Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá Lăng chấm Hermibagrus guttatus(

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá Lăng chấm Hermibagrus guttatus(Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30ngày – 60ngày)

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . 1
    LỜI CAM ĐOAN 4
    LỜI CẢM ƠN 5
    DANH MỤC CÁC BẢNG . 6
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ . 7
    DANH MỤC CÁC HÌNH 8
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 9
    1. MỞ ĐẦU . 1
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá Lăng chấm 3
    2.1.1. Vị trí phân loại 3
    2.1.2. Đặc điểm phân bố . 4
    2.1.3. Đặc điểm về sinh trưởng . 4
    2.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng 4
    2.1.5. Đặc điểm sinh sản . 5
    2.2. Dinh dưỡng và thức ăn của cá Lăng chấm . 5
    2.2.1. Dinh dưỡng của cá giai đoạn nhỏ (cá bột, cá hương, cá giống) . 5
    2.2.2. Thức ăn của ấu trùng cá Lăng chấm 6
    2.3. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm 8
    2.3.1. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm tại Trung Quốc 8
    2.3.2. Tình hình nghiên cứu cá Lăng chấm ở Việt Nam 9
    3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11
    3.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu . 11
    3.2. Phương pháp nghiên cứu . 11
    3.2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu . 11
    3.2.2. Thí nghiệm giai đoạn cá hương lên cá giống (30 ngày – 60 ngày) .12
    3.2.3. Chế độ thay nước theo ngày tuổi . 12
    3.2.4. Các phương pháp thí nghiệm 13
    3.2.4.3. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu . 14
    3.2.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: . 15
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 16
    4.1. Một số yếu tố môi trường của hệ thống thí nghiệm 16
    4.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng trưởng và tỉ lệ sống 17
    4.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến dị hình xương 21
    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 25
    5.1. Kết luận . 25
    5.2. Đề xuất ý kiến . 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
    PHỤ LỤC 29

    1. MỞ ĐẦU
    Cá Lăng chấm (Hermibagrus guttatusLacépède,1803) là loài cá hoang
    dã có giá trị kinh tế cao phân bố chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (Bộ Thuỷ sản,
    1966). Do khai thác quá mức và bằng các phương tiện hủy diệt nên sản lượng
    cá Lăng đã giảm sút nghiêm trọng (Phạm Báu và ctv, 2000,). Năm 2008 cá
    Lăng đã được xếp ở mức nguy cấp bậc 2 trong Sách Đỏ Việt Nam, cần có
    những biện pháp bảo vệ (Bộ Thuỷ sản, 2008, Sách đỏ Việt Nam). Việc nghiên
    cứu sản xuất nhân tạo giống cá Lăng chấm có ý nghĩa quan trọng, không
    những giúp chủ động về con giống trong sản xuất mà còn giảm áp lực khai
    thác ngoài tự nhiên; là một trong những biện pháp hiệu quả giúp bảo vệ đối
    tượng có giá trị kinh tế cao này.
    Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 đã cho sinh sản nhân tạo thành
    công cá Lăng chấm trong điều kiện nuôi . Trong thời gian từ đầu năm 2002
    tới năm 2004, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 đã tiến hành đề tài: “
    Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm trong điều kiện nuôi” và
    đã thu được những kết quả khả quan. Viện đã sản xuất được 7800 cá bột,
    5000 cá giống (năm 2003), 20 vạn cá bột, trên 12 vạn cá hương và cá giống cá
    Lăng chấm (năm 2004). Các chỉ tiêu kĩ thuật về sản xuất giống như tỷ lệ cá
    đẻ, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở, tỷ lế sống khi ương nuôi cá bột, cá hương và cá
    giống đạt tương đối cao (Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2005). Tuy số lượng cá
    giống sản xuất ra ngày càng tăng, nhưng hiện chỉ đáp ứng được một số ít nhu
    cầu cá giống cho nghề nuôi cá Lăng. Viện đã và đang chuyển giao công nghệ
    sản xuất giống cá Lăng chấm cho 2 tỉnh là Nam Định và Hà Tây, trong thời
    gian tới sẽ chuyển giao tiếp cho các tỉnh Nghệ An, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh
    Phúc, Hoà Bình .(Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2001).
    Trong điều kiện ương nuôi nhân tạo, tỷ lệ dị hình của cá Lăng khá cao với
    những biểu hiện như vẹo thân, cong lưng, dị hình xương đầu. Để nâng cao
    chất lượng cá giống, ngoài việc lựa chọn cá bố mẹ có chất lượng cao, việc cải
    2
    thiện chất lượng thức ăn ở giai đoạn phát triển sớm của cá có vai trò quan
    trọng trong việc cải thiện tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ dị hình ở cá Lăng giống.
    Từ những vấn đề trên mà tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của
    hàm lượng đậu tương lên chất lượng giống cá Lăng chấm Hermibagrus
    guttatus(Lacépède, 1803) giai đoạn cá hương lên cá giống (30ngày –
    60ngày)”.
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được tác động của thức ăn
    lên, tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và chất lượng giống cá Lăng chấm nhằm
    nâng cao chất lượng giống cá Lăng trong điều kiện sản xuất giống nhân tạo,
    góp phần giảm áp lực vào việc khai thác nguồn lợi cá Lăng trong tự nhiên.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản cá Lăng chấm
    2.1.1. Vị trí phân loại
    Ngành: Animal
    Lớp: Actinopterygii
    Bộ: Siluriformes
    Họ: Bagridae
    Giống: Hemibagrus
    Loài: H.guttatus (Lacépède, 1803)

