Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của mộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân đạm, phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại Gia Lâm, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt 1
    Danh mục bảng 2
    Danh mục hình 4
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Vai trò của cây ngô trong sản xuất nông nghiệptrên thế giới
    và Việt Nam 4
    2.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới và Việt
    Nam 9
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 30
    3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm, thời gian nghiên cứu 30
    3.2 Nội dung nghiên cứu 32
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.4 Các biện pháp kỹ thuật khi áp dụng: 35
    3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi: 36
    3.6 Xử lý số liệu 39
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1 Ảnh hưởng của các mức bón ñạm ñến sự sinh trưởng và phát
    triển của các giống ngô nếp 40
    4.1.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến thời gian sinh trưởng
    của các giống ngô nếp 40
    4.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến các chỉ tiêusinh
    trưởng, phát triển và sinh lý của các giống ngô nếp43
    4.2.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến ñộng thái tăng trưởng
    chiều cao cây của các giống ngô nếp 43
    4.2.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến ñộng thái ra lá của các
    giống ngô nếp. 45
    4.2.3 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến diện tích lá (dm2
    lá/cây) và chỉ số diện tích lá (LAI- m2lá/m2ñất) 47
    4.2.4 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến số bắp hữuhiệu, chiều
    cao ñóng bắp, vị trí ñóng bắp của các giống ngô nếp53
    4.3 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến khả năng quang hợp
    của các giống ngô nếp 55
    4.4 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến năng suất và các yếu
    tố cấu thành năng suất của các giống ngô nếp 58
    4.4.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến các yếu tốcấu thành
    năng suất của các giống ngô nếp. 58
    4.4.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến năng suất của các
    giống ngô nếp 60
    4.4.3 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến ñặc ñiểm hình thái bắp
    của các giống ngô nếp 64
    4.5 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến khả năng chống chịu
    sâu bệnh của các giống ngô nếp 64
    4.6 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón ñến hiệu quả kinh tế của
    các giống ngô nếp 69
    4.7 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến sự sinh trưởng
    và phát triển của giống ngô nếp HN88 71
    4.7.1 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến thời gian sinh
    trưởng của giống ngô nếp HN88 71
    4.8 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến các chỉ tiêu sinh
    trưởng, phát triển và sinh lý của các giống ngô nếp72
    4.8.1 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến ñộng thái tăng
    trưởng chiều cao cây của các giống ngô nếp 72
    4.8.2 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến ñộng thái ra lá
    của các giống ngô nếp. 73
    4.8.3 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến diện tích lá
    (m2lá/cây) và chỉ số diện tích lá (LAI- m2lá/m2ñất)74
    4.8.4 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến sốbắp hữu hiệu,
    chiều cao ñóng bắp, vị trí ñóng bắp của các giống ngô nếp 76
    4.9 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến khả năng quang
    hợp của các giống ngô nếp 77
    4.10 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến năngsuất và các
    yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô nếp 78
    4.11 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến khảnăng chống
    chịu sâu bệnh của giống ngô nếp HN88 82
    4.12 Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ñến hiệu quả kinh tế
    của giống ngô nếp HN88 83
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84
    5.1 Kết luận 84
    5.2 ðề nghị 84
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
    PHỤ LỤC 1 94

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Ngô là cây lương thực và cây thức ăn chăn nuôi quantrọng của nhiều
    nước trên thế giới. Theo dự báo của FAO (2006) nhu cầu ngô thế giới sẽ là 1
    tỷ tấn vào năm 2030. Nhưng thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới
    tăng so với năm 1997 (266 triệu tấn) lại tập trung ở các nước ñang phát triển
    và chỉ khoảng 10% sản lượng ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang
    các nước phát triển. Vì vậy các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu
    của mình trên diện tích hầu như không tăng (James, 2008).
    Ngô nếp (Zea mays subsp.ceratina Kulesh) có nội nhũchứa gần 100% là
    Amylopectin- là dạng tinh bột có cấu trúc mạch nhánh, trong khi ngô thường
    chỉ chưa 75% amylopectin và 25% là amyloza - dạng tinh bột không phân
    nhánh. Ngô nếp giàu lyzin, triptophan và protein, khi nấu chín có ñộ dẻo, mùi
    vị thơm ngon nên nhu cầu sử dụng ngô nếp làm lương thực cho con người là
    rất lớn, ñặc biệt là sử dụng luộc ăn tươi.
