Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của độ muối, mật độ và thức ăn đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và màu sắc cá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ muối, mật độ và thức ăn đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng và màu sắc cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) thương mại
    Mô tả lỗi vài từ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI CAM ĐOAN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH .viii
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ KHOANG CỔ . 3
    1.1.1 Hệ thống phân loạicá khoang cổ nemo . 3
    1.1.2 Đặc điểm về hình thái: 3
    1.1.2.1. Phân bố: . 3
    1.1.2.2. Màu sắc 4
    1.1.2.3. Hình thái 5
    1.1.2.4. Kích thước 5
    1.1.3. Một số đặc điểm sinh thái 5
    1.1.3.1. Đặc điểm môi trường sống 5
    1.1.3.2. Đặc điểm cộng sinh giữa cá khoang cổ với hải quì . 5
    1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng và tuổi cá 7
    1.1.4.1. Sinh trưởng . 7
    1.1.4.2. Tuổi cá . 7
    1.1.5. Đặc điểm về dinh dưỡng 7
    1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI 8
    1.2.1. Nhiệt độ: 8
    1.2.2.Độ muối: . 9
    1.2.3. Mật độ . 11
    1.3. VAI TRÒ ASTAXANTHIN ĐỐI VỚI MÀU SẮC CỦA CÁ . 12
    1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ KHOANG CỔ
    TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13
    iv
    1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 13
    1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 14
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    2.1. Đối tượng,thời gian và địa điểm nghiên cứu . 15
    2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 15
    2.2.1. Dụng cụ thí nghiệm . 16
    2.2.2. Nguồn nước thí nghiệm . 16
    2.2.3. Nguồn cá thí nghiệm 17
    2.2.4. Nguồn thức ăn copepoda . 17
    2.2.5. Nguồn thức ăn Artemia 17
    2.2.6. Nguồn thức ăn tổng hợp . 17
    2.2.7. Nguồn Astaxanthin 18
    2.2.8. Thử nghiệm ảnh hưởng của độ muối đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống
    của cá khoang cổ nemo kích thước thương mại. 18
    2.2.9. Thử nghiệm ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng
    của cá khoang cổ nemo kích thước thương mại. 19
    2.2.10. Thử nghiệm ảnh hưởng của các loại thức ănđến tốc độ tăngtrưởng, tỷ lệ
    sống và màu sắc của cá khoang cổ nemo thương mại 20
    2.3. Phân tích xác định hàm lượng Carotenoid tổng số, hàm lượng Astaxanthin 21
    2.4. Chăm sóc và quản lý cá trong các thí nghiệm 22
    2.5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 22
    2.5.1. Các thông số môi trường trong hệ thống nuôi 22
    2.5.2. Xác định tốc độ tăng trưởng . 22
    2.5.3. Xác định tỷ lệ sống của cá . 23
    2.5.4. Công thức pha độ muối 23
    2.5.5. Phương pháp xử lý số liệu . 23
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 24
    3.1 THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MUỐI ĐẾN TĂNGTRƯỞNG VÀ
    TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHOANG CỔ NEMO 24
    3.1.1.Một số yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm . 24
    3.1.2. Ảnh hưởng của độ muối khác nhau đến tăngtrưởng của cá khoang cổ nemo.
    . 25
    v
    3.1.3. Ảnh hưởng của các độ muốikhác nhau đến tỷ lệ sống của cá khoang cổ nemo.
    . 28
    3.2. THỬ NGHIỆM ẢNHHƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN TĂNGTRƯỞNG VÀ
    TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHOANG CỔ NEMO 30
    3.2.1. Một số yếu tố môi trường trong các bể thí nghiệm . 30
    3.2.2. Ảnh hưởng của các mật độ khác nhau đến sự tăngtrưởng của cá khoang cổ
    nemo. 31
    3.2.3 Ảnh hưởng của các mật độ nuôi khác nhau đến tỷ lệ sống của cá khoang cổ
    nemo. 34
    3.3. THỬ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂNĐẾN TĂNGTRƯỞNG, TỶ
    LỆ SỐNG VÀ MÀU SẮC CỦA CÁ KHOANG CỔ NEMO . 35
    3.3.1. Các y ếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm 35
    3.3.2. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến tăngtrưởng của cá khoang cổ nemo.
