Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt tại mỏ sắt Bản Cuôn đến môi trườn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    LỜI CẢM ƠN

    Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận
    được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp.
    Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Lợi
    người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu
    trong quá trình thực hiện luận văn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tài Nguyên và Môi
    trường, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
    đã có sự giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài.
    Tôi xin cảm ơn Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Bắc Kạn, Chi cục
    bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Kạn, Công ty Cổ phần vật tư và thiết bị toàn bộ
    Matexim, UBND xã Ngọc Phái, địa phương nơi chúng tôi thực hiện đề tài đã
    giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và thực hiện đề tài này.
    Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người
    thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản
    luận văn này.
    Tác giả



    Thăng Thị Minh Hiến






    iii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    BOD : Nhu cầu oxy sinh học
    CTNH : Chất thải nguy hại
    ĐCTV - ĐCCT : Địa chất thủy văn – Địa chất công trình
    NĐ-CP : Nghị Định-Chính phủ
    MPN : Số vi khuẩn có thể lớn nhất (Most Probable Number)
    PX : Phân xưởng
    QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
    TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
    TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
    TSS : Hàm lượng cặn lơ lửng


    iv

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Tải lượng tác nhân ô nhiễm do con người đưa vào hàng ngày 8
    Bảng. 1.2. Tổng vốn đầu tư trong khai thác các kim loại trọng điểm năm
    2009 . 15
    Bảng 1.3. Tổng vốn đầu tư các dự án khai thác năm 2010 tính theo khu
    vực . 16
    Bảng 1.4. Các quốc gia hàng đầu trong đầu tư khai thác kim loại năm
    2010 . 16
    Bảng 2.1. Vị trí, số lượng thời gian lấy mẫu lần 1 28
    Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm . 31
    Bảng 3.2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 31
    Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình tháng 32
    Bảng 3.4. Tốc độ gió trung bình tháng 32
    Bảng 3.5. Số giờ nắng trung bình tháng 33
    Bảng 3.6. Trữ lượng mỏ sắt Bản Cuôn 42
    Bảng 3.7. Nồng độ và các chất ô nhiễm có trong nước thải của mỏ sắt Bản
    Cuôn 1 52
    Bảng 3.8. Kết quả phân tích lần 1 chất lượng nước mặt . 56
    Bảng 3.9. Kết quả phân tích lần 2 chất lượng nước mặt 57
    Bảng 3.10. Kết quả phân tích đợt 1 về chất lượng nước ngầm 60
    Bảng 3.11. Kết quả phân tích đợt 2 về chất lượng nước ngầm phân tích chất
    lượng nước ngầm 62
    Bảng 3.12. Hàm lượng Fe trong nước mặt của xã Ngọc Phái 63
    Bảng 3.13. Tổng chất rắn lơ lửng trong nước mặt của xã Ngọc Phái 64
    Bảng 3.14. Hàm lượng Fe trong nước ngầm xã Ngọc Phái . 66
    Bảng 3.15. Hàm lượng các chất qua các năm . 67
    Bảng 3.16. Ý kiến của người dân về các hoạt động khai thác quặng sắt tới môt
    trường nước 69
    v

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 3.1. Khu vực khai thác và chế biến quặng sắt mỏ Bản Cuôn 41
    Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ khai thác 44
    Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ tuyển quặng sắt Bản Cuôn . 45
    Hình 3.4. Vị trí lấy mẫu tại suối Nà Tàm – phía thượng nguồn . 48
    Hình 3.5. Vị trí lấy mẫu trên suối Nà Tàm cách cửa xả mỏ 1km về hạ lưu . 48
    Hình 3.6. Vị trí lấy mẫu trên suối Nà Tàm phía hạ nguồn . 49
    Hình 3.7. Vị trí lấy mẫu nước mặt tại cánh đồng xã Ngọc Phái . 49
    Hình 3.8. Nước giếng nhà dân thôn Bản Cuôn 1 50
    Hình 3.9. Nước giếng nhà dân thôn Bản Cuôn 2 50
    Hình 3.10. Vị trí lấy mẫu nước thải sau xưởng tuyển nổi hồ lắng thứ nhất . 51
    Hình 3.11. Vị trí lấy mẫu nước thải sau hồ lắng thứ 2 ra suối Nà Tàm 51
    Hình 3.12. Biểu đồ so sánh nồng độ TSS tại 2 điểm qua 2 lần phân tích nước
    thải . 54
    Hình 3.13. Biểu đồ so sánh nồng độ Fe tại 2 điểm qua 2 lần phân tích nước
    thải . 54
    Hình 3.14. Biểu đồ so sánh nồng độ CN -
    tại 2 điểm qua 2 lần phân tích nước
    thải . 55
    Hình 3.15. Biểu đồ so sánh nồng độ Fe tại 4 điểm qua 2 lần phân tích nước
    mặt . 58
    Hình 3.16. Biểu đồ so sánh nồng độ TSS tại 4 điểm qua 2 lần phân tích nước
    mặt . 59
    Hình 3.17. Biểu đồ so sánh nồng độ Fe tại 2 điểm qua 2 lần . 62
    Hình 3.18. Biểu đồ diễn biễn hàm lượng Fe qua các năm . 64
    Hình 3.19. Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS qua các năm 65
    Hình 3.20. Biểu đồ diễn biến hàm lượng Fe qua các năm . 66
    Hình 3.21. Biểu đồ hàm lượng TSS qua các năm 67
    Hình 3.22. Biểu đồ hàm lượng Fe qua các năm 68
    Hình 3.23. Sơ đồ xử lý nước thải 73
    vi

