Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô NK66 trên đất phù sa sông Hồng, Gia Lâm, Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤ C
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình ix
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thếgiới và ởViệt Nam 4
    2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thếgiới 4
    2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ởViệt Nam 8
    2.2 Tình hình sửdụng phân bón cho cây ngô trên thếgiới và Việt Nam 10
    2.3 Các kết quảnghiên cứu vềphân bón ñạm cho cây ngô trên thế
    giới và Việt Nam 13
    2.3.1 Các kết qu ảnghiên cứu vềphân bón ñạm cho cây ngô trên thếgiới 13
    2.3.2. Các kết quảnghiên cứu phân bón ñạm cho cây ngô ởViệt Nam 19
    2.4 Những nghiên cứu vềphân bón viên nén 25
    3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 31
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 31
    3.2 Thời gian và ñịa ñiểm thực hiện thí nghiệm 31
    3.3 Nội dung nghiên cứu 32
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 32
    3.4.1 Công thức thí nghiệm 32
    3.4.2 Bốtrí thí nghiệm 32
    3.4.3 Các biện pháp kỹthuật 33
    3.4.4 Các chỉtiêu và phương pháp theo dõi 34
    3.4.5 Phương pháp xửlý sốliệu 36
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
    4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của giống ngô NK66 tham gia
    thí nghiệm tại Gia Lâm, Hà Nội 37
    4.2 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm dạng viên nén ñến các chỉtiêu
    sinh trưởng của giống ngô NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 41
    4.2.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngô NK66 41
    4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón dưới dạng viên nén ñến tốc
    ñộtăng trưởng chiều cao của cây của giống ngô NK66 tại Gia
    Lâm, Hà Nội 45
    4.3 ðộng thái tăng trưởng sốlá của giống ngô NK66 tại Gia Lâm,
    Hà Nội 48
    4.4 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm dạng viên nén ñến các ñặc trưng
    hình thái của giống ngô NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 51
    4.4.1 Chiều cao cây 51
    4.4.2 Chiều cao ñóng bắp 53
    4.5 Ảnh hưởng của các liều lượng ñạm dưới dạng viên nén ñến
    ñường kính gốc và chiều dài lóng của giống ngô NK66 tại Gia
    Lâm, Hà Nội 55
    4.6 Tổng sốlà và sốrễchân kiềng của giống ngô NK66 tại Gia Lâm,
    Hà Nội 56
    4.7 Các ñặc trưng sinh lý của ngô NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 58
    4.8 Ảnh hưởng của các liều lượng ñạm bón dưới dạng viên nén ñến
    khả năng chống ñổ và sâu bệnh của giống ngô NK66 tại Gia
    Lâm, Hà Nội 62
    4.9 Ảnh hưởng của các liều lượng ñạm bón dưới dạng viên nén ñến
    các yếu tốcấu thành năng suất của giống ngô NK66 tại Gia Lâm,
    Hà Nội 64
    4.10 Ảnh hưởng của các liều lượng ñạm bón dưới dạng viên nén ñến
    năng suất của giống ngô NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 68
    4.10.1 Năng suất lý thuy ết 68
    4.10.2 Năng suất thực thu 69
    4.11 Hiệu suất sửdụng phân ñạm của giống ngô NK66 71
    4.12 Hiệu quảkinh tếcủa giống ngô lai NK66 tại Gia Lâm, Hà Nội 73
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 75
    5.1 Kết luận 75
    5.2 ðềnghị 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
    PHỤLỤC


    1. M Ở ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Ngày nay, một th ực trạng mà con người ph ải ñối m ặt ñó là sựbùng nổdân số
