Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha Ethanol trong hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa - ethanol đến m

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất pha Ethanol trong hỗn hợp nhiên liệu dầu dừa - ethanol đến một số thông số kỹ thuật cơ bản của động diesel

    MỤCLỤC
    ĐỀMỤC TRANG
    Đặtvấn đề 5
    Chương1 : Tổng quan vềnhiên liệu sinh học vàsửdụng
    nhiên liệu sinh học cho ĐCĐT
    1.1. Nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 10
    1.1.1.Khái niệmvề nhiên liệu 10
    1.1.2. Phân loại nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 10
    1.1.3 Chỉ tiêukỹ thuậtcủa nhiên liệu dùng cho ĐCĐT 16
    1.2. Vấn đềsửdụng nhiên liệu sinhhọc cho ĐCĐT 22
    1.2.1. Nhiên liệudầu thựcvật 22
    1.2.2. Các phương phápxử lýdầu để làm nhiên liệu cho ĐCĐT 25
    1.2.3. Tình hình nghiêncứu nhiên liệu sinhhọc trên thế giới 27
    1.2.4. Tình hình nghiêncứuvề nhiên liệu sinhhọc trongnước 38
    1.2.5. Khảnăngsửdụngdầu thựcvật- Biodiesel làm nhiên liệu
    cho độngcơ đốt trong ở ViệtNam 39
    Chương 2: Cơsở lý thuyếtcủahỗn hợpdầu dừa – ethanol
    chạy độngcơ diesel
    2.1cơsở lý thuyết nhiên liệu 42
    2.1.1. Giới thiệu chung 42
    2.1.2. Chọn đốitượng và pháchọa giải pháp dùngdầu thựcvật
    làm nhiên liệu cho độngcơ diesel 43
    2.1.3. xác địnhtỉlệhỗnhợpdầudừa-ethanol dùng làm nhiên liệu
    cho độngcơ diesel 46
    2.2. Tínhnăngkỹ thuậtcủa độngcơ. 55
    2.2.1.Tốc độcủa độngcơ 55
    2.2.2. Tảicủa độngcơ 57
    2.2.3. Hiệu suấtcủa độngcơ 60
    2.3. Đặc tính ĐCĐT 62
    2.3.1. Đặc tính khôngtải 62
    2.3.2. Đặc tínhtải 63
    Chương 3:Thực nghiệm vàkết quả
    3.1. Mục đíchcủa thực nghiệm 66
    3. 2. Thiếtbị thí nghiệm 67
    3.3. Sơ đồ thử nghiệm độngcơ 68
    3.3.1.Sơ đồ thử nghiệm độngcơD12 chạy khôngtải
    sửdụng nhiên liệuhỗnhợpdầudừa - ethanol 68
    3.3.2.Sơ đồ thử nghiệm độngcơD12 chạy cótảisử
    dụng nhiên liệuhỗnhợpdầudừa-ethanol. 70
    3.4. Qui hoạch thực nghiệm vàxử lýsố liệu 74
    3.4.1. Quy hoạch thực nghiệm 74
    3.3.2.Xử lýsố liệu thực nghiệm 77
    3.3.3. Kiểm địnhsự đồng nhấtcủa phương sai theo
    tiêu chuẩn Cochran. 78
    3.3.4. Tìm hàmhồi qu y 79
    3.3.5. Kiểm địnhsựtương thíchcủa phương trìnhhồi quy 81
    3.3.6. Tìm hàm theo biến thực 85
    3.5. Xây dựng đặc tínhtải và khôngtải, biến thiên nhiệt độ khíxả, làm mátcủa
    độngcơ D12 khisửdụnghỗnhợp nhiên liệudầudừa – ethanol vàdầu diesel
    3.5.1Xây dựng đặc tínhtải 91
    3.5.1Xây dựng đặc tính khôngtải 95
    3.5.3. Đồ thị biến thiên nhiệt độ khíxả và làm mát độngcơ 97
    Thảo luậnkết quả 100
    Kết luận - Đề xuất ý kiến 101
    Phụlục 1 104
    Phụlục 2 111
    Phụlục 3 120
    Tài liệu tham khảo 121

    Đặtvấn đề
    Nhiên liệu dùng cho độngcơ diesel nói riêng và nhiên liệu dùng cho độngcơ
    đốt trong nói chung đến nay phầnlớn đều đượcsản xuấttừdầumỏ. Khinền kinhtế
    phát triển ngày một nhanh thìlượng nhiên liệu tiêu thụ ngày mộttăngdẫn đến
    lượng nhiên liệu không đủ đáp ứng nhucầusửdụng trongtương laigần vìlượng
    dầumỏ theo đánh giá là đangcạn kiệtdần,hơnnữa nhiên liệu có nguồngốcdầumỏ
    gây ô nhiễm môi trường, nguy ên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính làm biến đổi
    khíhậu toàncầu, nên con người đã và đang nghiêncứu để tìm ra nguồn nguyên
    liệumới đểsản xuất nhiên liệu đáp ứng được nhucầusửdụngcủa con người,
    không gây ảnhhưởngtới môi trường và con người giảmbớtsự phụ thuộc vào
    nguồn nhiên liệu có nguồngốcdầumỏ.