    . 36
    3.3.3. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến tỷ lệ sống của cá khoang cổ nemo
    . 38
    3.3.4. Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến màu sắc cá khoang cổ nemo. 39
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 44
    4.1 KẾT LUẬN . 44
    4.2. ĐỀ XUẤT 44
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 45

    MỞ ĐẦU
    Hằng năm trên thế giới tiêu thụ khoảng 35 triệu con cá cảnh biển, doanh thu đạt
    hơn 200 triệu USD. Các nước xuất khẩu nhiều cá cảnh biển là Singapore, Indonesia,
    Philipines.Riêng ở Việt Nam trong những năm gần đây cũng bắt đầu nghề kinh doanh
    cá cảnh biển, ước tính hằng năm thu về khoảng 4 triệu USD[59]. Chính điều đó trong
    những năm gần đây,làm choth ịtrường cá cảnh biển ngày càng được mởrộngcả trong
    và ngoài nước. Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng đã đã làm cho cá rạn san hô bị khai
    thác m ột cách bừa bãi, có nguy cơ dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi. Cá khoang cổ cũng là
    một trong những đối tượng đang bịkhai thác mạnh có thểdẫn đến tình trạng suy thoái
    quần đàn tựnhiên.
    Cá khoang cổhay còn gọi cá hải quì thuộc họ cá thia biển Pomacentridae bộ cá
    vược (Perciformes). Cá khoang cổđược chú ý từ những năm cuối thế kỷ XIX nhưng
    mãi đến thế kỷ XX mới được các nhà khoa học nghiên cứu về sinh học và sinh thái của
    một số loài cá khoang cổ như Amphiprion bicinctus, Amphiprion chrysopterus,
    Amphiprion clarkii, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris . Một số nước cũng
    đã tiến hành cho sinh sản nhân tạo chúng như Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan
    nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi tự nhiên và kinh doanh[53].
    Loài cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellaris) là một trong những loài cá
    được thị trường cá cảnh thế giới ưa chuộng nhất trong giống cá khoang cổmột phần do
    xuất phát từ nhân vật chính trong phim hoạthọa “Đi tìm Nemo” (Finding Nemo)nổi
    tiếng thế giới (bộ phim đã đạt được 3 giải thưởng Oscar)[61]. Mặt khác, nhờ đặc điểm
    sốngcộng sinh với hải quì,sự đa dạng, phong phúvềmàu sắc và khả năng thích nghi
    cao trong điều kiện nhân tạo nên chúng được nuôi làm cảnh khá phổbiến ởcác khu du
    lịch, giải trí văn hóa cũng như ởqui mô gia đình. Những năm trước đây, loài cá này
    được du nhập vào Việt nam từ các nước lân cận như Indonesia, Hong Kong, Singapore
    và Thái Lan với số lượng không nhiều và giá dao động từ 150.000 đến 300.000
    đồng/con, thường cao hơn gấp 10 lần so với các loài cá khoang cổkhác. Thời gian gần
    đây (từ năm 2009), cákhoang cổnemo đã phát hiện có sinh sống ở một vài khu vực
    trong qu ần đảo Trường Sa nhưng với số lượng rất ít [8]
    Một sốnước trên thế giới đ ã tiến hành nghiên cứu và cho sinh sản nhân tạo
    chúng với mục đích bảo vệnguồn lợi tựnhiên và kinh doanh. Ởnước ta, từnăm 2000
    2
    đến nay, Viện Hải dương học đã tiến hành nghiên cứu các đặc điểm sinh học và cho
    sinh sản nhân tạo thành công loài cá khoang cổđỏ. Trên cơ sở những kết quả nghiên
    cứu đã đạt được từ loài cá khoang cổ đỏđược công bố của Hà Lê Thị Lộc (2004),
    (2005); Hà Lê Thị Lộc & Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), loàicá khoang cổnemo
    cũng đã được thử nghiệm sinh sản nhân tạo thành công [8].
