của phân bón là khi
    cung cấp thừa vềlượng bón cũng nhưsai chủng loại thì không những không
    mang lại hiệu quảmà còn gây nên những bất lợi cho sựphát triển của cây lúa
    và là ñiều kiện thuận lợi ñểsâu bệnh phát sinh, phát triển dẫn ñến giảm năng
    suất lúa. ðặc biệt, nó còn gây tác hại với môi trường và canh tác mất ñi tính
    bền vững. Trong thực tế sản xuất lúa của người nông dân, lượng bón và
    phương pháp bón phân chủyếu dựa trên kinh nghiệm và kinh tếgia ñình. Bón
    phân cho lúa hiện nay không ñồng nhất giữa các gia ñình trong một khu vực
    và giữa các khu vực trong một vùng, bón phân không phù hợp với ñặc ñiểm
    riêng của từng giống lúa và thậm chí là không phù hợp với từng thời ñiểm
    sinh trưởng của cây trồng (Phạm Văn Cường, 2008). Do ñó, phương pháp bón
    phân cho lúa của người dân có thểkhông phù hợp với canh tác lúa ngày nay.
    Hiện nay việc thâm canh lúa ñược thực hiện chủyếu bằng cách sửdụng
    những giống lúa chịu phân chịu thâm canh cao cùng với thói quen là lạm
    dụng quá nhiều phân bón hóa học. Việc thâm canh nhưvậy ñểlại hậu quảrất
    xấu cho môi trường sinh thái, làm ô nhiễm các nguồn tài nguyên như ñất,
    nước mặt khác cũng không tiết kiệm ñược lượng phân bón trong sản xuất.
    Nhằm hạn chế hậu quả trên ñã có rất nhiều hướng nghiên cứu khác
    nhau ñểtìm cách giảm lượng phân bón trong sản xuất mà vẫn duy trì ñược
    năng suất lúa. Trong ñó kỹthuật canh tác mà chủ y ếu là mật ñộcấy ñã và
    ñang ñược các nhà nông học quan tâm nghiên cứu.
    Chủtrương “Ba giảm ba tăng” của BộNông nghiệp và Phát triển Nông
    thôn ñã ñược triển khai ởnhiều nơi. Thực hiện chủtrương trên, việc xác ñịnh,
    ñánh giá hiện trạng sửdụng phân bón cho sản xuất lúa từ ñó nâng cao hiệu
    quảsản xuất lúa và giảm lượng phân bón hóa học là việc làm cần thiết ñể
    mang lại sự ổn ñịnh và bền vững.
    Mặt khác, việc cấy ñúng mật ñộkhông những tạo ñiều kiện tối ưu cho
    sinh trưởng phát triển, cho năng suất cao mà còn vô cùng có ý nghĩa trong vấn
    ñềchăm sóc cho lúa của bà con nông dân. Bên cạnh ñó, việc xác ñịnh mật ñộ
    cấy ñúng còn có ý nghĩa lớn trong việc sửdụng phân bón một cách hợp lý
    hơn, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế, khắc phục tình trạng sửdụng phân
    bón quá mức cần thiêt gây ảnh hưởng xấu tới ñất canh tác.
    Lý Nhân (Hà Nam) là một huy ện ñồng chiêm trũng thuộc khu vực
    ðồng bằng sông Hồng. ðây là lợi thế ñểhuyện phát triển kinh tế, xã hội. Tuy
    nhiên, với hơn 85% dân sốsống bằng nghềsản xuất nông nghiệp, vì vậy ñời
    sống người dân còn gặp nhiều khó khăn; Thu hập bình quân ñầu người còn
    thấp do trình ñộthâm canh trồng trọt chăn nuôi còn hạn chế, chưa nắm vững
    ñược những quy trình thâm canh trong sản xuất, chưa tiếp thu ñược những
    tiến bộkhoa học kỹthuật m ới ñểtạo ra ñược những sản phẩm có giá trịhàng
    hoá cao.