    Nước tacũng làmộtnước xuất khẩudầumỏ nhưngvớisốlượng khônglớn,
    chúng tacũng làmột trong nhữngnước cótốc độ phát triển kinhtế nhanh nhất thế
    giới hiện nay nênlượngdầumỏ tiêu thụ ngày càngtăng cao,sự giatăng ô nhiễm
    môi trườngcũng đượcdự báo là ngày càng nghiêm trọngnếu chúng ta không có các
    biện pháphữu hiệu để khống chế.Dự đoán là nguồn nhiên liệu trongtương laigần
    đòihỏi ngàymột nhiềuhơn nên phải tìm ramột nguồn nguy ên liệumới để giảmbớt
    sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu cho nhucầusửdụng hiện nay cũng
    như mai sau, ngoài ra còn phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường.
    Nhiên liệu thay th ếdầumỏ được chú ý đến trong thời giangần đây chính là
    nhiên liệu sinhhọctừdầu thựcvật. Đây làmột phầncủa chính sách môi trường
    Quốc gia nhằmmục đích giảm phát thải CO2, giảmdự phụ thuộc vào nhập khẩudầu
    vàtạo ra việc làm thông qua phát triển nông thôn.Dầu thựcvật được coi là nguồn
    ngu y ên liệusạch và cósốlượnglớn, phong phúvề chủng lo ại.Với những lý do
    trên, tôi đã được giao đề tài: “ Nghiêncứu ảnhhưởngcủa hàmlượng chất pha
    Ethanol tronghỗnhợp nhiên liệudầudừa – ethanol đếnmộtsố thôngsốkỹ
    thuậtcơbảncủa động diesel ”. Nhằm góp phần nhỏ bécủa mình vào việc hoàn
    thiệnsửdụngdầu thựcvật làm nhiên liệu thay thếsửdụng cho độngcơ diesel. Sau
    một thời gian nghiêncứu nay chúng tôi đã hoàn thành đồ ánvới 4nội dungcơbản
    sau:
    · Tổng quanvề nhiên liệu sinhhọc vàsửdụng nhiên liệu sinhhọc cho
    độngcơ đốt trong.
    · Cơsở lý thuyếtsửdụnghỗnhợpdầudừa – ethanol cho độngcơ
    diesel.
    · Thực nghiệmsửdụnghỗnhợpdầudừa – ethanol chạy độngcơ
    diesel
    · Thảo luậnkết quả -kết luận – đề xuất ý kiến
    Như chúng ta biếtrằng loài người đã không khoanh tay đứng nhìn giádầu
    mỏ đangtăng chóngmặt và nguồndầumỏ đangcạn kiệt. Đã xuất hiện hàng loạt
    những nhà máy sản xuất nhiên liệu thay thếtừ các nguồn nguy ên liệu khác nhau.
    Nguồn nhiên liệu sinhhọc làmột loại nhiên liệu phát sinhtừdầu thựcvật hoặcmỡ
    độngvật làmộtlĩnhvựcmớimẻ. Song trong thựctế, đó làbước trởvề cuội nguồn.