    Những năm gần ñây, diện tích trồng ngô nếp tăng rấtnhanh do nhu
    cầu tiêu dùng tăng, ñồng thời ngô nếp ñáp ứng ñược nhu cầu luân canh
    tăng vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. Giống nếp lai có
    ñộ ñồng ñều rất cao, năng suất cao, chất lượng ngonnên diện tích gieo
    trồng tăng lên rất nhanh mặc dù giá giống cao (khoảng 10-15 USD/kg).
    Chính vì vậy việc tìm ra giống ngô nếp lai có năng suất cao, chất lượng
    ngon, chủ ñộng sản xuất ñược hạt giống là một trongnhững mục tiêu lớn
    của các nhà chọn tạo giống ngô.
    Trên cả nước, vùng Bắc Trung bộ là vùng phát triển ngô với diện tích
    lớn (142,4 ngàn ha, chiếm 12,65% diện tích trồng ngô cả nước, tỉnh Nghệ An
    (diện tích 61,4 nghìn ha, năng suất 36,3 tạ/ha, 2008) và Thanh Hóa (diện tích
    60,7 nghìn ha, năng suất 38,1 tạ/ha, 2008) chiếm diện tích chủ yếu. Trong ñó,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ngô nếp chiếm khoảng 10% diện tích nhưng năng suất còn thấp, chủ yếu
    trồng các giống ngô nếp thụ phấn tự do và một số giống lai không quy ước
    nên năng suất không cao và chất lượng kém.
    Theo kết quả khảo sát của Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn cho biết, hiệu xuất sử dụng phân bón ở Việt Nam hiện nay
    mới chỉ ñạt 40 - 45% ñối với ñạm, lân từ 40 - 45% và kali từ 40 - 50%. Như
    vậy còn khoảng 55 - 60% lượng ñạm, 55 - 60% lượng lân và 50 - 60% kali
    không ñược sử dụng. Trong ñó, một phần nằm lại trong ñất, một phần bị rửa
    trôi theo nước, phần còn lại bị bốc hơi gây ô nhiễmnhiễm nguồn nước và
    không khí.
    Hiện nay, giá phân bón ngày càng leo thang, ñã làm ảnh hưởng rất nhiều
    ñến người nông dân nói riêng và nền nông nghiệp nóichung. Vì vậy, việc
    nghiên cứu, ñánh giá mức phản ứng của các giống ngônếp lai ở các mức ñạm
    bón khác nhau là hết sức cần thiết ñể giảm lượng phân bón, giảm chi phí ñầu
    tư và tăng hiệu suất cho người nông dân, mặt khác còn giảm nguy cơ gây ô
    nhiễm môi trường.
    Trước thực trạng ñó, ñể góp phần thiết thực vào chương trình chọn, tạo
    giống và tăng năng suất, chất lượng ngô nếp lai, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài:
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân ñạm, phân bón lá ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô nếp lai trồng tại Gia
    Lâm - Hà Nội”
    1.2 . Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
    1.2.1 Mục ñích
    Trên cơ sở tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón vµ ph©n bãn lá
    khác nhau ñến sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng của một số giống
    ngô nếp lai trồng vụ thu - ñông 2010, xuân- hè 2011 tại Gia Lâm - Hà Nội ñể
    xác ñịnh ñược lượng ñạm bón, phân bón lá thích hợp góp phần xây dựng quy
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    trình thâm canh tăng năng suất, chất lượng ngô nếp lai tại Gia Lâm, Hà Nội
    và các vùng lân cận
    1.2.2 Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược lượng ñạm bón thích hợp cho từng giống ngô nghiên cứu
    - Tìm ñược phân bón lá thích hợp cho cây ngô sinh trưởng, phát triển
    tốt, cho năng suất và chất lượng cao.
    - Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển,một số chỉ tiêu sinh lý
    và năng suất của các giống ngô.
    - Xác ñịnh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất ngô nếp lai tại Gia Lâm,
    Hà Nội.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh
    hưởng của lượng phân ñạm bón và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển và
    năng suất một số giống ngô nếp lai có triển vọng trồng vụ thu - ñông 2010 và
    vụ xuân - hè 2011 tại Gia Lâm – Hà Nội.
