Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước củ giống và các biện pháp kỹ thuật thu hoạch, xử lý củ giống tới

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước củ giống và các biện pháp kỹ thuật thu hoạch, xử lý củ giống tới năng suất, chất lượng hoa loa kèn Tứ Quý
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    môc lôc
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu .2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài 2
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñềtài .2
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài .2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Giới thiệu chung vềcây hoa loa kèn .3
    2.1.1 Nguồn gốc .3
    2.1.2 Phân loại thực vật 3
    2.1.3 ðặc ñiểm thực vật học .4
    2.1.4 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát dục .5
    2.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh 7
    2.1.6 Giá trịkinh tếvà sửdụng .8
    2.2 Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thếgiới và ởViệt Nam 9
    2.2.1 Tình hình sản xuất hoa loa kèn trên thếgiới .9
    2.2.2 Tình hình sản xuất hoa loa kèn ởViệt Nam .10
    2.3 Một sốkết quảnghiên cứu vềnhân giống hoa loa kèn .11
    2.3.1 Nhân giống bằng hạt 12
    2.3.2 Nhân giống bằng nuôi cấy mô .12
    2.3.3 Nhân giống bằng củ .13
    2.3.4 Nhân giống bằng vảy củ .14
    2.3.5 Nhân giống bằng củcon phát sinh trên cây mẹ 14
    2.4 Một sốkết quảnghiên cứu vềxửlý củgiống chi Lilium 14
    2.4.1 Sựbiến ñổi sinh lý của củtrong quá trình bảo quản lạnh .14
    2.4.2 Các thời kỳphân hóa của củ 18
    2.4.3 Kỹthuật phá ngủcho củgiống 21
    2.4.4 Một sốkết quảnghiên cứu khác .22
    2.5 Tổng hợp những vấn ñềkhoa học công nghệvà các nội dung cần ñặt ra
    nghiên cứu, giải quy ết ở ñềtài này .27
    3. ðỐI T ƯỢNG, ðỊA ðI Ể M, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 28
    3.3.1 Các thí nghiệm .28
    3.3.2 Phương pháp bốtrí, theo dõi thí nghiệm 30
    3.3.3 Các bước tiến hành thí nghiệm 31
    3.3.4 Các chỉtiêu theo dõi 32
    3.3.5 Kỹthuật trồng và chăm sóc hoa loa kèn trong các thí nghiệm 33
    3.3.6 Phương pháp xửlý sốliệu .33
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34
    4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước củ giống ñến sinh trưởng, phát
    triển, năng suất và chất lượng hoa 34
    4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời lượng xửlý lạnh (5-6oC) ñến sinh trưởng,
    phát triển và chất lượng hoa 45
    Vấn ñề ñặt ra cần giải quy ết là thời lượng xửlý củgiống bao nhiêu ngày là tối
    ưu nhất ñểvừa ñảm bảo chất lượng củgiống ñểlại vụsau, vừa rút ngắn ñược
    thời gian sinh trưởng và ñồng thời không làm giảm chất lượng hoa. 45
    4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian thu hoạch củgiống ñến sinh trưởng,
    phát triển, chất lượng hoa .57
    4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của số ñợt thu hoạch củgiống ñến sinh trưởng, phát
    triển, chất lượng hoa và thời gian thu hoạch hoa trên ñồng ruộng 65
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 72
    5.1 Kết luận 72
    5.2 ðềnghị .72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73


    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Hoa loa kèn hay còn gọi là HuệTây, Bách Hợp, Lys thuộc chi Lilium, họ
    Liliaceae, là m ột trong những loại hoa có từlâu ñời và khá phổbiến ởnước ta.
    Trước những năm 2004, ởViệt Nam chủyếu trồng giống hoa loa kèn
    “ñịa phương”, giống hoa này có ưu ñiểm là dễtrồng, dễchăm sóc, hoa nởtập
    trung, ñồng ñều nhưng nhược ñiểm là chỉnởvào khoảng tháng 4 ñến tháng 5
    (dương lịch), lúc này thịtrường tiêu thụhoa không cao nên giá bán giảm, hiệu
    quảkinh tếthấp.
    Từnăm 2005, Viện Nghiên cứu Rau quả ñã nhập nội một sốgiống hoa
    loa kèn từHà Lan vềthửnghiệm, kết quả ñã chọn lọc ñược giống hoa loa kèn
    Tứ Quý. Ưu ñiểm của giống hoa này là: khả năng sinh trưởng, phát triển
    khỏe, chống chịu sâu, bệnh tốt, dáng hoa hướng lên trên, cành hoa cứng, tuổi
    thọhoa cao, hoa có mùi thơm nhẹ, có thể trồng ñược nhiều vụtrong năm,
    ñược thịtrường ñánh giá cao.