    Năm 1990, trong triển lãmvề độngcơ đượctổ chứctại Paris, thủ độnước Pháp,
    độngcơ được gây nhiềusự quan tâm chú ý và trở thànhsản phẩmmớimẻ nhấttại
    triển lãm chính là độngcơ đốt trong chạy bằngdầulạc. Nhưng sau đó độngcơ chạy
    bằngdầulạc đãbị lãng quên do nguồn nhiên liệu có nguồngốctừdầumỏ đang còn
    dồi dào và giá thànhlạirẻ, song đến nay các chuy ên gianănglượng đãcảnh báo
    rằng, trongnăm 2006 ngành khai thácdầu thôsẽ đạt đến đỉnh điểm, sau đó trữ
    lượngdầumỏsẽ giảmdần và giádầu thôsẽtăng. Theo các chuy ên gianănglượng,
    nguồn nhiên liệumới – còn có tên là “vàng xanh” - có thể chiết xuấttừbấtcứ cây
    cỏ gìmọc trên hành tinh chúng ta. Hai loại nhiên liệu sinhhọc đặc trưng có bán trên
    thị tr ường là: ethanol sinhhọc và diesel sinhhọc:
    v Ethanol làmột loạicồn, tươngtự nhưcồn trong bia vàrượu. Nó đượcsản
    xuấtbằng cách lên menbấtkỳ sản phẩm nào có hàmlượng carbohy drate cao
    (tinhbột, đường hoặc celluloses) thông quamột quá trìnhtươngtự như lên
    men bia.
    v Diesel sinhhọc làmột loại nhiên liệu có tính chấttương đươngvớidầu
    diesel nhưng không phải đượcsản xuấttừdầumỏ mà từdầu thựcvật haymỡ
    độngvật.
    Các loại xe chạy bằng nhiên liệuhỗnhợp sinhhọc đã giảm phát thải trong
    hầuhết các nhóm phát th ải chính. Nhiên liệu diesel sinhhọccũng cho thấy khả
    năng bôi trơn caohơn sovới nhiên liệu hóa thạch chứa ítlưu huỳ nh [14].
    Theo như nhận xétcủa các chuy ên gia thuộcTổ chứcnănglượng quốctế
    (IEA), Thứ nhất: công nghệsản xuất nhiên liệu sinhhọc thay thếxăng,dầu có
    nhữngbước tiếnbộ hàng ngày . Trên 30 quốc gia trên th ế giới đang trồng hàng loạt
    những loại cây công nghiệp ngắn ngày nhưlạc,vừng,sắn, đậu nành, ngô, mía, kê,
    cảidầu, khoai tây .hoặc các cây công nghiệp dài ngày nhưdừa,cọ. có thể chế ra
    được nhiên liệu hoàn toàn thay thế đượcxăng,dầu có nguồngốctừdầumỏ. Thứ
    hai, đây là nguồn nhiên liệu phong phú và có khảnăng táitạo, mà loài người không
    cònbị ám ảnhbởi khủng hoảng nhiên liệu.
    Sựtăng trưởng nhanhcủa cácnền kinhtế kéo theo nhiềuvấn đề, trong đóvấn
    đềvề môi trường vàvấn đề nhucầunănglượng làmột trong nhữngvấn đề chính.
    Nguồnnănglượngtăng nhanh trong thời giangần đây , các nguồnnănglượng
    truyền thống như: điện, than,dầumỏ, càng ngày càngtăngmạnh và trongtương
    laigần các nguồnnănglượng này không còn đáp ứng đủ nhucầucủa con người.Từ
    đó thúc đẩy con người tìm ra nguồnnănglượngmới đáp ứng được nhucầunăng
    lượng ngày mộttăng,một khíacạnh khác là đảmbảo đượcvấn đềbảovệ môi
    trường vàmộtsố y êucầu khác tu ỳ thuộc vàodạngnănglượng (vídụ:nănglượng
    hạt nhân thì y êucầu khác là phải đảmbảo an toàn cho môi trường và đặc biệt đảm
    bảo an toàn cho con người, ).Mộtsốdạngnănglượng mà con người chú trọng
    phát triển trong thời giangần đây là:nănglượngmặt trời,nănglượng gió, thuỷ
    điện,hạt nhân, địa nhiệt, nhiên liệusạch (cồn, hy dro,xăngtổnghợp,v.v),v.v. Tu y
    nhiên trongsố nguồnnănglượng đó còn có nhữnghạn chếvề nhiềumặt mà nó
    không được ápdụngrộng rãi trong thựctế. Nhiên liệusạch là đáp ứng đượcvềvấn
    đề nguồn cungcấp vàmột phầnvấn đề môi trường, trong đó biodiesel làmột trong
    những nguồnnănglượngsạch đó. Do đó nó đang được nghiêncứu và phát triển
    rộng rãi trên khắp thế giới.