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Trong nước
    1. Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Bùi Đình Đặng, Nguyễn Công
    Thắng, 1999. Điều tra nghiên cứu hiện trạng và biện pháp bảo vệ, phục hồi
    một số loài cá hoang dã quý hiêm có nguy cơ tuyệt chủng trên hệ thống sông
    Hồng: Cá Anh vũ Semilabeo notabilis (Peters, 1880); Cá Bỗng Spinibarbus
    denticulatus (Oshima, 1926); Cá Lăng Hemibagrus guttatus (Lacépède,
    1803); Cá Chiên Bagarius yarrelli (Sykes, 1841), Báo cáo tổng kết đề tài,
    Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.
    2. Bộ Thuỷ sản, 2008, Sách đỏ Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    3. Bộ Thuỷ sản, 2003. Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng Thuỷ
    sản tại Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 (24 – 25/11/2003). NXB Nông
    nghiệp
    4. Nguyễn Dương Dũng, Nguyễn Đức Tuân và ctv, 2001. Lưu giữ
    nguồn gen và giống Thuỷ sản nước ngọt.
    5. Hội nghề cá Việt Nam, 2003. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi
    thương phẩm cá Tra, cá Basa đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. NXB
    Nông nghiệp
    6. Nguyễn Văn Hảo, 1993, Ngư loại học tập II, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn Hảo (1993), Mai Đình Yên (1983) Nghiên cứu về hình
    thái, phân loại, phân bố.
    8. Luận văn cao học của Nguyễn Thị Thu Hồng, 2009. Nghiên cứu ảnh
    hưởng dinh dưỡng lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá Giò (Rachycentron
    canadum, Linnaeus, 1766)
    9. Ngô Văn Ngọc, 2002, Sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá Lăng vàng
    Mystus nemurus (Valenciennes, 1839), Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh
    tế thủy sản, số 10 - 2002
    27
    10. Nguyến Đức Tuân, Khương Văn Thưởng, Lê Thiên Lý, Ngô Ngọc
    Ninh (2005), Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm
    Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) trong điều kiện nuôi, Báo cáo tổng kết
    đề tài, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1.
    11. Mai Đình Yên, 1978. Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt
    Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
    12. Mai Đình Yên, 1983. Các loài cá kinh tế miền Bắc Việt Nam. NXB
    Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
    Nước ngoài
    1. Boyd C.E. (1990), Water Quality in Ponds for Aquaculture (first
    printing), Birmingham Publíhing Co.Birmingham, Alabama
    2. Cahu, C.Zambonino Infante, J.Takeuchi, 2003. Nutritional
    component affecting skeletal development in fish larvae. Aquaculture 227.
    245 – 258.
    3. Chu Xin Lua, 1990 (Cá Vân Nam Trung Quốc), Robert Tyson, 1995
    (Giống cá Mystus ở Thái Lan và Campuchia)
    4. Divanach, P.Boglione, C.Menu, M.Koumoundouros, G.Kentouri,
    M.Cataudella, 1996. Abnormalities in finfish mariculture. European
    Aquaculture Society, Verona, Italy, pp. 45-66. October 16-18.
    5. Dương Gia Kiên, 2000. Những vấn đề chủ yếu trong kỹ thuật nuôi cá
    Lăng chấm. Bản dịch của Thái Bá Hồ, Khoa học nuôi cá Trung Quốc.
    6. Hứa Chấn Bình, 2001. Báo cáo tổng kết sinh sản nhân tạo cá Lăng
    tại Trung Quốc. Tạp chí nghề cá nước ngọt của Trung Quốc số 2 năm 2001.
    Bản dịch của Thái Bá Hồ.
    7. Lall, S.P , Lewis-McCrea, L.M , 2007. Role of nutrients in skeletal
    metabolism and pathology in fish – an overview. Aquaculture 267, 3-19.
    8. Lubzen,1989. Rotifer as food in Aquaculture
    9. Matsuoka, M 1987. Development of skeletal tissues and skeletal
    muscles in the red sea bream. Bull. Seikai Reg. Fish. Res. Lab. 65, 1-114
    28
    10. Rietan và ctv, 1994
    11. R.W. Rottmann, J. Scott Graves, Craig Watson và Roy P.E.
    Yanong-nguồn http://edis.ifas.ufl.edu/FA024
    12. Shiau. S.Y.,Chuang J.L., and Sun, C.L.,1987. Inclusion of Soybean
    Meal in Tilapia O.niloticus x O.aureousdiet at two Protein Levels.
    Aquaculture, 65: 251-261.
    13.Schmittou H. R., Cremer M.C và Zhang Jian, 1998. Những nguyên
    lý và ứng dụng nuôi cá với mật độ cao trong bè nhỏ. Bản dịch của Trần Trọng
    Chiển. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2000
    14. Wee, K.L and Shu, S.W., 1989. The Nutritive Value of Boiled Full-fat Soybean in Pelleted Feed for Nile Tilapia. Aquaculture, 81:303-314
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...