Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của EDTA, phân hữu cơ và chế phẩm vi sinh vật đến khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây Hướng dương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    PHẦN 1. MỞ ðẦU . 1
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.3. Yêu cầu nghiên cứu . 2
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Khái quát vềô nhiễm KLN trong ñất trên thếgiới 3
    2.2. Những nghiên cứu vềô nhiễm KLN trong ñất ởViệt Nam .9
    2.3. Các biện pháp xửlý ô nhiễm KLN trong ñất . 14
    2.4. Nghiên cứu khảnăng hút KLN của thực vật trên ñất ô nhiễm . 19
    2.5. Ảnh hưởng của sốyếu tố ñến khảnăng hấp thụKLN của thực vật .29
    2.6. Khái quát vùng ô nhiễm KLN của thôn ðông Mai xã Chỉ ðạo huy ện Văn
    Lâm tỉnh Hưng Yên 37
    PHẦN 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 39
    3.1. ðối tượng nghiên cứu 39
    3.2. Nội dung nghiên cứu 39
    3.3. Phương pháp nghiên cứu .39
    PHẦN 4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .44
    4.1. Một sốtính chất của ñất nghiên cứu 44
    4.2. ðặc ñiểm sinh vật học của cây Hướng dương . 45
    4.3. Khảnăng hút KLN của cây Hướng dương .46
    4.4. Ảnh hưởng của EDTA ñến sựphát triển của cây Hướng dương 46
    4.5. Ảnh hưởng của EDTA ñến khả năng tích luỹ KLN của cây Hướng
    dương .48
    4.6. Ảnh hưởng của phân chuồng ñến sự phát triển của cây Hướng
    dương .54
    4.7. Ảnh hưởng của phân chuồng ñế n kh ả n ă ng tích lu ỹ KLN c ủ a cây H ướ ng
    d ươ ng .55
    4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm VSV ñến sự phát triển của cây Hướng
    dương 61
    4.9. Ảnh hưởng của chế phẩm VSV ñến khả năng tích luỹ KLN của cây
    Hướng dương .62
    4.10. Ảnh hưởng của các yếu tốthí nghiệm ñến sựphát triển của cây Hương
    dương 66
    4.11. Ảnh hưởng của các yếu tốthí nghiệm ñến khảnăng tích luỹKLN của
    cây Hương dương 69
    4.12. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong ñất sau thí nghiệm .72
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ .74
    5.1. Kết luận 74
    5.2. ðềnghị .75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76


    PHẦN 1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Ô nhiễm môi trường hiện nay là chủ ñề ñược nhiều nhà khoa học quan
    tâm vì nó ñã tác ñộng lớn ñến cuộc sống con người trên toàn thếgiới. Nguyên
    nhân dẫn ñến ô nhiễm môi trường do khai thác quặng, các ngành công nghiệp,
    sựgia tăng dân số, chiến tranh, sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng
    thuỷsản .
    Sự phát triển của con người cùng với quá trình công nghiệp hoá trên
    nhiều lĩnh vực ñã tạo ra nhiều chất thải ñi vào môi trường và ñã gây nên ô
    nhiễm môi trường ñất, nước, không khí trong ñó có ô nhiễm kim loại nặng
    trong ñất.
    Ô nhiễm kim loại nặng trong ñất là một trong những nguyên nhân làm
    giảm chất lượng cuộc sống của nhiều vùng trên thếgiới. Khi ñất bịô nhiễm
    kim loại nặng sẽ ảnh hưởng xấu ñến cuộc sống của con người và gây ra nhiều
    căn bệnh nan y nhưxốp xương, rối loạn thần kinh, ung thư . ðểhạn chếviệc
    tịch tụkim loại nặng trong ñất ñã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà
    khoa học nhằm thu gom, xửlý hoặc tái sửdụng thông qua các biện pháp xửlý
    bằng hóa, lý, cơvà sinh học.
    Phương pháp xửlý ô nhiễm kim loại nặng trong ñất theo con ñường sinh
    học bằng thực vật ñang ñược các nhà khoa học quan tâm vì nó dựa trên khả
    năng hấp thụthông qua trao ñổi chất và ion trong quá trình sinh trưởng và phát
    triển của chúng. ðây là một trong những biện pháp ñược cho là hữu hiệu hiện
    nay vì giá thành rẻ, an toàn, hiệu quả, ñảm bảo tính ña dạng và bền vững của hệ
    sinh thái.