    Được sự đồng ý của chủ nhiệm Khoa Nuôi Trồng Thủy sản trường Đại học Nha
    Trang, lu ận văn cao học: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độmuối, mật độvà thức ăn
    đến tỷ l ệ sống, tốc độ tăng trưởng và màu sắccá khoang cổnemo (Amphiprion
    ocellaris Cuvier, 1830) thương mại” đã được học viên thực hiện tại phòng Công
    nghệ Nuôi trồng, Viện Hải dương học. Luận án tốt nghiệp cao học là một phần trong
    nội dung nghiên cứu của đềtài Khoa học Công nghệ Trọng điểm cấp Nhà nước Mã số
    KC. 06.05/06-10, giai đoạn 2007-2010. Học viên đã cùng tham gia thực hiện đề tài và
    cùng sử dụng số liệu của đề tài trên.
    Mục tiêu của luận án: Xác định các yếu tố độmuối, mật độ nuôi và thành
    phần thức ăn ảnh hưởng đến tỷlệsống, tốc độtăng trưởng và màu sắc của cá khoang
    cổnemo kích thước thương mại.
    Nội dung nghiên cứu: gồm 3 phần
     Thử nghiệm các độ muối khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng
    trưởng của cá khoang cổnemo thương mại.
     Thử nghiệm các mật độ nuôi khác nhau ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng
    trưởng của cá khoang cổnemo thương mại.
     Thử nghiệm thành phần thức ăn ảnh hưởng đến đến tỷ lệ sống, tốc độ tăng
    trưởng và màu sắc của cá khoang cổnemo thương mại.
    Ý nghĩa khoa học, thựctiễn của luận án:
    Xây dựng cơ sởkhoa học đểnghiên cứu kỹthuật nuôi thương m ại, góp phần
    từng bước hoàn thiện qui trình nuôi thương mại cá khoang cổ nemo (Amphiprion
    ocellaris),tiến tới chủđộng trong sản xuất cá kích cỡthương mại phục vụcho thị
    trường cá cảnh biển trong nước và xuất khẩu.

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ KHOANG CỔ
    1.1.1 Hệ thống phân loại cá khoang cổnemo
    Theo hệ thống phân loại Froese et al (2000)[32], cá khoang cổ nemo được xác
    định vị trí phân loại như sau:
    Ngành Động Vật Có Dây Sống: Vertebrata
    Liên lớp Có Hàm: Gnathostomata
    Lớp Cá Xương: Osteichthyes
    Nhóm cá Vây tia: Actinopterygii
    Bộ cá vược: Perciformes
    Phân bộ cá Vược: Percoidei
    Họ cáThia: Pomacentridae
    Giống Cá khoang cổ: Amphiprion
    Loài cá khoang cổnemo: Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830.
    Tên tiếng Anh: Ocellaris Clownfish, The False Pecula Clownfish, False Clown
    Anemonefish
    1.1.2 Đặc điểm vềhình thái:
    1.1.2.1. Phân bố:
    Trên thế giới cá khoang cổ nemo(Amphiprion ocellaris) phân bố chủ yếu ở các
    rạn san hô của vùng biển Ấn Độ -Thái Bình Dương, trong vùng nước biển nhiệt đới
    của khu vực Indonesia -Malaysia và trải dài phía Đông Nam ChâuÁ, từ quần đảo
    Ryukyu của Nhật Bản đến Tây Bắc Australia [15],[30]. Ở Việt Nam, cá khoang cổ
    nemo chỉ mới được phát hiện trong thời gian gần đây ở vùng biển thuộc quần đảo
    Trường Sa (vào đầu năm 2009) với số lượng rất ít. Chúng phân bố chủ yếu vùng gần
    bờ, khu vực có độ sâu mực nước khoảng từ 0,5m đến 2m[8].
    4
    Hình1.1: Bản đồ phân bố địa lý trên th ế giới của cá khoang cổnemo[54].
    1.1.2.2. Màu sắc
    Cơ thể cá có màu da cam với ba sọc trắng ở phần đầu, phần giữa và phần đuôi.
