Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng prrs đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuấ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG PRRS ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ LỢN VÀ SUYỄN LỢN, ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TIÊM PHÒNG TẠI CÁC TRANG TRẠI NUÔI THEO QUY MÔ CÔNG NGHIỆP

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC HÌNH vii
    Phần I . 1
    MỞ ðẦU . 1
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI . 1
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI 2
    1.3. TÍNH MỚI VÀ ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI 2
    Phần II . 3
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH PRRS . 3
    2.1.1. Khái niệm về bệnh . 3
    2.1.2. Lịch sử, ñịa dư và tình hình dịch bệnh 3
    2.1.3. Căn bệnh 6
    2.1.4. Dịch tễ học 8
    2.1.5. Triệu chứng lâm sàng của PRRS 14
    2.1.6. Bệnh tích . 16
    2.1.7. Chẩn ñoán 17
    2.1.8. Phòng và trị bệnh . 21
    2.2. BỆNH SUYỄN LỢN VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC GIỮA
    MYCOPLASMA VỚI PRRSV . 23
    2.2.1. Bệnh do Mycoplasma ở lợn 23
    2.2.2. Sự tương tác giữa Mycoplasma và PRRSV 25
    2.2.3. Ảnh hưởng của Mycoplasma và PRRSV ñến hiệu quả tiêm vacxin phòng
    bệnh . 26
    2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA PRRS ðẾN KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VACXIN
    DỊCH TẢ LỢN 27
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    Phần III 29
    NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 29
    3.1. Nội dung nghiên cứu 29
    3.2. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu . 29
    3.2.1. ðối tượng nghiên cứu 29
    3.2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 29
    3.2.3. Thời gian nghiên cứu 30
    3.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 30
    3.3.1. Vật liệu nghiên cứu . 30
    - Bố trí thí nghiệm kiểm soát bệnh M.hyopneumoniae:lợn con thí nghiệm ñược
    cân và chia làm 2 lô tương ñương nhau 30
    3.3. Phương pháp xử lý số liệu 35
    Phần IV 36
    KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1. Kết quả xác ñịnh kháng thể trước khi phát hiệnbệnh PRRS . 36
    4.1.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS trước khi phát hiện bệnh
    PRRS . 36
    4.1.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae trước khi phát hiện
    bệnh PRRS 39
    4.1.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn trước khi phát hiện
    bệnh PRRS 39
    4.2. Kết quả xác ñịnh kháng thể hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 40
    4.2.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện
    bệnh PRRS 40
    4.2.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae hai tháng sau khi
    phát hiện bệnh PRRS . 43
    4.2.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn hai tháng sau khi phát
    hiện bệnh PRRS 44
    4.3. Kết quả xác ñịnh kháng thể năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 46
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS năm tháng sau khi phát
    hiện bệnh PRRS 46
    4.3.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi
    phát hiện bệnh PRRS . 48
    4.3.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát
    hiện bệnh PRRS 48
    4.4. Thử nghiệm chương trình kiểm soát bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae
    với trại sau khi phát hiện bệnh PRRS . 49
    4.5. ðề xuất quy trình phòng bệnh dịch tả lợn với trại bệnh PRRS . 50
    Phần IV 53