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảogóp phần vào việc
    phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu về cây ngônếp lai.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình
    thâm canh cây ngô nếp cho năng suất cao, chất lượng tốt.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Vai trò của cây ngô trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt
    Nam
    2.1.1. Vai trò của cây ngô trên thế giới
    Ngô là một trong ba cây ngũ cốc chủ yếu, cung cấp lương thực cho loài
    người trên toàn thế giới. Ngô là cây lương thực nuôi sống gần 1/3 số dân trên
    toàn thế giới, ở một số nước như Mexico, Peru, Kenia sử dụng ngô là
    lương thực chính [16].
    Ngoài ra ngô còn cung cấp phần lớn thức ăn cho ngành chăn nuôi và
    cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất cồn, tinhbột, dầu, glucoza, bánh
    kẹo Những năm gần ñây cây Ngô ñược coi là cây thựcphẩm, người ta sử
    dụng bắp ngô bao tử làm rau cao cấp [39].
    Cây ngô là cây có nền di truyền rộng thích ứng với nhiều vùng sinh thái
    khác nhau, do vậy ngô ñược trồng hầu hết các nước trên thế giới. Trên thế
    giới khoảng 75 nước trồng ngô bao gồm cả các nước công nghiệp và các nước
    ñang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất 100.000 ha ngô [39]. Theo số liệu
    FAO, năm 2003 tổng diện tích trồng ngô là 142.331.335 ha, ñem lại sản
    lượng 637.444.480 tấn ngô ngũ cốc một năm, trị giá trên 65 tỷ $ (giá bán quốc
    tế 2003 là 108$ trên một tấn)
    Vào cuối thế kỷ 20 và những năm ñầu thế kỷ 21, câyngô vượt lên ñứng
    ñầu về năng suất và sản lượng trên phạm vi toàn cầu, bình quân sản lượng ba
    năm 2002 - 2004 ñạt 654,91 triệu tấn/năm, ñứng ñầu trong các cây lương thực
    và năm 2005 sản lượng ngô tiếp tục duy trì vị trí của mình, ñạt 692 triệu tấn
    chiếm 31% tổng sản lượng lương thực [54].
    Thực tế, ngô ñã cung cấp lương thực nuôi sống 1/3 dân số thế giới, các
    nước trồng ñều sử dụng ngô làm lương thực hay thực phẩm nhưung ở mức ñộ
    khác nhau theo thống kê trên thế giới sử dụng 21% sản lượng ngô làm lương
    thực cho người [49]. Trong ñó các vùng Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi dùng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    ngô làm lương thực chính. Các nước vùng ðông Nam Phi sử dụng 85% sản
    lượng ngô làm lương thực. Trung Mỹ và Caribe sử dụng 61% sản lượng ngô làm
    lương thực [55]. Vùng ðông Nam Á và Thái Bình Dươngsử dụng 39% còn
    vùng ðông Âu và các nước trong SNG sử dụng 40% sản lượng ngô làm lương
    thực, (Ngô Hữu Tình) [38]. Hàng năm trung bình mỗi người dân Mexico tiêu thụ
    trên 100 kg ngô hạt làm lương thực chủ yếu dưới dạng bánh từ bột.
    Ngô ngoài sử dụng làm lương thực, những năm gần ñâyngô còn là cây
    thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau caocấp, nghề này phát triển
    rất mạnh ở Thái Lan và ðài Loan [16]. Sở dĩ ngô rauñược ưa chuộng như vậy
    là vì nó sạch, an toàn và có hàm lượng sinh dưỡng cao: chất béo 0,2%, hàm
    lượng protein 1,9% so với khối lượng tươi, hydrat cacbon 8,2 mg/1kg ngô
    tươi cao hơn hẳn các loại rau cao cấp khác. Ngoài ra ngô rau còn chứa nhiều
    Vitamin, khoáng chất: Ca, F2, P (Ngô Hữu Tình, 1997) [37].
    Theo dự báo của Viện Nghiên cứu chương trình lương thực Thế giới
    (IFPRI, 2003) [69], nhu cầu ngô trên thế giới vào năm 2020 lên tới 852 triệu
    tấn (sản lượng năm 2005 chỉ mới ñạt 705,3 triệu tấn), tăng 45% so với năm
    1997, chủ yếu ở các nước ñang phát triển (72%), riêng ðông Nam Á tăng 70%
    so với năm 1997.