    Chính vì thế, chúng tôi thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
    mật ñộcấy ñến sinh trưởng và năng suất của giống lúa Khang dân 18 trên
    nền phân bón thấp tại huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ” nhằm xác ñịnh lượng
    phân N, P, K bón và mật ñộcấy thích hợp, tăng năng suất và tiết kiệm chi phí
    phân bón trong trồng lúa mang lại hiệu quảkinh tế.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu
    - Xác ñịnh mật ñộcấy phù hợp cho giống lúa Khang dân 18 trên nền
    phân bón thấp.
    1.3.Yêu cầu của ñềtài
    - ðánh giá ảnh hưởng của mật ñộcấy ñến các chỉtiêu sinh trưởng, sâu
    bệnh và năng suất cho giống lúa Khang dân 18 trên nền phân bón thấp.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. ðặc ñiểm dinh dưỡng của cây lúa
    2.1.1. Dinh dưỡng ñạm
    ðạm là một trong những nguyên tốcơbản của cây trồng, là thành phần
    cơbản của axit amin, axit nucleotit và diệp lục. Trong thành phần chất khô của
    cây có chứa từ0,5 – 6,0% ñạm tổng số(Phạm Văn Cường, 2003). Hàm lượng
    ñạm trong lá liên quan chặt chẽvới cường ñộquang hợp. ðối với cây lúa thì
    ñạm lại càng quan trọng hơn, nó có tác dụng trong việc hình thành bộrễ, thúc
    ñẩy nhanh quá trình ñẻnhánh và sựphát triển thân lá của lúa dẫn ñến làm tăng
    năng suất lúa. Các bộphận khác nhau, giai ñoạn sinh trưởng khác nhau thì có
    hàm lượng ñạm không giống nhau. Trong thực tếcây lúa cần nhiều ñạm trong
    những thời kỳ ñầu.
    Ởthời kỳ ñẻnhánh (nhất là khi ñẻnhánh rộ), cây lúa hút nhiều ñạm
    nhất. Thông thường lúa hút 70% lượng ñạm cần thiết trong thời gian ñẻ
    nhánh, quyết ñịnh tới 74% năng suất (Bùi Huy ðáp, 1980; ðào Thế Tuấn,
    1980; Yoshida, 1985). Phân tích các bộphận non của cây trồng, người ta thấy
    trong các bộ phận non hàm lượng ñạm nhiều hơn ở các bộphận già. Hàm
    lượng ñạm trong các mô non có từ5,5 - 6,5% . Khi sửdụng ñạm ñểnâng cao
    diện tích lá cần phải căn cứvào ñặc tính của từng giống, ñộmàu mỡ ñất và
    mật ñộgieo cấy. ðối với mỗi giống lúa có một giá trịdiện tích lá tốt nhất, ñạt
    ñược hệsố ñó sẽ ñảm bảo sản lượng chất khô và sản lượng kinh tếcao.
    Lúa cũng cần nhiều ñạm trong thời kỳ phân hóa ñòng và phát triển
    ñòng thành bông, tạo các bộphận sinh sản. Giai ñoạn này lúa hút 10 - 15%
    lượng ñạm. Phần ñạm còn lại ñược cây lúa hút tiếp tới lúc chín. Việc cung cấp
    ñạm lúc cây trưởng thành là ñiều kiện cần thiết ñểlàm chậm quá trình già hóa
    của lá, duy trì cường ñộquang hợp khi hình thành hạt chắc và tăng trưởng
    protein tích lũy vào hạt.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. ðỗViệt Anh (2008), ðặc trưng hình thái giải phẫu thân và tính chống ñổ
    của một sốgiống lúa mới – ngắn ngày, Tạp chí Khoa học và Phát triển,
    trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, số3/2008, tr223 – 227.
    2. Nguyễn Văn Bộ(1995), “Vai trò của kali trong cân ñối dinh dưỡng với cây
    lương thực trên ñất có hàm lượng kali tổng sốkhác nhau”, Hội thảo Hiệu
    lực phân kali trong mối quan hệvới bón phân cân ñối ñểnâng cao năng
    suất và chất lượng nông sản ởViệt Nam, Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn Bộ. Cơchế hiệu lực kali bón cho lúa. ðềtài KN 01 – 10.
    NXB Nông nghiệp, 1995, 197 – 214.