    kéo theo nhu cầu vềl ương thực, thực phẩm ngày càng tăng trong khi diện tích nông
    nghiệp ngày càng giảm do tăng nhu cầu về ñất ởvà các công trình hạt ầng cơsở
    phục vụ ñời s ống. Giải pháp ñểgiải quy ết th ực trạng trên là sửdụng phân bón hóa
    học trong thâm canh tăng vụ ñểtăng năng suất, sản lượng cây trồng nhằm tăng giá
    tr ị sản phẩm trên một ñơn vịdiện tích. Tuy nhiên, việc sửdụng lượng phân hóa học
    nhiều và phương pháp bón phân truy ền thống cho hiệu quảsửdụng thấp ñã gây ra
    những tác ñộng xấu cho môi trường sinh thái. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các
    phương pháp bón phân hợp lý cho cây trồng nhằm cung cấp dinh dưỡng ñầy ñủvà
    cần thiết cho cây tr ồng tạo sản phẩm cao nhất, ñồng thời hoàn tr ảcho ñất l ượng
    dinh dưỡng mà cây trồng lấy ñi, giảm thiểu ñược ô nhiễm môi trường là m ột trong
    những ưu tiên hàng ñầu trong sản xuất nông nghiệp. Một trong nh ững phương pháp
    bón phân ñược nghiên cứu và áp dụng thành công, hạn chế ñược các nhược ñi ểm
    của việc bón phân truy ền thống là kỹ thu ật bón phân viên nén. T ừcuối nh ững năm
    90 của thếkỷ 20, với s ựtài trợcủa Quỹ quốc tếvềphát triển nông nghiệp (IFAD),
    Tổchức Phát triển phân bón quốc tế(IFDC) có nhiều nghiên cứu vềbón phân sâu
    và ñưa ra giải pháp nén phân urê lại thành viên ñểbón sâu cho ruộng lúa. Tại Vi ệt
    Nam phân bón viên nén bắt ñầu ñược nghiên cứu từnăm 2000 và ñã ứng dụng
    thành công trên cây lúa. Hiệu quảlớn nhất của phương pháp bón phân này là tiết
    kiệm 30 - 35% lượng phân bón, chất lượng ñảm bảo, không gây ô nhiễm môi
    tr ường, giảm sâu bệnh và cỏdại và nh ất là chỉ cần bón 1 lần/vụ[8].
    ðối với cây ngô, do cây ngô yêu cầu một lượng dinh dưỡng rất lớn ñể
    ñạt ñược tốc ñộsinh trưởng phát triển nhanh chóng vì vậy người dân thường
    chú ý bón lót một lượng lớn ñạm, lân, kali dưới dạng phân rời dẫn ñến hiện
    tượng rễmầm bịtổn thương do tiếp xúc với nồng ñộ ñạm, lân, kali cao gây
    chết cây con hoặc ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển của ngô ởcác thời kỳ
    sau. ðểkhắc phục các nhược ñiểm này, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
    cũng ñã nghiên cứu và ñưa ra các loại phân nén chỉbón duy nhất một lần và tan
    dần trong trong suốt thời gian sinh trưởng phát triển của ngô. Sửdụng phân
    viên nén khắc phục ñược tình trạng rửa trôi, bay hơi, thấm xuống ñất . so với
    bón phân thông thường Một sốkết quả ứng dụng ñối với ngô ghi nhận ñược
    từcác mô hình trình diễn tại các huy ện Quảng Uyên - Cao Bằng, Mai Sơn -
    Sơn La, Tuyên Hóa - Quảng Bình cho thấy năng suất ngô khi sửdụng phân
    bón viên nén NK của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội tăng 20 - 25% so
    với sửdụng phân rời, trong khi lượng phân bón chỉbằng 50 - 60% so với lượng
    phân bón thông thường hiện nay tại các tỉnh trên [7]. ðặc biệt ñối với m ột số
    vùng ñất có vấn ñềnhư ởTuyên Hóa - Quảng Bình, ñất canh tác chủyếu là ñất
    cát, khả năng giữ nước và dinh dưỡng rất kém, khi sử dụng phân viên nén
    lượng ñạm bón mất ñi do bay hơi giảm rõ rệt. Việc sửdụng phân bón viên nén
    thay thếcho việc sửdụng các loại phân rời mang lại hiệu quảrất lớn trong việc
    tăng năng suất ngô, giảm chi phí ñầu tưvềphân bón, công lao ñộng
    Hiện nay, giống ngô NK66 ñược trồng phổbiến tại các tỉnh miền Bắc và
    Bắc Trung bộ. Quy trình bón phân cho giống ngô NK66 ñược áp dụng phổbiến