    Việt Nam lànước nông nghiệp, đất đaimàumỡ, khíhậu nhiệt đới giómùa ẩm
    thíchhợp cho việc trồng các loại cây làmdầu thựcvật có chiết suất cao nhưdừa, cọ
    dầu, . Hiệndừa được trồng nhiều ở Việt Nam và có thể là ứngcử viên sáng giá
    cho việc dùng làm nhiên liệu cho độngcơ đốt trong. Đốivới cây cọ chưa có phổ
    biến ở Việt Nam nhưngcũng thíchhợpvới điều kiện khíhậunước ta và chúng có
    các đặc tínhgần giốngvớidừa trongtương laicũng có th ể dùng làm nhiên liệu thay
    thếsửdụng trong độngcơ đốt trong.
    Đồngbằng Nam Trungbộ và Nambộ có diện tích đất nông nghiệplớn nhất
    nước (riêng đồngbằng sôngCửu Long cógần 4000000 hecta đất phù sa châu thổ)
    đó là nguồndự trữ đất canh tác tolớn để chuyên canh cây lương thực, thực phẩm.
    Thêm vào đó phầnlớn diện tích đất ở cáctỉnhvẫn chưasửdụnghết, chưa được
    khai thác triệt để. Do đó đây là điều kiện thuậnlợi để chúng ta có th ểsửdụng phần
    đất đó trồng các cây lấydầu chế biến thànhdầu thựcvật (biodiesel) cungcấp cho
    độngcơ.Nếu thực hiện thì diện tích đất canh tác được khai tháchết giá trịvốn có
    của nó, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
    Từ những lý do trên, chúng ta thấy rằng việc nghiêncứu nhiên liệu thay thế
    chodầu diesel từdầudừa là công việcrất thiết thực trongbốicảnh hiện nay .
    Mục đíchcủa đề tài là nghiêncứu ảnhhưởngcủa hàmlượng chất pha
    ethanol tronghỗnhợpdầudừa - ethanol đến suất tiêu hao nhiên liệu, hiệu suất có
    ích, nhiệt độ khíxả, nhiệt độnước làm mátcủa độngcơ D12 khisửdụnghỗnhợp
    dầudừa - ethanol làm nhiên liệu chạy độngcơ này .
    Đốitượng nghiêncứucủa đề tài là hỗnhợp nhiên liệudầudừa - ethanol, với
    phạm vi nghiêncứucụ th ể như sau:
    1. Xác định ảnhhưởng nhiệt độsấy và hàmlượng chất pha ethanolhỗnhợp
    nhiên liệudầudừa – ethanol đếnmột vài thôngsốkỹ thuậtcơbảncủa độngcơ (G
    e;
    g
    e, Tx,T
    lm
    ,v.v.)từ đó xác định đượcmẫu nhiên liệu và nhiệt độsấy nhiên liệu cólợi
    nhất để chạy độngcơ.
    2. Xác định đặc tínhtải, khôngtải, biến thiên nhiệt độ khíxả, nhiệt độ làm
    mát khi độngcơ D12 chạy bằng hỗnhợp nhiên liệudầudừa – ethanol, so sánh các
    thôngsố này với nhiên liệu diesel truy ền thống.