    Giống hoa loa kèn TứQuý ñã và ñang ñược phát triển rộng rãi ngoài
    sản xuất. Tuy nhiên, nhược ñiểm của giống là thu hoa rải rác, thời gian thu
    hoạch hoa kéo dài tới 1,5 tháng. Nguyên nhân là do củgiống ñược nhân giống
    bằng hạt, bằng củ, qua nhiều thế hệ nên chất lượng và tuổi sinh lý của củ
    không ñồng ñều, do ñó năng suất không cao, hiệu quảsản xuất còn thấp. ðể
    khắc phục nhược ñiểm trên nhằm góp phần hoàn thiện quy trình kỹthuật sản
    xuất loa kèn, chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
    kích thước củgiống và các biện pháp kỹthuật thu hoạch, xửlý củgiống tới
    năng suất, chất lượng hoa loa kèn TứQuý”.
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước củgiống và một sốbiện pháp kỹ
    thuật thu hoạch, xửlý củgiống nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hoa và
    thời gian thu hoạch hoa tập trung của giống hoa loa kèn TứQuý, góp phần
    hoàn thiện quy trình trồng hoa loa kèn TứQuý ởViệt Nam.
    1.2.2 Yêu cầu
    - Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của các yếu tố: kích thước củgiống, thời
    lượng xửlý nhiệt ñộthấp cho củgiống, thời gian thu hoạch củgiống ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa của giống loa kèn TứQuý.
    - Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của số ñợt thu hoạch củ giống ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng hoa và thời gian thu hoạch hoa tập
    trung của giống hoa loa kèn TứQuý.
    1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học của ñềtài
    -Kết quảnghiên cứu của ñềtài sẽcung cấp các dẫn liệu khoa học có
    giá trịvề ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của giống
    hoa loa kèn TứQuý khi củgiống ñược tác ñộng các biện pháp kỹthuật khác
    nhau và thời gian thu hoạch hoa tập trung của giống khi thu củlàm các ñợt
    khác nhau.
    -Kết quảnghiên cứu của ñềtài là tài liệu tham khảo trong giảng dạy,
    nghiên cứu hoa nói chung và hoa loa kèn nói riêng.
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần hoàn thiện quy trình sản
    xuất hoa loa kèn TứQuý ởViệt Nam.
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1 Giới thiệu chung vềcây hoa loa kèn
    2.1.1 Nguồn gốc
    Cây hoa loa kèn thuộc chi Lilium, họLiliaceae ñã ñược nghiên cứu và
    thuần hoá gần 100 năm nay từcác loài hoa hoang dại, phân bốhầu hết trên
    các Châu Lục từ10
    o
    ñến 60
    o
    vĩBắc. Chúng có nguồn gốc từTrung Quốc,
    Nhật Bản, Nam Triều Tiên, California và một sốnơi khác. Trên thếgiới có
    khoảng 90 loài hoa loa kèn khác nhau, phân bốchủyếu ởnửa bán cầu Bắc từ
    63
    o
    Bắc ởKamchatka (miền Viễn ðông nước Nga) ñến 11
    o
    Bắc ởNam Ấn
    ðộ(Hoàng ThịSản, 1999) [13].
    ỞViệt Nam, hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorumThunb.) ñược người
    Pháp du nhập vào từrất lâu, ñược coi là biểu tượng của sựthanh cao và trang
    trọng, gồm 2 giống là loa kèn trắng Hải Phòng và loa kèn trắng Nam ðịnh. Sự
    khác nhau của 2 giống này là ởchỗ: giống hoa loa kèn trắng Nam ðịnh có
    thời gian sinh trưởng ngắn hơn, chiều cao cây thấp hơn, lá và cánh hoa mỏng
    hơn, nhiều hoa hơn (Trần Duy Quý và CS, 2004) [12].
    2.1.2 Phân loại thực vật
    Trong tác phẩm “Thực vật chí Việt Nam, Tập 8 – Bộ hoa loa kèn”,
    Nguyễn Thị ðỏ(2007) [2] ñã trích dẫn: trong hệthống phân loại thực vật, cây
    hoa loa kèn ñược xếp vào nhóm 1 lá mầm (Monocotylendoness), phân lớp
    hành (Lilidae), bộhành (Liliales), họhành (Liliaceae), chi Lilium. Chi Lilium
    có khoảng 90 loài, phân bốchủy ếu ởcác vùng ôn ñới và cận nhiệt ñới thuộc
    phía Bắc bán cầu.
