Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối năng lượng, protein đến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 11/11/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề
    Việt Nam là một nước nông nghiệp nên trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành mà từ lâu đã không thể tách rời khỏi đời sống của người dân.Trong đó, ngành chăn nuôi gia cầm đã và đang ngày càng phát triển, từ những bước đầu tiên với nhiều khó khăn thì bây giờ chăn nuôi công nghiệp đã và đang là một hướng đi đúng cho ngành chăn nuôi gia cầm. Chăn nuôi gà đẻ theo hướng công nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã mang lại những thành công nhất định cho người chăn nuôi. Hiện nay, ở rất nhiều nước trên thế giới bột lá thực vật là thành phần không thể thiếu trong khẩu phần phối trộn thức ăn giành cho gia súc gia cầm nhất là với gà đẻ. Đã có rất nhiều nghiên cứu cho ra cùng một kết luận rằng: Khi sử dụng bột lá trong khẩu phần phối trộn thức ăn cho vật nuôi thì khả năng sinh trưởng và sản xuất của vật nuôi cao hơn so với không sử dụng bột lá. Mặt khác do nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng với các sản phẩm chăn nuôi hiện nay thì người ta quan tâm đến chất lượng của sản phẩm nhiều hơn, nói không với các sản phẩm có chứa chất kích thích, chất tồn dư trong sản phẩm. Từ những yếu tố thúc đẩy trên làm cho người chăn nuôi hướng theo một cách chăn nuôi mới đó là chăn nuôi chú trọng vào sản phẩm, đưa ra các sản phẩm “sạch”. Để có một sản phẩm “sạch” thì người chăn nuôi phải dùng khẩu phần thức ăn đặc biệt, sử dụng các nguồn thức ăn từ thực vật, để không còn lo ngại về việc tồn dư các chất trong sản phẩm chăn nuôi.
    (BLS) và cân đối năng lượng trong chăn nuôi gà đẻ. Tuy . Xác định được điều đó rất có ích cho sản
    2
    xuất, vì có thể chọn lọc các kết quả nghiên cứu để ứng dụng vào sản xuất sẽ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Từ những vấn đề được nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của khẩu phần có bột lá sắn, được và không được cân đối lại năng lượng, protein đến năng suất và chất lượng trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng”.
    -suất trứng. -, protein đến một số chi tiêu lý học và hóa học của trứng. -. -ương Phượng.
    3. Ý nghĩa của đề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho ngành khoa học thức ăn và dinh dưỡng gia cầm những thông tin cơ bản về việc sử dụng BLS được cân đối năng lượng, protein và không được cân đối năng lượng, protein trong chăn nuôi gà đẻ bố mẹ. -. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    -.
    3
    - Việc phối trộn bột lá sắn 6 % vào thức ăn tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn, gà đẻ trứng to hơn, tỷ lệ ấp cao hơn chính vì vậy nên người chăn nuôi cần phối trộn thêm bột lá sắn vào thức ăn cho gà đẻ trứng. - Để đạt hiệu quả chăn nuôi cao hơn khi phối trộn bột lá sắn thì khuyến cáo người chăn nuôi nên bổ sung thêm năng lượng để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, tỷ lệ đẻ cao hơn so với bình thường.

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1
    1. Đặt vấn đề 1
    . 2
    3. Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. Các thông tin về cây sắn . 4
    ; đặc điểm thực vật học của lá sắn . 4
    ng của lá sắn 9
    1.1.3. Năng suất chất xanh 19
    1.1.4. Sắc tố trong lá sắn . 21
    1.1.5. Kết quả nghiên cứu sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà đẻ . 28
    1.2. Vấn đề năng lượng đối với gà sinh sản 29
    1.2.1. Nhu cầu năng lượng cho gà đẻ 29
    1.2.2. Ảnh hưởng của bổ sung dầu, mỡ vào khẩu phần cho gà đẻ . 30
    1.3. Vấn đề protein đối với gà sinh sản . 31
    1.3.1. Vai trò của protein- axit amin đối với cơ thể gia cầm 31
    1.3.2. Nhu cầu protein . 32
    1.3.3. Cân đối thành phần các axit amin trong khẩu phần của gia cầm 32
    iv
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 35
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35
    2.1.2. Địa điểm 35
    2.1.3. Thời gian . 35
    2.2. Nội dung nghiên cứu 35
    2.3. Phư . 36
    2.3.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến khả năng sản xuất trứng của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 36
    2.3.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu lý học, hóa học của trứng 39
    2.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến chất lượng trứng giống của gà đẻ bố mẹ Lương Phượng 40
    2.3.4. Nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức bổ sung BLS vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm 41
    2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 41
    2.3.6. Xử lý số liệu 44 Chương 3: 45
    3.1. Kết quả nghiên cứu nộ . 45
    3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ Lương Phượng 45
    3.1.2. Tăng khối lượng của gà mái thí nghiệm . 46
    3.1.3. Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm 47
    3.1.4. Năng suất trứng, trứng giống của gà đẻ bố mẹ thí nghiệm . 50
    v
    , hóa học của trứng gà bố mẹ Lương Phượng . 53
    3.2.1. Một số chỉ tiêu lý học của trứng gà thí nghiệm 53
    3.2.2. Thành phần hóa học của trứng gà thí nghiệm . 56
    3.3. Kết quả nghiên cứu nội dung 3: Ảnh hưởng của cách phối hợp BLS vào khẩu phần đến chất lượng trứng . 57
    3.3.1. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ có phôi của trứng gà thí nghiệm . 57
    3.3.2. Hàm lượng carotenoid và tỷ lệ trứng ấp nở trong 15 ngày đầu thí nghiệm . 60
    3.3.3. Tỷ lệ gà con loại I trong 15 ngày thí nghiệm 62
    3.3.4. Tỷ lệ có phôi, ấp nở, gà con loại I từ ngày thí nghiệm thứ 16 64
    3.4. Kết quả nghiên cứu nội dung 4: Ảnh hưởng của cách thức phối hợp bột lá sắn vào khẩu phần đến một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của gà thí nghiệm . 66
    3.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I trong thí nghiệm 66
    3.4.2. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, trứng giống và gà con loại I 68
    3.4.3. Hiệu quả kinh tế của các lô thí nghiệm . 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 71
    1. Kết luận . 71
    2. Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
     
Đang tải...