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 53
    4.1. Kết luận 53
    4.2. Tồn tại và ñề nghị . 53
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Lịch trình tiêm vacxin cho lợn thịt tại cơ sở nghiên cứu 30
    Bảng 3.2. Số lượng mẫu lấy tại cơ sở nghiên cứu 30
    Bảng 4.1. Kháng thể bệnh PRRS trước khi phát hiện bệnh 36
    Bảng 4.2. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng suyễn lợn trước khi phát hiện PRRS 39
    Bảng 4.3.Kết quả kiểm tra kháng thể dịch tả trước khi phát hiện PRRS 40
    Bảng 4.4. Kháng thể PRRS sau khi phát hiện ñược 2 tháng . 41
    Bảng 4.5. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi
    phát hiện PRRS . 43
    Bảng 4.6. Kháng thể kháng bệnh dịch tả lợn sau khi phát hiện 2 tháng . 45
    Bảng 4.7. Kháng thể kháng PRRS sau khi phát hiện ñược 5 tháng 46
    Bảng 4.8. Kháng thể kháng bệnh suyễn lợn sau 5 tháng 48
    Bảng 4.9. Kháng thể kháng bệnh dịch tả sau 5 tháng . 49
    Bảng 4.10. Kết quả so sánh hiệu quả kiểm soát bệnh suyễn lợn 50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Hình ảnh tế bào ñại thực bào bình thường và bệnh lý 13
    Hình 3.1. Minh hoạ kết quả ñiện di trên gel của sảnphẩm của phản ứng PCR 35
    Hình 4.1. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trại A trước khi phát hiện
    bệnh PRRS 37
    Hình 4.2. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trại B trước khi phát hiện
    bệnh PRRS 38
    Hình 4.3. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại A hai tháng
    sau khi phát hiện bệnh PRRS 41
    Hình 4.4. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại B hai tháng
    sau khi phát hiện bệnh PRRS 42
    Hình 4.5. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại A năm tháng
    sau khi phát hiện bệnh PRRS 47
    Hình 4.6. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trại B năm tháng
    sau khi phát hiện bệnh PRRS 48
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    ADG: Average Daily Gain
    PTNT: Phát triển nông thôn
    DNA: Deoxyribonucleic Acid
    ELISA: Enzyme Linked Immune Sorbent Assay
    FAO: Food and Agriculture Organization
    FCR: Feed Conversion Ratio
    IFA: Indirect Fluorescent Antibody test
    MDS: Mystery Disease Syndrome
    OIE: Organization International Enzootic
    PCR: Poly Chain Reaction
    PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
    RNA: Ribonucleic Acid
    TCID: Tissue Culture Infective Dose
    SIRS: Swine Infertility and Respiratory Syndrome
    SN: Serum Neutralization
    SPF: Specific Pathogen Free
    SRRS: Swine Reproductive and Respiratory Syndrome
    TCID50
    : Tissue Culture Infective Dose 50
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    Phần I
    MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome; PRRS), còn gọi là bệnh tai xanh ở lợn ñã xuất hiện ở gần
    như tất cả các quốc gia có ngành chăn nuôi lợn (Rajic và cs., 2001). Nhiều biện
    pháp trong ñó có sử dụng vacxin ñược áp dụng nhằm khống chế và giảm thiểu
    tác hại do bệnh gây ra (Dee và cs., 1996). Ở Việt Nam, PRRS ñã xuất hiện từng
    ñợt tại cả 3 miền Bắc, Trung và Nam. Năm 2010, dịchxảy ra ñầu tiên ở miền
    Bắc sau ñó phần nào ñã ñược khống chế. Tuy nhiên hiện tại dịch tái bùng phát
    và diễn biến rất phức tạp ở một số ñịa phương thuộccác tỉnh miền Trung và các
    tỉnh phía Nam. Vì vậy, nguy cơ dịch tái bùng phát, lây lan ở tất cả các ñịa
    phương trong cả nước rất cao ñòi hỏi phải có những chương trình phòng chống
    bệnh thích hợp và có tính linh hoạt, phù hợp với ñiều kiện của Việt Nam.