    Cây Hướng dương (Hetlianthus annuus L.) là một trong những loài thực
    vật có khảnăng tích lũy kim loại nặng cao. Tuy nhiên khảnăng hấp thụkim
    loại nặng của cây Hướng dương từ ñất không chỉphụthuộc vào ñặc tính sinh
    học mà còn chịu tác ñộng lớn của các yếu tốbên ngoài. Các yếu tốnày có thể
    tăng cường hoặc hạn chếkhảnăng hấp thụkim loại nặng của cây Hướng dương
    do mức ñộlinh ñộng của các kim loại nặng trong ñất. ðểlàm rõ vấn ñềnày
    chúng tôi tiến hành thực hiện ñềtài “Nghiên cứu ảnh hưởng của EDTA, phân
    hữu cơvà chếphẩm vi sinh vật ñến khảnăng hấp thụkim loại nặng của cây
    Hướng dương”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Nghiên cứu ảnh hưởng của EDTA, phân bón hữu cơvà chếphẩm vi
    sinh vật ñến khảnăng hấp thụCu, Zn, Pb của cây Hướng dương.
    - Lựa chọn các yếu tốcó tác dụng làm tăng cường khảnăng hấp thụCu,
    Zn, Pb của cây Hướng dương.
    1.3. Yêu cầu nghiên cứu
    - Bốtrí thí nghiệm ñồng ruộng, trồng cây Hướng dương trên ñất ô nhiễm
    Cu, Pb, Zn có bổsung EDTA, phân hữu cơ, chếphẩm vi sinh vật.
    - Xác ñịnh khảnăng hút Cu, Pb, Zn của cây Hướng dương.
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái quát vềô nhiễm KLN trong ñất trên thếgiới
    Các nhà khoa học môi trường thếgiới ñã cảnh báo rằng cùng với ô nhiễm
    nguồn nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm ñất ñai cũng là vấn ñề ñáng báo
    ñộng hiện nay, ñặc biệt trong việc sửdụng nông dược và phân hoá học. Ô nhiễm
    ñất không những ảnh hưởng xấu tới sản xuất nông nghiệp và chất lượng nông
    sản, mà còn thông qua lương thực, rau quả . ảnh hưởng gián tiếp tới sức khoẻ
    con người và ñộng vật. Nguyên nhân chủyếu của ô nhiễm ñất ñến từnông dược
    và phân hoá học, chúng tích luỹdần trong ñất qua các mùa vụ. Thứhai là các
    loại chất thải trong hoạt ñộng của con người (rắn, lỏng, khí). Thứba, ñất cũng là
    một y ếu tốcủa môi trường cùng với không khí, nước và vành ñai sinh vật, nên
    nó tiếp nhận những chất ô nhiễm từcác yếu tốkhác mọi nơi, mọi lúc. Ngoài ra,
    các vùng khai thác khoáng sản kim loại thường tạo thành một khu vực khuếch
    tán, khiến cho hàm lượng nguyên tố này trong vùng ñất xung quanh cao hơn
    nhiều so với ñất thông thường, ñây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm ñất.
    Ô nhiễm ñất vì nước thải do là không biết cách lợi dụng một cách khoa
    học các loại nước thải ñểtưới cho cây trồng. Sửdụng hợp lý nguồn nước thải
    tưới ñồng ruộng sẽtận dụng ñược lượng nitơ, photpho, kali . trong nước, có lợi
    cho cây trồng. Nhưng nếu nhưnước ô nhiễm chưa qua xửlý ñược tưới bừa bãi,
    thì có thể ñưa các chất có hại trong nguồn nước vào ñất gây ô nhiễm.
    Việc lợi dụng nước thải ñể tưới ruộng gây ô nhiễm ñất, ảnh hưởng tới
    người và gia súc có ởmọi quốc gia. Sựkiện “cadimi” xảy ra ởNhật Bản năm
    1955, nông dân ởvùng núi Phú Sĩmột thời gian dài ñã sửdụng nước thải của
    một nhà máy luy ện kẽm gần ñó ñểtưới ruộng, cadimi chứa trong nước thải tích
    luỹdần trong lúa gạo ởkhu vực này. Hậu quảlà những người nông dân bịchứng
    ñau nhức các khớp xương, 34 người chết, 280 người tàn phế[21].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lê Huy Bá, Lê ThịNhưHoa và nnk. ðộc học môi trường. NXB ðHQG
    TPHCM, 2000.
    2. Lê ðức, Trần ThịTuyết Thu. Bước ñầu nghiên cứu khảnăng hút thu và
    tích luỹPb trong bèo tây và rau muống trong nền ñất bịô nhiễm.Thông báo
    khoa học của các trường ðại học. 2000, tr 52-56.