    Sọc trắng ở giữa thân phình to hướng về phía phần đầu. Có những đường viền đen nhỏ
    bao xung quanh các sọc trắng lớn và xuất hiện trong suốt vòng đời của cá. Các vây đều
    có viền đen bao quanh. [37]
    Hình1.2: Cá khoang cổnemo(Amphiprion ocellris)
    5
    1.1.2.3. Hình thái
    Cá khoang cổ nemo có sốtia vây gồm: D. X -XI,13 -17; A 11-13; P.16-18 . Vảy
    đường bên dao động từ 34 -48. Vây lưng có 11 gai. Tia vây đuôi khoảng từ 56 đến 66
    (thường từ 56 đến 62). Hàng vảy ngang từ gốc của vây lưng đến đường bên là 4-5 vảy.
    Từ đường bên đến gốc vây hậu môn là 22-25. Răng dày, sắc bén, số lượng khoảng 28-32 răng ở mỗi hàm[14].
    1.1.2.4. Kích thước
    Chiều dài tối đa của cá khoang cổ nemo là 11,0 cm (4,3 inches). Trong tự nhiên cá
    có thể sống khoảng từ 6 đến 10 năm. Cơ thể có hình bầu dụcdài, con cái thườngcó
    kích thước lớn hơncon đực[14].
    1.1.3. Một số đặc điểm sinh thái
    1.1.3.1.Đặc điểm môi trường sống
    Ngoài tự nhiên, hầu hết các loài cá khoang cổđều sống quanh vùng rạn san hô
    biển nhiệt đới, có dòng chảy lưu thông thường xuyên, nơi có độ sâu từ 1m đến 50 m
    nước[46]. Đa số sống ở mực nước từ 5m -15m. Nhiệt độ của vùng phân bố trong
    khoảng 26 –28
    o
    C, độ muốidao động từ 32 –35 ‰, pH từ 8,0 –8,5, chất đáy của
    vùng phân bố thường là cát, đá, san hô hay cát sỏi, những nơi có hải quì phân bố[3].
    Riêng loài cá khoang cổnemo sinh sống ở vùng nước nông ven bờ, độ sâu mực nước
    chỉ từ 0,5m đến 2m. Do nhiệt độ vùng nước nông dao động khá lớn nên cá có khả năng
    chịu đựng đ ược biên độ dao động nhiệt độ rộng hơn so với những loài cá khoang cổ
    khác [8].
    Dựa vào tính chất giới hạn về không gian nơi ở và nhịp điệu hoạt động theo chu
    kỳ ngày đêm nên cá khoang cổ nemo được xếp vào nhóm cá định cư nổi gần đáy và
    hoạt động vào ban ngày. Màu sắc của cá có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển
    của cơthể và thường bị ảnh hưởng bởi vật chủ hải quì.
    1.1.3.2.Đặc điểm cộng sinhgiữa cá khoang cổvới hải quì
    Trong tự nhiên, cá khoang cổnemo (Amphiprion ocellaris) sống cộng sinh với
    các loại hải quì như: Stichodactyla gigantea, Stichodactyla mertensii. Nhưng phổ biến
    nhất là loài Heteractis magnifica [45].
    Cá khoang cổnói chung và loài cá khoang cổnemo nói riêng có khả năng đặc
    biệt là có thể sống cộng sinh được với các loài hải quì. Ban đêm chúng có thể nằm trên
    cơthể hải quì. Mặc dù các xúc tu của hải quì có chứa độc tốcó thể gây tê liệt các loài
    6
    cá khác nhưngkhông làm cá khoang cổ bị thương tổn[29],[43]. Nguyên nhân của hiện
    tượng trên là do 2 y ếu tố: thứ nhất do tập tính bơi uy ển chuyển khá đặc trưng của cá,
    thứ haido các chất đặc biệt có trong lớp màng nhầy ở da cá có thể trung hoà được các
    độc tố trên bề mặt xúc tu của hải quì[14],[30],[36]. Các nhà khoa họcnghiên cứu thấy
    rằng lớp màng nhầy của cá khoang cổ Amphiprion clarkiidày hơn gấp 3 –4 lần những
    loài cá cùng họ nhưng không cộng sinh được với hải quì. Thành ph ần hoá sinh của hai
    loại chất nhầy cũng khác nhau, trong thành phần chất nhầy của cá khoang cổcó chứa
    hàm lượng lớn glycoprotein chứa trong polysaccharide [43]. Những nghiên cứu cho
    thấy rằng độc tố của hải quì có th ể gây giảm lượng hồng cầu trên cơ thể người; chúng
    tác động lên các tơ mang của cá và với liều lượng 0,5 MUg/mlnước sẽ gây chết những
    loài cá khác sau 2 giờ.