    Một trong những câu hỏi ñặt ra ñối với các cơ sở chăn nuôi quy mô lớn là
    cần thiết có sự thay ñổi trong quy trình phòng bệnhbằng vacxin sau khi PRRS
    ñã xảy ra hay không. ðây cũng là một trong những vấn ñề cấp thiết cần ñược
    giải ñáp bằng những dữ liệu khoa học. ðể giải ñáp ñược câu hỏi này, ñã có
    nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của PRRS ñến hiệu quảsử dụng một số loại
    vacxin phòng bệnh truyền nhiễm thường thấy trên lợn. Ở Việt Nam, một số công
    bố về biến ñổi bệnh lý trong PRRS, ảnh hưởng của PRRS ñến các chỉ tiêu lâm
    sàng, chỉ tiêu sinh sản ñã ñược tiến hành. Tuy nhiên, dữ liệu về ảnh hưởng của
    bệnh ñến hiệu quả gây ñáp ứng miễn dịch của các vacxin phòng bệnh trong ñó
    có vacxin phòng suyễn lợn và vacxin phòng bệnh dịchtả lợn chưa ñược công
    bố. Xuất phát từ những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ảnh
    hưởng của hội chứng PRRS ñến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn
    lợn, ñề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công
    nghiệp”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Những kết quả thu ñược sẽ là cơ sở khoa học giúp cho người chăn nuôi
    hiểu biết về bệnh, giúp ñề ra một chương trình tiêmphòng vacxin thích hợp
    nhất, hạn chế dịch bệnh và nâng cao hiệu quả kinh tế.
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
    - Xác ñịnh ảnh hưởng PRRS ñến hiệu quả của tiêm vacxin phòng bệnh
    suyễn lợn
    - Xác ñịnh ảnh hưởng PRRS ñến hiệu quả của tiêm vacxin phòng bệnh
    dịch tả lợn
    - ðề xuất ñược một chương trình vacxin có hiệu quảnhất ñối với các trại
    sau dịch PRRS
    1.3. TÍNH MỚI VÀ ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI
    - ðây là nghiên cứu mới ở Việt Nam về ảnh hưởng củaPRRS ñến hiệu
    quả sử dụng vacxin phòng dịch tả và suyễn lợn.
    - Là một trong những nghiên cứu ñầu tiên tạo cơ sởxây dựng quy trình
    tiêm vacxin phòng các bệnh thường gặp trên ñàn lợn trong các vùng lưu hành
    PRRS tại Việt Nam.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Phần II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH PRRS
    2.1.1. Khái niệm về bệnh
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) là mộtbệnh truyền nhiễm
    nguy hiểm ñối với loài lợn (kể cả lợn rừng ), gây ra bởi virus Lelystad. Bệnh lây
    lan nhanh với các biểu hiện ñặc trưng về rối loạn sinh sản ở lợn nái: sảy thai,
    thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu. Ở lợn con theomẹ, lợn hậu bị thể hiện các
    triệu chứng do viêm ñường hô hấp rất nặng như sốt, ho, khó thở và chết với tỷ lệ
    cao. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) ñã xác ñịnh PRRS là
    bệnh không lây truyền từ lợn sang gia súc khác và con người.
    2.1.2. Lịch sử, ñịa dư và tình hình dịch bệnh
    Tình hình dịch PRRS trên thế giới
    Bệnh ñược ghi nhận lần ñầu tiên tại Mỹ vào khoảng năm 1987, vào thời
    ñiểm ñó, do chưa xác ñịnh ñược căn nguyên bệnh nên ñược gọi là “bệnh bí hiểm
    ở lợn” (mistery swine disease - MSD), một số người căn cứ theo triệu chứng gọi
    là “Bệnh tai xanh ở lợn”. Sau khi lan rộng trên toàn thế giới, bệnh ñược gọi bằng
    nhiều tên: Hội chứng hô hấp và sinh sản của lợn (Swine Infertility and
    Respiratory Syndrome – SIRS), Hội chứng hô hấp và sảy thai ở lợn (Porcine
    Endemic Abortion and Respiratory Syndrome – PEARS),Hội chứng hô hấp và
    sinh sản lợn (PRRS), bệnh tai xanh (Blue ears). Năm1992, Hội nghị quốc tế về
    bệnh này ñược tổ chức tại St. Paul, Minnesota ñã nhất trí dùng tên PRRS và
    ñược tổ chức Thú y thế giới (OIE) công nhận.