    là quy trình bón phân rời với lượng ñạm rất lớn gây lãng phí vềphân bón và
    công lao ñộng trong việc bón phân, chăm sóc. Trong khi ñó, những nghiên cứu
    về phân bón viên nén chưa nghiên cứu cụ thể về lượng ñạm dạng viên nén
    thích hợp cho cây ngô nói chung và ngô lai ñơn NK66 ñểcho năng suất cao, ổn
    ñịnh và phù hợp với từng vùng sinh thái. ðểnghiên cứu tác dụng của phân bón
    viên nén ñối với ngô NK66 trên nền ñất phù sa vùng ðồng bằng sông Hồng và
    ứng dụng rộng rãi các tiến bộkỹthuật m ới vào sản xuất chúng tôi tiến hành ñề
    tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ñạm dạng viên nén ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất giống ngô NK66 trên ñất phù sa sông
    Hồng - Gia Lâm, Hà Nội”. Từ ñó có thểxác ñịnh ñược công thức bón phân
    hợp lý cho ngô NK66 nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm ô nhiễm môi
    trường, ñồng thời gia tăng năng suất, nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích của ñềtài
    - Xác ñịnh ñược liều lượng ñạm dạng viên nén phù hợp dẫn ñến sinh
    trưởng, phát triển và năng suất giống ngô NK66 trên nền ñất phù sa sông
    Hồng ñạt cao nhất.
    - Bổsung cơsởlý luận và thực tiễn ñểthay thếphương pháp bón ñạm
    truy ền thống nhằm nâng cao năng suất của hiệu quảsản xuất ngô của nước ta
    hiện nay.
    1.2.2. Yêu cầu của ñềtài
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển và khảnăng chống chịu của
    giống ngô NK66 ởcác mức ñạm dạng viên nén trên nền ñất phù sa sông Hồng
    qua vụ ñông năm 2009 và vụxuân năm 2010.
    - ðánh giá các yếu tốcấu thành năng suất và khảnăng cho năng suất của
    giống ngô NK66 ởcác mức ñạm dạng viên nén trên nền ñất phù sa sông Hồng
    qua vụ ñông năm 2009 và vụxuân năm 2010.
    - Tìm ra ñược liều lượng ñạm dạng viên nén thích hợp nhất ñối với giống
    ngô NK66 và cho hiệu quảkinh tếcao nhất.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    - Hiện nay, Việt Nam ñang bước ñầu ñi sâu vào nghiên cứu liều lượng
    phân ñạm dưới dạng viên nén cho giống ngô nói chung và giống ngô lai ñơn
    NK66 trên vùng ñất phù sa sông Hồng nói riêng, do ñó ñềtài này sẽ ñóng góp
    thêm cơsởlý luận vềdinh dưỡng ñạm cho cây ngô.
    - Làm cơsở ñểhoàn thiện quy trình kỹ thuật v ềliều lượng phân ñạm dưới
    dạng viên nén cụthểcho giống ngô NK66 gieo trồng trên ñất phù sa sông H ồng.
    2. T ỔNG QUAN TÀI LI ỆU
    2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thếgiới và ởViệt Nam
    2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên th ếgiới
    Ngành sản xuất ngô thếgiới tăng liên tục từ ñầu thếkỷ20 ñến nay, nhất
    là trong hơn 40 năm gần ñây [13]. Từnăm 1961 ñến năm 2001, năng suất ngô
    tăng từ 19,4 tạ/ha lên 44,8 tạ/ha, năng suất lúa mì tăng 10,9 tạ/ha lên 27,5
    tạ/ha, năng suất lúa nước tăng từ18,7 tạ/ha lên 39,3 tạ/ha, tốc ñộtăng trưởng
    năng suất hàng năm của ngô, lúa mì và lúa nước tương ñương là 0,64
    tạ/ha/năm, 0,42 tạ/ha/năm và 0,52 tạ/ha/năm. Nhưvậy, ngô là cây trồng có tốc
    ñộtăng trưởng vềnăng suất cao nhất trong các cây lương thực chủyếu.
    Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng các cây trồng chính trên thếgiới
    giai ñoạn từ1961 - 2009


    TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Quách Ngọc Ân (1997), báo cáo tổng kết 5 năm (1992 - 1996) phát triển
    ngô lai ởViệt Nam, Báo cáo của cục khuyến nông, BộNông nghiệp và
    PTNT.