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
    2.1. Mục tiêu chung 2
    . 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
    3.1. Ý nghĩa khoa học . 2
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 2
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu . 4
    1.1.1. Một số khái niệm về môi trường . 4
    1.1.2. Cơ sở pháp lý 5
    1.2. Khái quát về chất lượng nước 7
    1.2.1. Ô nhiễm nước . 7
    1.2.2. Các chỉ tiêu nói lên chất lượng nước . 9
    1.2.3. Nguồn nước thải và đặc điểm nước thải công nghiệp 12
    1.2.3.1. Nguồn nước thải 12
    1.2.3.2. Đặc điểm nguồn nước thải công nghiệp 12
    1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về hoạt động khai thác và chế
    biến quặng sắt . 13
    1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới về hoạt động khai thác và chế
    biến quặng sắt 13
    1.3.1.1. Hoạt động khai thác quặng sắt trên thế giới . 13
    1.3.1.2. Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác và chế biến quạng sắt
    trên thế giới 17
    1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18
    1.3.2.1. Hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt ở Việt Nam . 18
    vii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1.3.2.2. Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt ảnh
    hưởng đến môi trường ở Việt Nam . 21
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 24
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 24
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 24
    2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh
    Bắc Kạn 24
    2.2.2. Tình hình khai thác và chế biến quặng sắt của mỏ sắt Bản Cuôn 25
    2.2.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước chịu tác động do hoạt động khai
    thác và chế biến quặng sắt tại địa bàn nghiên cứu . 25
    2.2.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của khai thác và chế biến của mỏ đến môi trường
    nước dựa vào các số liệu đã phân tích 25
    2.2.3.2. Phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước trên địa bàn xã Ngọc
    Phái qua các năm 25
    2.2.3.3. Ý kiến của người dân về môi trường nước ảnh hưởng bởi khai thác và
    chế biến quặng sắt của mỏ Bản Cuôn . 25
    2.2.4. Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động môi trường 25
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 26
    2.3.1. Phương pháp kế thừa 26
    Sử dụng tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 26
    2.3.2. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp . 26
    2.3.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh . 26
    2.3.4. Phương pháp phỏng vấn người dân về hiện trạng môi trường nước 26
    2.3.5. Phương pháp tổng hợp và so sánh . 27
    2.3.6. Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 27
    2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu 29
    viii

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội xã Ngọc Phái,
    huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 30
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên 30
    3.1.1.1. Vị trí địa lý 30
    3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 30
    3.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn . 31
    3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 33
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 36
    3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 36
    3.1.2.2. Ngành tiểu thủ công nghiệp và thương mại, dịch vụ 38
    3.1.3. Tình hình dân số và lao động xã Ngọc Phái 38
    3.1.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng 39
    3.2. Tình hình hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt của mỏ sắt Bản
    Cuôn tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn . 40
    3.2.1. Khái quát về mỏ sắt Bản Cuôn 40
    3.2.2. Đặc điểm khu mỏ khai thác và chế biến quặng sắt Bản Cuôn . 41
    3.2.3. Chất lượng, trữ lượng và công nghệ khai thác quặng sắt của Mỏ 42
    3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước chịu tác động do hoạt động khai
    thác và chế biến quặng sắt của mỏ sắt Bản Cuôn trên địa bàn xã Ngọc Phái . 46
    3.3.1. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt
    tới môi trường nước trên địa bàn xã Ngọc Phái . 48
    3.3.2. Phân tích đánh giá diễn biến chất lượng nước trên địa bàn xã Ngọc Phái
    qua các năm 63
    3.3.3. Ý kiến người dân về tác động của hoạt động khai thác và chế biến
    quặng sắt tới môi trường nước xã Ngọc Phái 68
    3.4. Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động môi trường . 70
    3.4.1. Giải pháp quản lý 70
    3.4.2. Giải pháp bảo vệ môi trường 73
    ix