    Theo OIE, tính từ năm 2005 ñến nay ñã có 25 nước vùng lãnh thổ
    thuộc tất cả các châu lục (trừ châu Úc và New Zealand) có PRRS lưu hành.
    Trong số các nước công bố có lưu hành PRRS có cả các quốc gia có ngành
    chăn nuôi phát triển mạnh như Mỹ, Hà Lan, ðan Mạch,Anh, Pháp, ðức .
    Chỉ riêng tại Mỹ, chi phí cho phòng chống PRRS hàngnăm là 560 triệu ñô
    la (Neumann và cs., 2005).
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Tại Trung Quốc, dịch PRRS ñã ñược phát hiện vào năm1996 và hiện
    ñang còn tồn tại. Chủng virus ñang lưu hành tại nước này thuộc dòng Bắc Mỹ,
    chúng ñược chia thành hai dạng, gồm chủng cổ ñiển (gây chết với tỷ lệ thấp) và
    chủng ñộc lực cao (gây chết với tỷ lệ cao). Theo tài liệu của Cục Thú y, trong
    vòng hơn 3 tháng của năm 2006, chủng virus PRRS ñộclực cao ñã gây ra ñại
    dịch lây lan ở hơn 10 tỉnh phía Nam làm hơn 2 triệulợn ốm trong ñó có hơn
    400.000 lợn mắc bệnh ñã chết. Tính từ ñầu năm ñến tháng 7/2007, dịch bệnh ñã
    xảy ra ở trên 26/33 tỉnh, với trên 257.000 lợn mắc bệnh và 68.000 con chết và
    tiêu huỷ 175.000 con. ðiều ñáng chú ý là virus gây ra ñại dịch PRRS vào năm
    2006 ở Trung Quốc ñã cho thấy những thay ñổi, tăng tính cường ñộc mạnh hơn
    rất nhiều so với các chủng virus PRRS cổ ñiển ñược phân lập ở nhiều ñịa
    phương khác nhau tại nước này từ năm 1996 - 2006. Theo Zhou và cs (2009),
    chủng ñộc lực cao Trung Quốc thuộc dòng Bắc Mỹ.
    Bên cạnh ñó một báo cáo khác (Xiao và cs., 2010) cũng cho thấy tỷ lệ lợn
    có huyết thanh dương tính với PRRS tại tỉnh Quảng ðông là trên 57%, ñặc biệt
    các trại chăn nuôi tập trung với số lượng lớn có tỷlệ lưu hành của virus cao hơn
    các trại chăn nuôi nhỏ lẻ. ðiều ñáng chú ý là tại Hồng Kông, ñã xác ñịnh ñược
    rằng lợn có thể nhiễm ñồng thời cùng một lúc cả 2 chủng virus dòng Bắc Mỹ và
    dòng châu Âu.
    Theo Tian và cs (2007), tỷ lệ chết của lợn khi bị nhiễm chủng ñộc lực cao
    ở Trung Quốc phụ thuộc theo từng lứa tuổi lợn: cao nhất ở lợn con theo mẹ (có
    thể chết tới 100%) tiếp ñến là lợn cai sữa (70%), lợn thịt (20%) và lợn nái mang
    thai (10 - 30%).
    Tại Thái Lan, một nghiên cứu quy mô lớn từ năm 2000- 2003 cho thấy
    các virus PRRS ñược phân lập từ nhiều ñiạ phương thuộc nước này gồm cả
    chủng dòng châu Âu và dòng Bắc Mỹ. Trong ñó virus thuộc chủng dòng Bắc
    Mỹ chiếm 33,58%, dòng châu Âu chiếm 66,42%. Các nghiên cứu trước ñó ñã
    khẳng ñịnh PRRS lần ñầu tiên xuất hiện ở nước này vào năm 1989 và tỷ lệ lưu
    hành huyết thanh của bệnh này cũng có những biến ñổi, từ 8,7% vào năm 1991
    và trên 76% vào năm 2002. Nguồn gốc PRRS tại Thái Lan ñược cho là do sử
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    dụng tinh lợn nhập nội ñã bị nhiễm virus PRRS hoặc là do các ñàn nhập nội
    mang trùng.