    2. VũKim Bảng (1991), “Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xửlýmột sốchất
    kích thích sinh trưởng và nguyên tốvi lượng ñến chất lượng dinh dưỡng
    của hạt ngô”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 - 1991, Khoa nông
    học, tr. 23 - 24.
    3. Benzenyi. Z.; Gorff. B. (1996), Ảnh hưởng của các yếu tốtrồng trọt khác
    nhau ñến năng suất ngô và ñộ ổn ñịnh của năng suất ngô, Báo NN và
    CNTP, số9/1996.
    4. Nguyễn Văn Bộ(1996), Bón phân cân ñối, biện pháp hiệu quả ñểtăng
    năng suất cây trồng và cải thiện ñộphì nhiêu của ñất, Khoa học ñất, số
    7/1996.
    5. Nguyễn Văn Bộ(1999), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng, NXB
    NN, tr. 42 - 43.
    6. Nguyễn Văn Bộ, Emutert, Nguy ễn Trọng Thi (1999), Một số kết quả
    nghiên cứu về phân bón cân ñối cho cây trồng ở Việt Nam, Kết quả
    nghiên cứu khoa học, quyển 3, NXB NN.
    7. Nguyễn Tất Cảnh, Sản phẩm phân bón mới: Phân ñạm viên nén, NPK
    viên nén, NK viên nén. http://www.hua.edu.vn/nckh/Web/attachment/
    8. Nguyễn Tất Cảnh, (2003) Sửdụng phân viên nén trong thâm canh lúa,
    NXB Nông nghiệp.
    9. Dựbáo sản lượng ngô thếgiới sẽtăng trên 3% trong năm 2010 - 2011,
    http://thuongnghiepthitruongvietnam.com.
    10. Giáo trình Cây màu (1997), ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    11. Võ ThịGương, Trịnh ThịThu Trang, Karlh Dick man (1998), “Hiệu quả
    sửdụng phân bón ñến năng suất ngô trong hệthống luân canh ngô - ngô
    lúa vùng phù sa ngọt Ô Môn Cần Thơ”, Tạp chí Thổnhưỡng học(10), tr.
    71 - 76.
    12. Hoàng Hà (1996), “Phản ứng của các giống ngô trồng trong vụ ðông
    Xuân ñối với Zn và Mn”, Tạp chí KHCN & QLKH, số11/1996, tr. 478.
    13. Phan Xuân Hào (2008), Một sốgiải pháp nâng cao năng suất và hiệu
    quảsản xuất ngô ởViệt Nam.
    www.vaas.org.vn/download/khoahoc/ngo/ngo.pdf.
    14. Ngô Xuân Hiền (1998), Ảnh hưởng của các loại phân chứa Lưu huỳnh
    (S) ñến năng suất, chất lượng ñậu tương ðông và ngô ðông trên ñất bạc
    màu, Báo cáo khoa học - Viện Thổnhưỡng Nông hóa.
    15. Nguyễn ThếHùng (1996), “Xác ñịnh chế ñộbón phân tối ưu cho giống
    ngô LVN - 10 trên ñất bạc màu vùng ðông Anh - Hà Nội”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995 - 1996, NXBNN, tr. 38 - 44.
    16. Nguyễn Thế Hùng (1997), “Xác ñịnh chế ñộ phân bón thích hợp cho
    giống ngô P.11 trồng trong vụ ðông trên ñất bạc màu vùng ðông Anh -
    Hà Nội”, Thông tin khoa học kỹ thuật - KTNN, số1/1997, tr. 33 - 35.
    17. Krugilin A, X. (1988), ðặc ñiểm sinh học và năng suất cây trồng ñược
    tưới nước, người dịch: Hà Học Ngô và Nguyễn ThịDần, Nhà xuất bản
    MIR MATXCƠVA, trang 84 - 89, 111.
    18. Bùi Quang Lanh (2010), Các biện pháp làm tốt công tác cung ứng phân
    bón phục vụthịtrường trong nước và xúc tiến mởrộng thịtrường xuất
    khẩu sản phẩm phân lân nung chảy (fmp),
    http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/107/ContentI
    D/66766/Default.aspx.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...