    Cá khoang cổtránh được sự tấn công của các loài cá ăn thịt khác do được sự che
    chở của các loài hải quì. Ngoài ra cá khoang cổcòn làm sạch những vật bẩn ra khỏi hải
    quì và những thí nghiệm cho thấy cá khoang cổthường xuy ên vệ sinh những xúc tu hải
    quì, giữ chúng luôn ở trong tình trạng sạch sẽ và khoẻ mạnh[25]. Tuy nhiên,có những
    cụm hải quì không có cá và chúng vẫn có thể sống mà không cần đến cá khoang cổ
    [28].Ngược lại, đời sống của cá khoang cổlại hoàn toàn lệ thuộc vào hải quì và không
    bao giờ tìm thấy cá khoang cổ sống ngoài tự nhiên mà không có hải quì
    [10],[21],[30],[35]. Theo nghiên cứu của Godwin (1994) cho rằng lợi thế của cá
    khoang cổkhi sống chung với hải quì là độc tố trong các xúc tu hải quì có th ể diệt
    khuẩn và diệt các ký sinh trùng ngoài da cá[34]. Mariscal (1970) đã thấy rằng những
    cá khoang cổnuôi nhốt không có hải quì thường dễ bị nhiễm bệnh hơn[41]. Ngư ợc
    lại, Bowman và Mariscal (1966) lại tìm th ấy bọn Isopoda ký sinh trên loài cá khoang
    cổ Amphiprion akallopisoskhi đang cộng sinh với hải quì ở Seychelles (Mỹ).
    Mariscal (1996), (1970),chorằng các xúc tu của hải quì th ường xuyên kích thích
    lên cơ quan cảm giác của cá khoang cổvà điều này ảnh hưởng tốt đến sức khoẻ chúng.
    Ông thấy rằng khi trong bể nuôi không có hải quì, cá đã cố gắng tạo những cảm giác
    tương tự như ẩn mình trong các bọt sục khí, trốn trong các bụi rong biển hoặc các vật
    thể tương tự[40],[41].
    Verwey (1930), nhận thấy rằng đời sống cá khoang cổbị lệ thuộc vào hải quì
    nhiều hơn là hải quì lệ thuộc vào cá khoang cổ[52], Allen (1972) đã làm thí nghiệm
    chuy ển tất cả cá khoang cổra khỏi loài hải qùi Stichodactyla gigantea, (một loài hải

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Bùi Lai và cộng tác viên (1985), Cơ sở sinh lý sinh thái cá,Nhà xuất bản Nông
    nghiệp.
    2. Hà Lê Thị Lộc (2004), Một số đặc điểm dinh dưỡng của cá khoang cổ đỏ
    Amphiprion frenatus Brevoort, 1856 vùng biển Nha Trang –Khánh Hòa. Tuy ển
    tập nghiên cứu biển, NXB Khoa học Kỹ thuật, tập XIV. Trang: 163 -168.
    3. Hà Lê Thị Lộc (2005), Nghiên cứu cơ sở sinh học phục vụ cho sinh sản nhân
    tạo cá khoang cổ (Amphirion sp.) vùng biển Khánh Hòa. Luận án Tiến sĩ Ngư
    Loại Học, Viện Hải dương học, Nha Trang. 174 trang.
    4. Hà Lê Thị Lộc (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá khoang cổ đỏ
    (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856) vùng biển Nha Trang. Tuy ển tập Hội
    th ảo Toàn quốc về nghiên cứu và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ trong nuôi
    trồng Thuỷ sản. Trang: 571-576.