    4. Nguy ễn Văn Bộvà cs (2002), Một sốkết quảnghiên cứu phân bón cho lúa lai
    ởViệt Nam, Trung tâm thông tin BộNông nghiệp và phát triển nông thôn.
    5. Nguyễn Văn Bộvà cs (2003), Một số ñặc ñiểm dinh dưỡng của lúa lai,
    Trung tâm thông tin Bộnông nghiệp và PTNT.
    6. Nguyễn Văn Bộ(2003). Bón phân cho cây trồng ởViệt Nam, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. Lê văn Căn. Hiệu lực 1 sốloại phân bón trong ñiều kiện nhiệt ñới ẩm ởmiền
    Bắc Việt Nam . T ạp chí KHKYNN 11/1976, 810 – 815.
    8. Lương ðình C ủa. ðể ñạt 5 tấn thóc một ha m ột n ăm trên diện rộng. Tuy ển tập
    các công trình nghiên cứu KHKTNN, NXB Nông nghiệp, 1980, 11 – 14
    9. Cục Khuy ến nông và khuy ến lâm (1998), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây
    trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thùy (2006), Ảnh hưởng của mật ñộ
    trồng ñến tốc ñộtích lũy chất khô ởcác giai ñoạn sinh trưởng và năng
    suất hạt của lúa lai F1 và lúa thuần, Báo cáo Khoa học hội thảo KHCN
    Quản lý Nông học vì sựphát triển Nông nghiệp Bền vững ởViệt Nam,
    NXB Nông nghiệp, tr67-75.
    11. Phạm Văn Cường and Lui Yologialong (2008), Ảnh hưởng của biện pháp
    không bón lót N kết hợp với cấy thưa ñến năng suất hạt của giống lúa lai
    Việt Lai 24 trong ñiều kiện ñạm thấp ởVụXuân, Tạp chí Nông nghiệp và
    Phát triển Nông thôn, số8, tháng 8/2008, tr7-12.
    12. Phạm Văn Cường, Ngô Văn Toản, Dương Thị Thu Hằng (2008), Ảnh
    hưởng của liều lượng kali ñến một sốchỉtiêu quang hợp và năng suất
    hạt của lúa lai F1 trong ñiều kiện bón phân ñạm thấp, Tạp chí Nông
    nghiệp và Phát triển Nông thôn, số10 tháng 10/2008, tr24-28.
    13. Phạm Văn Cường và Trần ThịVân Anh (2006), ảnh hưởng của liều lượng
    ñạm ñến các ñặc tính quang hợp của lúa lai, lúa cải tiến và lúa ñịa
    phương, Hội nghịkhoa học vềcông nghệquản lý nông học, ðHNN I,
    Hà Nội, trang 67 - 72.
    12. Bùi ðình Dinh (1993), "Vai trò phân bón trong sản xuất cây trồng và hiệu
    quảkinh tếcủa chúng”, Bài giảng lớp tập huấn vềsửdụng phân bón cân
    ñối ñểtăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường, 26 – 29/4/1993.
    13. Bùi ðình Dinh. Tổng quan sửdụng phân bón ởViệt Nam. Hội thảo Quốc
    gia, chiến lược phân bón với ñặc ñiểm ñất Việt Nam. Hà Nội 7/1995, 17-27.
    14. ðinh D ĩnh. Bón phân cho lúa. Nghiên c ứu vềlúa ởnước ngoài – tập 1 – Bón
    phân cho lúa. NXB Khoa học, 1970.
    15. Bùi Huy ðáp (1978), Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và ðông Nam
    châu Á, NXB Nông nghiêp, Hà Nội.
    16. Bùi Huy ðáp (1980), Cây lúa Việt nam, NXB Khoa học Kỹthuật Hà Nội.
    17. Bùi Huy ðáp (19850). Văn minh lúa nước và nghềtrồng lúa Việt Nam–
    Kết quảnghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 – 1996.
    18. Bùi Huy ðáp (1999). Một số vấn ñề về cây lúa, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    19. Nguyễn NhưHà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh trên ñất
    phù sa Sông hồng, Luận án tiến sĩNông nghiệp, TðHNN I, Hà Nội 20.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...