    Bảng 1.1. Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020
    Vùng 1997 (triệu tấn) 2020 (triệu tấn) % thay ñổi
    Thế giới 586 852 45
    Các nước ñang phát triển 295 508 72
    ðông Á 136 252 85
    Mỹ Latinh 75 118 57
    Cận Sahara – Châu Phi 29 52 79
    Tây và Bắc Phi 18 28 56
    Nam Á 14 19 36
    Nguồn : (IFPRI, 2003).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    Như vậy, nhu cầu về ngô trên thế giới ngày càng tăng từ năm 1997 ñến
    2020 nhu cầu cần tăng thêm 45%, trong ñó số lượng tăng nhiều ở các nước
    ñang phát triển (năm 1997 nhu cầu 295 triệu tấn lên508 triệu tấn vào năm
    2020), sự thay ñổi lớn nhất thuộc về các nước ðông Á với sự tăng thêm 85%
    vào năm 2020.
    Theo số liệu của Tổ chức Nông - Lương Liên Hợp Quốc(FAO), năm
    2007 diện tích ngô ñã vượt qua lúa nước, với 158,0 triệu ha, năng suất 50,1
    tấn/ha và sản lượng ñạt kỷ lục 791,8 triệu tấn. So với năm 1961, năm 2007
    năng suất ngô trung bình của thế giới tăng thêm hơn31,1 tạ/ha (từ 19 lên 50,1
    tạ/ha)(FAOSTAT, 2009) [62]
    Bảng 1.2. Sản xuất ngô trên thế giới giai ñoạn 1961-2007
    NS Ngô
    Năm
    D. tích (triệu ha) (tạ/ha)
    Sản lượng (triệu
    tấn)
    1961 104,8 19,0 204,2
    2004 145,0 49,0 714,8
    2005 145,6 48,0 696,3
    2006 148,6 47,0 704,2
    2007 159,0 50,1 791,8
    Nguồn: FAOSTAT, 2009
    Kết quả trên có ñược, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý thuyết ưu thế
    lai trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cảithiện các biện pháp kỹ
    thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay cùng với những thành tựu trong chọn
    tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống và công nghệ sinh học thì
    việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác ñã góp phần ñưa sản lượng ngô
    thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước [45].
    Dân số thế giới ngày càng tăng nhanh, trong khi ñó diện tích ñất canh tác
    ngày càng thu hẹp do sa mạc hóa và xu thế ñô thị hóa. Nền nông nghiệp thế
    giới ngày nay luôn phải trả lời làm thế nào ñể giảiquyết ñủ năng lượng cho 8 tỷ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng Việt
    1
    Afendulop, K, P.,(1972). Ảnh hưởng của phân bón ñến quá trình phát
    triển các cơ quan của cây ngô(Tài liệu dịch) - Một số kết quả nghiên
    cứu của cây ngô. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    2
    Quách Ngọc Ân(1997). Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 - 1996) phát
    triển ngô lai ở Việt Nam. Báo cáo của cục khuyến nông, Bộ Nông
    nghiệp và PTNT.
    3
    Nguyễn Văn Bào(1996), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp
    phần tăng năng suất ngô ở Hà Giang, Luận án PTS Khoa học Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    4
    Benzenyi, Z.; Gorff. B.(1996). Ảnh hưởng của các yếu tố trồng trọt
    khác nhau ñến năng suất ngô và ñộ ổn ñịnh của năng suất ngô.Báo NN
    và CNTP, số 9/1996,
    5
    Nguyễn Văn Bộ(1993), “Hiệu lực phân kali bón cho cây ngũ cốc ăn
    hạt trên các loại ñất có hàm lượng kali tổng số khác nhau”, Tuyển tập
    Công trình Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Tr. 108-114
    6
    Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón ñến 2010 ở
    Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị hoá học toàn quốc lần thứ 3, Hà
    Nội 01 -02/10/1998, Hội hoá học Việt Nam.
    7
    Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ
    nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới - tập 3: ñất và
    phân bón- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    86
    9 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Tạp chí Viện Ngô
    10
    Phương pháp ñiều tra phát hiện sâu, bệnh hại cây trồng (1995), Bộ
    Nông nghiệp và PTNT, Cục Bảo vệ thực vật, NXB NN.
    11
    Cục khuyến nông và khuyến lâm (2005). Bón phân cân ñối và hợp lý
    cho cây trồng. NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    12
    Cục Trồng trọt - Bộ NN & PTNT (2006), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật
    thâm canh một số giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13
    ðường Hồng Dật (2003) “ Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón” NXB
    Nông nghiệp Hà Nội.