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 76
    1.Kết luận . 76
    2. Đề nghị . 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
    I. Tiếng Việt . 78
    III. Tiếng Anh 79

    1

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Những năm gần đây, do nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước và xu
    hướng hội nhập thế giới, mở cửa ngày càng lớn. Ngành công nghiệp khai thác
    khoáng sản đã có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội,
    góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Bên cạnh những mặt tích cực đạt được về kinh tế, trong quá trình khai
    thác khoáng sản phục vụ cho lợi ích của mình, con người đã làm thay đổi cảnh
    quan và ảnh hưởng tới môi trường liên quan đến khu vực khai thác.
    Bắc Kạn là điển hình thực trạng chung khai thác khoáng sản trong cả
    nước thời gian qua. Hoạt động khai thác khoáng sản đã đóng góp vào nguồn
    thu ngân sách của tỉnh tăng trưởng liên tục hàng năm. Tuy nhiên, hoạt động
    khai thác quặng đặc biệt là khai thác quặng sắt của mỏ sắt Bản Cuôn đã và
    đang là nguyên nhân chính làm cho các thành phần môi trường nói chung và
    môi trường nước nói riêng ngày càng trở nên ô nhiễm và suy thoái, gây ra bức
    xúc ở địa phương.
    Khai thác và chế biến quặng sắt gây ô nhiễm nước là nguyên nhân của
    một số bệnh về da, thận, mắt và phụ sản cho công nhân trực tiếp sản xuất, làm
    giảm sức khỏe và tăng chi phí khám chữa bệnh đối với ngành y tế trong khu vực.
    Do đó để phát huy tính tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực mà
    hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt gây, cần thiết phải có những nghiên
    cứu chính xác về ảnh hưởng của hoạt động này tới môi trường nước nhằm
    đưa ra những biện pháp hữu hiệu giảm thiểu ô nhiễm và xử lý ô nhiễm môi
    trường nước.
    Xuất phát từ thực tế nêu trên, được sự nhất trí của nhà trường, dưới sự
    hướng dẫn Khoa học của TS. Nguyễn Thị Lợi, tôi tiến hành thực hiện luận
    văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng
    2

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    sắt tại mỏ sắt Bản Cuôn đến môi trường nước xã Ngọc Phái, huyện Chợ
    Đồn, tỉnh Bắc Kạn”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Đánh giá được ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến quặng
    sắt tại mỏ sắt Bản Cuôn đến môi trường nước xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn,
    tỉnh Bắc Kạn, từ đó đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường
    nước của hoạt động khai thác và chế biến quặng sắt ở mỏ này.

    - Đánh giá hiện trạng hoạt động khai thác khoáng sản ảnh hưởng tới
    môi trường, nhất là môi trường nước.
    - thực trạng ảnh hưởng của hoạt động khai thác và chế biến
    quặng sắt của mỏ sắt Bản Cuôn đến môi trường nước xã Ngọc Phái.
    - Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm hạn chế tối đa hoạt động khai
    thác khoáng sản ảnh hưởng tới môi trường , nhất là môi trường nước tại địa
    bàn nghiên cứu.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    Nghiên cứu của luận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học và cách thức
    tiến hành đánh giá ảnh hưởng của khai thác khoáng sản tới môi trường, nhất
    là môi trường nước.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Những kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ
    quan sau đây:
    - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn, phòng Tài nguyên và Môi
    trường huyện Chợ Đồn thực hiện công tác quản lý và bảo vệ môi trường hiệu
    quả hơn.
    3

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    - Ban lãnh đạo Mỏ sắt Bản Cuôn thấy được hiện trạng môi trường nước từ
    đó có những cải tiến về công nghệ, trang thiết bị trong khai thác, chế biến và
    xử lý môi trường nhất là môi trường nước, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường
    được tốt hơn.
    - Các nghiên cứu liên quan của các học viên cao học và sinh viên
    chuyên ngành quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
     
Đang tải...