    3. Lê ðức, Lê Văn Khoa. Tác ñộng của hoạt ñộng làng nghềtái chế ñồng
    thủcông xã ðại ðồng - Văn Lâm - Hưng Yên ñến môi trường ñất khu vực xung
    quanh. Tạp chí Khoa học ñất. Số14/2001, tr 48-52.
    4. Phạm Quang Hà, Trần ThịTâm, Võ ðình Quang, Nguy ễn ThịHiền.
    Cảnh báo ô nhiễm chất lượng môi trường ñất ven ñô do chất thải công nghiệp
    ñô thịvà sinh hoạt. Tạp chí NN & PTNT số6/2001, tr 363-364.
    5. Hoàng ThịHà. Dinh dưỡng khoáng ởthực vật. NXB ðHQG, 1996.
    6. Diệp ThịMỹHạnh, E. Garnier Zarli. Lantana Camara L., Thực vật có
    khảnăng hấp thụPb trong ñất ñểgiải ô nhiễm.Tạp chí Phát triển Khoa học
    Công nghệ. Tập 10 Số01.2007.
    7. Lê Văn Hoàng. Vai trò của VSV trong tựnhiên và trong nền kinh tế
    quốc dân. http://cnx.org/content/m30065/1.1/ 11/2007.
    8. Lê Văn Khoa, Lê ThịAn Hằng, Phạm Minh Cương. ðánh giá ñất ô
    nhiễm KLN trong môi trường ñất - nước - trầm tích - thực vật ởkhu vực công ty
    Pin Văn ðiển và công ty Orion Hanel.Tạp chí Khoa học ñất số11/1999, tr 124-131.
    9. Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh. Hoá học Nông
    nghiệp. NXB ðHQG, 1996.
    10. Võ Văn Minh - Võ Châu Tuấn - Nguyễn Văn Khánh. Ảnh hưởng của
    nồng ñộPb trong ñất ñến khảnăng sinh trưởng và phát triển và hấp thụPb của
    cỏVetiver. Tạp chí KHCN- Trường ðại học Sưphạm ðà Nẵng. Số6-2007.
    11. Lê Xuân Phương. Sựphân bố của VSV trong môi trường tự nhiên.
    Connexions website http://cnx.org/content/m30703/1.1/Jul 27,2009
    12. Trần Công Tấu, ðặng ThịAn, ðào ThịKhánh Hưng. Một sốkết quả
    ban ñầu trong việc tìm biện pháp xửlý ñất bịô nhiễm bằng phương pháp thực
    vật. Tạp chí Khoa học ñất. số23/2005, tr 156-158.
    13. Nguyễn Hữu Thành và cộng sự, Nghiên cứu sửdụng biện pháp sinh
    học xửlý ô nhiễm Zn, Cu, Pb trong ñất nông nghiệp. ðềtài khoa học. Mã số
    B2006-11-01-TD năm 2006-2007.
    14. Phạm Ngọc Thuỵ, Nguy ễn ðình Mạnh, ðinh Văn Hùng, Nguyễn Viết
    Tùng, Ngô Xuân Mạnh và CTV. Hiện trạng vềKim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd)
    trong ñất, nước và một sốrau trồng trên khu vực huyện ðông Anh – Hà Nội.
    Tạp chí KHKT Nông nghiệp. Số4+5, 2006, tr 162-168.
    15. HồThịLam Trà và Nguyễn Hữu Thành. Kim loại nặng (tổng sốvà
    trao ñổi) trong ñất nông nghiệp của huyện Văn Lâm – Hưng Yên. Tạp chí Khoa
    học ñất số19/2003 (167-173).
    16. Dương Hoa Xô. Vai trò nấm ñối kháng Trichoderma trong kiểm soát
    các sinh vật. http://www.khuyennongvn.gov.vn/e-khcn/ vai-tro-nam-111oikhang-trichoderma-trong-kiem-soat-cac-sinh-vat.19/06/2008.
    17. Công nghệ sinh học và phát triển nông nghiệp nông thôn. Tạp chí
    KHCN. số1. 2007. Chuyên ñềnông nghiệp.
    18. Lê ðức. Hàm lượng ñồng, mangan, molipden trong một sốloại ñất
    chính ởmiền Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học ñất số10/1998, tr 170-181.
    19. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ñất Việt Nam thông qua việc nghiên
    cứu các KLN.Tạp chí Khoa học ñất số10/1998, tr 152-160.
    20. Báo Thanh Niên. Nguy cơ ô nhiễm 2 vịnh lớn ở Khánh Hoà,
    19/3/2001.
    21. Tạp chí Khoa học Công nghệvà Môi trường, số3/2003, tr.29-30,47).
    22. Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ. Tập 11 số4- 2008.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...