    14 Cao ðắc ðiểm (1998),Cây ngô,NXB Nông nghiệp, Hà Nội
    15
    Bùi ðình Dinh (1999), Quản lý sử dụng phân hoá học trong hệ thống
    quản lý dinh dưỡng tổng hợp cây trồng ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu
    khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội, trang 236- 241
    16
    FAO (1995), Ngô - Nguồn dinh dưỡng của loài người, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    17
    Võ Thị Gương, Trịnh Thị Thu Trang, Karlh Dick man (1998). Hiệu quả
    sử dụng phân bón ñến năng suất ngô trong hệ thống luân canh ngô -
    ngô lúa vùng phù sa ngọt Ô Môn Cần Thơ. Tạp chí Thổ nhưỡng học
    18
    Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr.19-33.
    19
    Phan Xuân Hào (2007), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu
    quả sản xuất ngô ở Việt Nam.
    20
    Phan Xuân Hào (2007), Vấn ñề mật ñộ và khoảng cách trồng ngô. Tạp
    chí nông nghiệp và phát nông thôn số 16-tháng 9/2007.
    21
    Nguyễn Văn Hiển (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng,NXB Giáo
    dục, tr 44-47.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    22
    Bùi Huy Hiền (2002), "Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam và vai
    trò của phân hỗn hợp NPK khi bón ñầy ñủ và cân ñối ñể thâm canh cây
    trồng và bảo vệ môi trường", Hội thảo sản xuất và sử dụng phân bón
    Lâm Thao, Hà Nội, Tr. 1-2.
    23
    Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai và kỹ thuật thâm canh ngô lai,NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    24
    Lê Quý Kha (2001), "Ảnh hưởng của thiếu nước và ñạmvào giai ñoạn
    trước trỗ ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở ngô nhiệt
    ñới”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2001, Tr. 221-222.
    25
    ðỗ Tuấn Khiêm (1996), Nghiên cứu kỹ thuật trồng ngô xuân trên ñất
    ruộng một vụ ở một số tỉnh miền núi ðông Bắc Việt Nam, Luận án Phó
    tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
    26
    Vũ Văn Liết (2006), Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và
    phân tích thống kê kết quả nghiên cứu,Tài liệu dịch, 112 tr
    27
    ðinh thế Lộc (1996), Giáo trình cây lương thực – tập 2: cây màu,Bộ
    môn Cây lương thực – trường ðại học Nông nghiệp I. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    28
    Trần Hữu Miện (1987), Cây ngô cao sản ở Hà Nội, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội
    29
    Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất,NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    30
    Phạm Kim Môn (1991), “Dinh dưỡng khoáng và hiệu lựcphân bón ñối
    với ngô ñông sau 2 lúa trên ñất phù sa sông Hồng”, Nông nghiệp và
    Quản lý kinh tế, số 6/1991.
    31
    Võ Minh Nha (1996), Hướng dẫn thực hành và sử dụng phân bón. NXB
    Nông nghiệp.
    32 Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình Nông hóa học, NXB Nông
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    nghiệp, Hà Nội.
    33
    Nguyễn Văn Soàn, Lê Văn Căn (1970). Hiệu lực phân ñạm, phân Lân
    và phân Kali ñối với một số cây trồng trên một số lọai ñất miền Bắc.
    Nghiên cứu ñất phân tập 2. Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật.
    34
    Tạ Văn Sơn (1995), “Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô”,
    Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện pháp kỹ thuật canh tác
    ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai vùng thâm canh giai ñoạn 1991 -
    1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 51-66.
    35
    Phạm Hà Thái (2006), “Những ñột phá trong công tác nghiên cứu và
    chuyển giao khoa học công nghệ của Viện Nghiên cứu ngô”, Tạp chí
    Nông nghiệp và Phát triển nông thônkỳ 1/2006.
    36
    Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng
    ruộng,Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    37
    Ngô Hữu Tình (1997), Cây Ngô,Giáo trình cao học. NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    38 Ngô Hữu Tình (2003), Cây Ngô,NXB Nghệ An
    39
    Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ ðình Long, Bùi mạnh Cường,Lê Quý
    Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc ña dạng di truyền
    và quá trình phát triển,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    40 Tổng cục thống kê 2002 (2003), Niêm giám thống kê,NXB Thống kê.
    41
    Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn ðăng
    Nghĩa (2000). Sổ tay sử dụng phân bón. NXB Nông nghiệp - TP. Hồ
    Chí Minh.