    Diễn biến dịch PRRS tại Việt Nam
    Lần ñầu tiên trong lịch sử vào năm 1997, PRRS ñược phát hiện trên ñàn
    lợn nhập từ Mỹ vào các tỉnh miền Nam. Kết quả kiểm tra thấy 10/51 lợn giống
    nhập khẩu có huyết thanh dương tính với PRRS. Toàn bộ số lợn này ñã ñược xử
    lý vào thời gian ñó. Tuy nhiên, trong những năm tiếp theo, các nghiên cứu về
    bệnh trên những trại lợn giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết
    thanh dương tính với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% cho tới 68,29% (theo
    http://tapchithuy.com).
    Theo Kamakawa và cs (2003), kết quả kiểm tra huyết thanh học của từ
    năm 1999 - 2003 ñã công bố kết quả phát hiện kháng thể kháng virus PRRS tại
    Cần Thơ.
    Như vậy có thể thấy virus PRRS ñã xuất hiện và lưu hành tại nước ta
    trong một thời gian dài. Tuy nhiên, kể từ khi xác ñịnh ñược lợn có kháng thể
    kháng virus PRRS ở ñàn lợn giống nhập từ Mỹ, tại Việt Nam chưa có báo cáo
    nào về xuất hiện dịch PRRS cho ñến 3/2007.
    Dấu ấn quan trọng của dịch PRRS tại Việt Nam ñược bắt ñầu từ ngày
    12/3/2007 khi hàng loạt ñàn lợn tại Hải Dương có những biểu hiện ốm khác
    thường. Ngày 23/3/2007, lần ñầu tiên cơ quan thú y tại tỉnh này ñã báo cáo cho
    Cục thú y, ngay sau ñó ngày 26/3/2007, Trung tâm Chẩn ñoán thú y Trung ương
    tiến hành lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả dương tính với virus PRRS. Do lần
    ñầu tiên dịch PRRS xuất hiện tại Việt Nam và do không quản lý ñược việc buôn
    bán, vận chuyển lợn ốm, dịch PRRS ñã lây lan nhanh và phát triển mạnh tại 6
    tỉnh thành khác nhau thuộc ðồng bằng sông Hồng gồm Hưng Yên, Quảng Ninh,
    Thái Bình, Bắc Giang và Hải Phòng làm hàng ngàn conlợn mắc bệnh.
    Kể từ khi dịch PRRS xảy ra từ năm 2007, bệnh liên tiếp xảy ra trong
    những năm tiếp theo. ðáng chú ý nhất là năm 2010, bệnh xảy ra trên ñịa bàn của
    cả nước. ðầu tiên dịch xuất hiện ở các tỉnh phía bắc sau lan vào các tỉnh miền
    Trung và ñến tháng 6/2010 thì bùng phát trên 32 tỉnh thành khu vực miền Nam.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    Bùi Quang Anh, Nguyễn Văn Long (2007), Một số ñặc ñiểm dịch tễ của hội
    chứng rối loạn sinh sản và hô hấp lợn (bệnh tai xanh) và tình hình dịch tại Việt
    Nam, Diễn ñàn khuyến nông và công nghệ - Bộ Nông Nghiệp và phát triển
    Nông thôn.
    ðào Trọng ðạt, Nguyễn Tiến Dũng, ðặng Việt Tiến, Phạm Ngọc Tề (1989),
    Miễn dịch thụ ñộng và ảnh hưởng của nó ñến phản ứngmiễn dịch của lợn con
    chống lại virus dịch tả lợn, Tạp chí khoa học thú y,tr 15-20.
    Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Tiến Hà, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn
    Dung, Chris.J.Morrissy, Miễn dịch thụ ñộng chống virus dịch tả lợn của lợn con
    ở khu vực Nam Bộ, Tạp chí khoa học thú y. Tập XIII, số 4/2006, tr 12-13.
    Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa, Tiêu Quang An (2011), Ứng dụng một số kỹ
    thuật trong chẩn ñoán và phân lập virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô
    hấp trên lợn nái, Tạp chí Khoa học và phát triển Tập 9 (số 1), tr 62-67.
    Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa, Bùi Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Thanh Nhàn,
    Lê Huỳnh Thanh Phương (2010), Một số ñặc ñiểm bệnh lý của lợn nái mắc hội
    chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, Tạp chí Khoa học và phát triển Tập 8 (số 1),
    tr 68-75.
    Phạm Ngọc Thạch, ðàm Văn Phải (2008), Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu
    máu lợn mắc hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (lợn tai xanh) trên một số
    ñàn lợn của tỉnh Hải Dương và Hưng Yên. Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp -sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp của lợn, Tạp chí
    khoa học kỹ thuật Thú y. Tập XIV (số 3), tr 34-35.
    II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    Amass S.F., Clark L.K., van Alstine W.G., BowersockT.L., Murphy D.A.,
    Knox K.E., and Albregts S.R. (1994). Interaction of mycoplasma
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    55
    hyopneumoniaeand pasteurella multocida infections in swine. Journal of
    American Veterinary Medical Association. 204, 102-107.
    Baccaro M., Hirose F., Umehara O., Goncalves L., Doto D., Paixao R., Shinya
    L., Moreno A. (2006). Comparative efficacy of two single-dose bacterins in the
    control of Mycoplasma hyopneumoniaein swine raised under commercial
    conditions in Brazil. Veterinary Journal 172, 526-531.
    Bautista E.M., Goyal S.M., Yoon I.J., Hoo H.S., Collin J.E. (1993) Comparison
    of porcine alveolar macrophages and CL 2621 for thedetection of porcine
    reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus and anti-PRRS antobody.
    Journal of Veterinary Diagnostic Investigation. 5. 163
    Benfield D.A., Nelson E., Collín J.E., Harris L., Goyal S.M., Robinson D.,
    Christianson W.T., Morrison R.B., Gorcyca D. and Chladek D. (1992).
    Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus
    (isolate ATCC VR-2332). Journal of Veterinary Diagnostic Investigation4,
    127-133.
    Boettcher TB, Thacker BJ, Halbur PG, et al. (2002).Vaccine efficacy and
    immune response to Mycoplasma hyopneumoniaechallenge in pigs vaccinated
    against porcine reproductive and respiratory syndrome virus and M
    hyopneumoniae. J Swine Health Prod.10(6), 259-264.
    Cavanagh D. (1997). Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and
    Arteriviridae. Arch Virol. 142, 127-133.
    Collins J.E., Benfield D.A., Christianson W.T., Harris L., Henning J.C. et al.
    (1992). Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate
    ATCC VR-2332) in North America and experimental reproduction of the
    disease in gnotobiotic pigs. Journal of Veterinary Diagnostic Investigation4,
    117-126
    Dea S., Gagnon C. A.,Mardass H., and Milane G. (1996). Antigenic variability
    among North American and European strains of porcine reproductive and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    56
    respiratory syndrome virus as defined by monoclonalantibodies to the matrix
    protein. Journal of clonical microbiology. 34,1488-1493.
    DeBey M.C. and Ross R.F. (1994). Ciliostasis and loss of cilia induced by
    mycoplasma hyopneumoniaein porcine tracheal organ culture. Infect Immun 62,
    5312-5318.