    ỞViệt Nam, trong chi này chỉcó 2 loài mọc hoang dại: Cây Bách Hợp
    (L. browniiF. Ebrown) mọc hoang dại trên núi ñá, các ñồi cỏ ởBắc Giang,
    Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, vảy củ ñược dùng làm thuốc và loài L.
    poilanei Gagnep. có ởSapa, Hoàng Liên Sơn [13].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Tài liệu tiếng Việt
    1. Phạm ThịCậy (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của xửlý nhiệt ñộthấp
    và GA3 ñến sinh trưởng và phát triển của một sốcây họhành tỏi Liliaceae.
    Báo cáo tốt nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    2. Nguyễn Thị ðỏ(2007), Thực vật chí Việt Nam. Tập 8 – Bộhoa loa
    kèn. NXB Khoa học và kỹthuật.
    3. ðặng Văn ðông, ðinh ThếLộc (2004), Công nghệmới trồng hoa cho
    thu nhập cao- Cây hoa Lily. NXB Lao ñộng- Xã hội – Hà Nội.
    4. ðặng Văn ðông, Nguyễn ThịDuyên- Kết quảkhảo nghiệm một số
    giống hoa lily mới nhập nội trồng tại Gia Lâm – Hà Nội-Tạp chí nông nghiệp
    và PTNT số12+13/2007, tr. 42-46.
    5. ðặng Văn ðông, Nguyễn ThịDuyên-Kết quảtuyển chọn giống hoa
    loa kèn (Lilium longiflorum) cho miền Bắc Việt Nam-Tạp chí Khoa học và
    công nghệNông nghiệp Việt Nam số4/2008, tr. 33-39.
    6. ðặng Văn ðông, Nguyễn Văn Tỉnh: Nghiên cứu một sốbiện pháp kĩ
    thuật tiên tiến trong sản xuất hoa lily áp dụng cho các tỉnh miền Bắc Việt
    Nam– Tạp chí NN&PTNT số4/2008, tr. 32-36.
    7. ðặng Văn ðông, Trịnh Khắc Quang, Nguyễn Văn Tỉnh-Kết quả
    nghiên cứu tuyển chọn giống hoa lily Sorbonne tại Việt Nam.-Tạp chí Nông
    nghiệp và PTNT số12/2009, tr.48-52.
    8. ðặng Văn ðông, Trịnh Khắc Quang, Nguyễn Thị Duyên-Kết quả
    nghiên cứu tuyển chọn giống hoa loa kèn tứquý (Lilium longiflorum) ởphía
    Bắc Việt Nam.-Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số12/2009, tr.53-58.
    9. Nguyễn Mạnh Hà (2006), Thành phần sâu, nhện hại hoa loa kèn, ñặc
    ñiểm sinh học, sinh thái của rệp muội Pleotrichophorus chrysanthemi
    Theobald và biện pháp phòng chống chúng tại ngoại thành Hà Nội vụ ñông
    xuân năm 2005-2006. Luận văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp, Trường ðại
    học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    10. Mai Xuân Lương (1993), ứng dụng nuôi cấy mô trong nhân giống
    hoa huệtây, nuôi cấy mô thực vật phục vụcông tác giống cây trồng. NXB
    Nông nghiệp, tr 121-123.
    11. Hoàng ThịThúy Nga (2006), Bước ñầu nghiên cứu phản ứng xuân
    hóa và phản ứng ánh sáng của giống hoa loa kèn Lilium formolongo, Luận
    văn thạc sỹkhoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
    12. Trần Duy Quý, Nguyễn Chí Bảo, Trần Minh Nam (2004), Giới thiệu
    một sốgiống hoa lily mới ñược nhập vào Việt Nam và khảnăng phát triển
    của chúng. Tạp chí khoa học và công nghệViệt Nam.
    13. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại h ọc thực vật . NXB Giáo d ục – Hà N ội.
    14. VũQuang Sáng (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng của xửlý lạnh ñến
    năng suất tỏi. Tạp chí KHKT và quản lý kinh tế.
    15. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn ThịNhẫn, Nguyễn ThịPhương Thảo
    (1996), Nghiên cứu ứng dụng kỹthuật nuôi cấy mô trong công tác nhân giống
    cây hoa loa kèn. Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1995-1996,
    Trường ðại Học Nông Nghiệp I Hà Nội, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.
    16. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Kim Thanh
    (1991), Nghiên cứu hiệu quảcủa nhiệt ñộthấp trong quá trình bảo quản ñến
    sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất khoai tây. Tuy ển tập công
    trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp. NXB nông nghiệp, tr 66-67.
    17. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000), Giáo trình sinh lý
    thực vật. NXB Nông nghiệp
    18. Nguyễn Quang Thạch, Mai ThịTân, Hoàng Minh Tấn, Nghiên cứu
    ảnh hưởng của nhiệt ñộ thấp lên cây mạ xuân IR8. Tuy ển tập công trình
    nghiên cứu KHKT nông nghiệp. NXB nông nghiệp 1986, tr 31-32.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...