    Thông qua việc nghiêncứu xác định ảnhhưởngcủa nhiệt độsấy , hàmlượng
    chất pha ethanolcủahỗnhợp nhiên liệudầudừa - ethanoltừ đó xác địnhmẫu nhiên
    liệu cólợi nhất, so sánhvới các thôngsốkỹ thuật khisửdụng nhiên liệu truyền
    thốngdầu diesel,từ đó đưa ra được các khuyến nghịcụ thể khisửdụng loạihỗn
    hợp nhiên liệu này . Khoảng công suấtcủa độngcơsửdụnghỗnhợp nhiên liệu có
    suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất, qui trìnhsửdụng vàvận hành để chạy độngcơ
    dieselbằnghỗnhợp nhiên liệudầudừa-ethanol.
    Kết quả nghiêncứucủa đề tài có th ể ápdụng cho các độngcơ dieselcủa:
    - Đội tàu khách dulịchvịnh Nha Trang, vịnhHạ Long
    - Đội xe buýt chạy trong thành phố.
    - Đội tàu cácỡ nhỏ (Công suất độngcơNe<90 HP).
    - Độngcơ dieselcỡ nhỏ phụcvụ nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp.
    Chơng 1
    Tổng quanvề nhiên liệu sinhhọc vàsửdụng
    nhiên liệu sinhhọc cho ĐCĐT
    1.1. Nhiên liệu dùng cho ĐCĐT
    1.1.1. Khái niệm nhiên liệu
    Nhiên liệu là chất cháy được và khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt. Than,củi,xăng,
    dầuDiesel, khí metan,v.v, là các loại nhiên liệu thôngdụng hiện nay .
    1.1.2. Phân loại nhiên liệu
    Độngcơ đốt trong có thểsửdụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau, trong đó có
    cả than đá, khí đốt, và nhiên liệutổnghợp.Bảng 1-1 trình bày phân lo ạitổng quát
    nhiên liệu.
    1) Khímỏ - còngọi là khítự nhiên (natural gas) - làhỗnhợp các loại khí
    được khai tháctừ cácmỏ khí đốt hoặcmỏdầu trong lòng đất. Khímỏ có th ể được
    phân loại thành: khí đồng hành, khí không đồng hành và khí hoà tan.
    Khí đồng hành - khítự do có tr ong cácmỏdầu.
    Khí không đồng hành - khí được khai tháctừ cácmỏ khí đốt trong lòng đất
    và không tiếp xúcvớidầu thô trongmỏdầu.
    Khí hoà tan - khí hoà tan trongdầu thô được khai tháctừ cácmỏdầu.
    Thành phầncủa khímỏ có thểrất khác nhau tuỳ thuộc vàovị trí địa lý mà
    khímỏ được khai thác (Bảng 1- 2), tuy nhiên chúng đều chứa chủy ếu là methane
    (CH4
    ), ethane (C
    2H6
    ) vàmộtlượng nhỏ các chất khác như dioxide carbon (CO
    2
    ),
    nitơ (N
    2
    ), helium (He), v.v.
    Ngoài côngdụng làm nhiên liệu cho độngcơ đốt trong nói riêng và nhiên
    liệu nói chung, khímỏ còn đượcsửdụng làm ngu y ên liệu đểsản xuất phân hoáhọc,
    vật liệutổnghợp, v.v.

    TÀILIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS.Nguy ễnVăn Nhận (2002), Bài giảng: Nhiên liệu và chất bôi trơn,
    Lưu hànhnộibộ - Trường đạihọc thuỷ sản Nha Trang
    2. ĐinhNgọc Lân (1977), Nănglượng thếkỷ 20, NXBKhoahọc vàkỹ thuật
    3. GS.TSNguy ễnTất Tiến (2005), Nguyên lý độngcơ đốt trong, NXBGiáo
    dục,HàNội
    4. Prò. Iu. IA. Phomin, Prò . TrầnHữuNghị (1990), Nhiên liệu -dầu nhờn -
    nước dùng cho tàu thủy, NXB. Giao thôngvậntải, Hànội.
    5. TrầnMạnh Trí, Dầu khí vàdầu khí ở Việt Nam(1996), NXB KhoahọcKỹ
    thuật
    6. KS. Hồng Đức Thông (2004), Nghiêncứu khảnăng ứngdụng nhiên liệu và
    nănglượngmới trên ô tô Việt Nam, Báo cáo nghiêncứu khoahọc - Trường
    Đạihọc Bách Khoa, TP. HCM.