    Dee S.A., Joo H.S., Polson D.D. (1996). Improved performance of a large pig
    complex after sequential nursery depopulation.Veterinary Research138(2),31-4.
    Depner K.R., Lange E., Pontrakulpipat S., Fichtner D. (1999). Does porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus potentiate classical swine fever
    virus infection in weaner pigs? Journal of Veterinary Medicine, Series B 46(7),
    485-491.
    Han J., Wang Y., Faaberg K.S., (2006). Complete genome analysis of RFLP 184
    isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus. Virus Research
    112(1-2) 175-182.
    Hesse R.A., Couture L.P., Lau M.L., and Wasmoen T.L.(1997). Efficacy pf
    Prime PAC PRRS in Controlling PRRS Respiratory Disease:homologous and
    heterologous challenge.In: 28 th Ann. Meeting American Assoc. Swine Vet.,
    Proc., S. 137-144
    Kamakawa A., Thu H.T.V., Yamada S. (2003). Epidemiological survey of viral
    diseases of pigs in the Mekong delta of Vietnam between 1999 and 2003.
    Veterinary Microbiology 118 (1-2), 47-56.
    Li H., Yang H. (2003). Infection of porcine reproductive and respiratory
    syndrome virus supresses the antibody response to classical swine fever virus
    vaccination. Veterinary Microbiology95, 295-301.
    Lopez F. L., Domenech, N., Alvarez, B., Ezquerra, A.,Dominguez, J., Castro,
    J.M., Alonso, F. (1999). Analysis of cellular immune response in pigs recovered
    from porcine respiratory and reproductive syndrome infection. Virus Research.
    64, 33–42.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    57
    Maes D., Deluyker H., Verdonck M., Castryck F., Miry C., Lein A., Vrijens B.,
    de Kruif A. (1998). Effects of vaccination against Mycoplasma hyopneumoniae
    in pig herds with a continuous production system. Journal of Veterinary
    MedicineB 45, 495-505.
    Meng X.L., Paul P., Habur P., Lum M. (1995). Phylogenetic analyses of the
    putative M (ORF 6) and N (ORF 7) genes of porcine reproductive and respiratory
    syndrome virus (PRRSV): implication for the existence of two genotypes of
    PRRSV in the USA and Europe. Archives of virology140, 745-755.
    Meng X.L, Paul PS, Halbur PG, Morozov I. (1995) Sequence comparison of
    open reading frames 2 to 5 of low and high virulence United States isolates of
    porcine reproductive and respiratory syndrome virus. J Gen Virol. 1995 Dec;76
    ( Pt 12):3181-8.
    Neumann E.J. và cs. (2005). Assessment of the economic impact of porcine
    reproductive and respiratory syndrome swine production in the United States.
    Journal of American Veterinary Medical Association., 385-392.
    Ohlinger V.F., Weiland F., Haas B. et al.: (1991). Der “Seuchenhafte Spatabort
    beim Schwein”-ein Beitrag zur Atiologie des “porcine reproductive and
    respiratory syndrome (PRRS).” Tierarztl Umsch 46:703-708.
    Rajic A.,Dewey E.C., Deckert A.E.,Friendship R.M, Martin S.Ư., Yoo D.
    (2001).Production of PRRSV-negative pigs commingledfrom multiple,
    vaccinated, serologically stable, PRRSV-positive breeding herds. Journal of
    Swine Health Production9(4),179-184.
    Sibila M., Bernal R., Torrent D., March R., LlopartD., Riera P., Calsamiglia M.
    (2006). Effects of Mycoplasma hyopneumoniaesow vaccination on colonization,
    seroconservation and presence of enzootic pneumoniacompatible lung lesions. In
    proceedins of the 19
    th
    IPVS congress. Copenhagen Denmark p. 103.
    Stockhof –Zuwieden N., Camarro J.A.N., Gross-Beilage E., Chavez J., and
    Pohlenz J. (1993). Uterine and placental alterations in pregnant sows associated
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...