    42
    Lê Quý Tường, Trương ðích, Trần Văn Minh và CTV (2001), "Xác
    ñịnh mức bón ñạm hợp lý ñối với giống ngô lai LVN4 trên ñất phù sa cổ
    ở Quảng Ngãi", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số
    7/2001, Tr. 448-449
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    89
    43
    Trần Hồng Uy (2000), “Một số vấn ñề về triển khai sản xuất và cung
    ứng hạt giống ngô lai ở Việt Nam giai ñoạn 2000 – 2005”, Tạp chí khoa
    học công nghệ và quản lý kinh tế, tháng 1, tr 3 -5
    44
    Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết quả ngô lai Việt Nam,Báo cáo của
    Viện Nghiên cứu ngô tại Hội nghị tổng kết 5 năm phát triển ngô lai
    (1996 – 2000, lần 2
    45
    Trần Hồng Uy, Một số kết quả bước ñầu và những ñịnhhướng chính của
    chương trình nghiên cứu và phát triển ngô lai Việt Nam giai ñoạn 2001 -
    2010. Tạp chí Nông nghiệp & PTNN, số 1/2001.
    46
    Viện Nghiên cứu ngô (2005), Một số kết quả nổi bật trong nghiên cứu
    khoa học công nghệ Viện Nghiên cứu ngô giai ñoạn 2001 – 2005 và
    ñịnh hướng giai ñoạn 2006 – 2010,
    http://www.vaas.org.vn/english/index.php
    47 Nguyễn Vy (1998), ðộ phì nhiêu thực tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    48
    Vũ Hữu Yêm, Giáo trình phân bón và cách bón phân. NXB Nông
    nghiệp – Hà Nội.
    II. Tài liệu nước ngoài
    49
    Akhtar, M., Ahmad, S., Mohsin, S., Mahmood, T. (1999), “Interactive
    effect of phosphorus and potassium nutrition on thegrowth and yield of
    hybrid maize, (Zea mays L,)”, University of Agriculture, Faisalabad,
    (Pakistan), Dept of Agronomy, Literature Update onMaize, 5 (6),
    CIMMYT.
    50
    Arnon, I. (1974), Mineral Nutrition of Maize, International Potash
    Institute, pp. 15-21, 76-78, 100-101, 117-118, 270.
    51
    Barbieri, P.A., Sainz, H.R., Andrade, F.H., Echeverria, H.E. (2000),
    “Row spcing effect at different levels of Nitrogen availability in Maize”,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    90
    Agronomy Journal, 92(2), Literature Update on Maize, Vol,6,
    CIMMYT, pp. 283 - 288.
    52
    Beringer, H. and Northdurft, F. (1985), “Effects ofpotassium on plant
    and cellular structures”, in: Potassium in agriculture, R, D, Munson, ed,
    American Society of Agronomy, Crop Science Society of America and
    Soil Science Society of America, Madison, WI, pp. 351 - 364.
    53
    Choi H.C. (2001), “Achievements and advanced technology of rice
    production in Korea”. In: S.K Kwon ed. Rice Culture in Asia. Korean
    National Committee on Irrigation and Drainage (KNCID), pp. 55-80.
    54
    CIMMYT (1999), Maize Inbred lines Released by CIMMYT, CIMMYT
    EL Batan, Mexico.
    55
    CIMMYT (2000), “Works Maize Facts and Trends 1999/2000”,
    Meeting world Maize Need. Technological opportenities and priorities
    for the public sector, Prabhu L. Pingali, Editor.
    56
    CIMMYT (2002), Impacts of International maize breeding research in
    developing countries, CIMMYT, 1996 – 1998
    57
    David L. Beck, CIMMYT, August, (2002), Management of Hybrid
    Maize seed production, CIMMYT.
    58
    Dawe D., Dobermann A., Witt C., Abdulrachman S., Gines H.C.,
    Nagarajan R., Satawathananont S., Son T.T., Tan P.S., and Wang G.H.
    (2004), “Nutrient management in the rice soils of Asia and the potential
    of site-specific nutrient management”. In A. Dobermann et al. (ed.)
    Increasing productivity of intensive rice systems through site-specific
    nutrient management. Science Publishers, Enfield, NH, and IRRI, Los
    Banoxs, Philippines, pp. 337–358.
    59 De. Geus (1973), Fertilizer guide for tropic and sutropic.
    60
    Debreczeni K. (2000). “Response of Two Maize Hybrids to Different
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...