    7. Chiếnlược, Quy hoạch, Kế hoạch CN (2004), Qui hoạch phát triểndầu thựcvật
    Việt Nam đếnnăm 2010, http://www.moi.gov.vn/News/Main.asp
    8. Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, Tiêu chuẩn Nhànước (1997), TCVN
    5689.
    9. Độngcơ diesel – Yêucầukỹ thuật phương pháp thử, TCVN 1684-75 ;
    TCVN 1685-75.
    10. PGS.TS Bùi Minh Trí (2005), Xác suất thống kê và qui hoạch thực nghiệm,
    NXBKhoahọc vàKỹ thuật, HàNội.
    11. Kiều ĐìnhKiểm(2004), Cácsản phẩmdầumỏ và hóadầu –NXB Khoahọc
    Kỹ thuật, HàNội.
    12. Th.S Phùng MinhLộc, ˝Bước đầusửdụngdầu thựcvật ViệtNam làm
    nhiên liệu cho độngcơ diesel˝, Tạp chí Khoahọc – Công nghệ, Trường Đại
    học Nha Trangsố 3-4 /2006.
    13. Êtanol, Bách khoa toàn thưmở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki.
    14. Hoàng Trọng – ChuNguy ễnMộngNgọc (2005), Phân tíchdữ liệu nghiên
    cứuvới SPSS, NXB Thống kê.
    15. TS TrươngTất Đích (2001), Chi tiết máytập1,2, NXBGiao thôngVậntải,
    HàNội
    16. TobiasDen y s, Luc Pelkmans (2006), Study of Biofuels in South East Asia
    overview of world-wide technological evolutions, Asia Pro Eco Programme
    Clean Technologies for Industries and Transport (CTIT)-Contract ID/Asia
    Pro Eco/01 (104-129), Ha Noi
    17. V. Arkhangeslki, M.Khovakh, et all (1979), Motor vehicle engine, Mir
    Publishers - Moscow
    18. BAA (2001): Biodiesel fact sheet of bioDiesel Association of Australia,
    http://www.biodiesel.org.au
    19. Bialkowski, M.T., et al. (2004). Experimental analysis of rapeseed oil
    atomisation characteristics in a common-rail fuel injection system.
    Proceedings of the International Conference on Vehicles Alternative Fuel
    Sy stems and Environmental Protection (VAFSEP2004), Dublin, 6-9 Jul y
    2004
    20. Bockey , D. & Körbitz W. (2002). Situation and Development Potential for
    the Production of Diesel sinhhọc – an International Study. Union zur
    Förderung von Öl- und Proteinpflanzen(www.ufop.de)
    21. Bugge, J. (2000). Rape seed oil for transport 1: Energy balance and CO2-balance. Folkecenter for Renewable Energy , DK.
    22. CRFA (2000). Emissions Impact of Ethanol. Canadian Renewable Fuels
    Association, http://www.greenfuels.org/emissionimpact.html
    23. EPA (2002). A comprehensive analysis of diesel sinhhọc impacts on
    exhaust emissions - Draft Technical Report. EPA - U.S. Environmental
    Protection Agency , 2002
    24. F.O.Lichts (2006). World Ethanol and Bio-fuels Report. Editions 26 April
    2006 and 20 June 2006.
    25. Mộtsố trang Web:
    - Nhiên liệu sinhhọc: Làn sóngcủatương lai - www.agbiotech.com.vn
    - Biếndầu ăn phế thải thành nhiên liệu chạy xe - http://www.khoahoc.com.vn
    - Nguy ên liệu sinhhọc biodiesel; Rongtảo Việt Nam trongsản xuất nhiên liệu
    sinhhọc- http://www.khoahocphothong.com.vn
    - Sản xuấtdầu diezel sinhhọctừdầucọ - http://www.hoahocvietnam.com -- Nhiên liệu thựcvật lên ngôi trước khủng hoảngdầumỏ- http://vnExpress.net
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...