    5. Hà Lê Thị Lộc, Bùi Thị Quỳnh Thu (2009), Ảnh hưởng của mật độ đến tăng
    trưởng, tỷ lệ sống của cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856).
    Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững.
    NXB Khoa Học tự nhiên và công nghệ năm 2009, p.443-450.
    6. Hà Lê Thị Lộc, Bùi Thị Quỳnh Thu (2009). Ảnh hưởng của thức ăn đến tăng
    trưởng, tỷ lệ sống và màu sắc của cá khoang c ổ đỏ (Amphiprion frenatus
    Brevoort, 1856).Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh học biển và
    phát triển bền vững. NXB Khoa Học tự nhiên và công nghệ năm 2009,p.443-450.
    7. Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ
    sống và tăng trưởng của cá khoang cổ đỏ (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856)
    giống. Tạp chí khoa học công nghệ biển.Số:2 (T9).Trang: 81-89.
    8. Hà Lê Thị Lộc, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2009). Quá trình phát triển phôi và
    biến thể của cá khoang cổ nemo (Amphiprion ocellarisCuvier 1830) trong điều
    kiện thí nghiệm.Tập chí Khoa học và công nghệ biển. Hà Nội năm 2009. p. 103
    9. BùiThị Quỳnh Thu (2009) Kỹ thuật ương nuôi cá khoang cổ đỏ(Amphiprion
    frenatus Brevoort 1856) kích thước thương mại. Luận văn thạc sỹ, Đ ại h ọc Nha
    Trang.
    46
    10. Nguyễn Văn Lục , Hồ Bá Đỉnh và Nguy ễn Thanh Tùng (1991), Cơ sở sinh học
    và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng rạn san hô ven bờ Đà Nẵng -Khánh Hoà.
    Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III.
    Tập I. Sinh học và công nghệ sinh học biển sinh thái môi trường biển. Hà Nội.
    Trang: 165 -174.
    11. Trương Quốc Phú (2006), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Giáo
    trình Cao học nuôi, Đại học Cần Thơ. 300 trang.
    12. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai và Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại
    học. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. Hà Nội. 392 trang.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    13. Alayse J. P. (1983), Application of techniques used for temperate marine fish in
    breeding Amphirion ocellaris Cuvier. Proceedings of Marine Aquariology of
    the Oceanographical Institue, 16 Dec 1983, Vol. 10, No. 5, France. pp. 505 –
    519
    14. Allen, G. R. (1972), Anemone fishes, T. F. H publication Inc. Ltd, Perth. 288pp.
    15. Allen, G.R. (1997), Marine Fishes of Tropical Australia and South-east Asia.
    Western Australian Museum. Pp. 220.
    16. Aquarama (2003), Advanced technology in ornamental fish aquaculture. The 3
    rd
    Aquarama World Conference. 51pp.
    17. Astakhov D. A.; Poponov S. Y. and Poponova V. R. (2002), Scientific Research
    in Zoological Parks, EURO-ASIAN REGIONAL ASSOCIATION OF ZOOS
    AND AQUARIA. MOSCOW zoo, Government of Moscow, 2002, Vol 14pp.
    pp: 145 –155.
    18. Awang, A.B. (1987), Seabass Lates calcarifer larvae and fly production in
    Malaysia, pp:144 –147. In J. W. Copland and D. L Grey. Management of wild
    and cultured Seabass/ Barramundi (Lates calcarifer): proceeding of an
    International Workshop help at Darwin, N.T. Australia, 24 – 30/September
    1986. ACIAR Proceeding No. 20,210p.
    19. Boeuf, Gilles and Patrick Payan, (2001), How sould salinity influence fish
    growth, 2001. Vol 130, pp: 411-423.
    20. Boyd, C.E, (1990), Water quality in ponds for aquaculture, Birmingham
    Publishing Co. Birmingham, Alabama. pp. 84 –85.
    47
    21. Brooks W. R. (1984), The acclimation of anemone fishes to sea anemones:
    Protection by changes in the fish’s mucous coat. J.EXP MAR. BIOL.
    ECOL.USA. Vol.80,no.3,pp: 277-285
    22. Chatzifotis S., M. Pavlidis, C. D. Jimeno1, G. Vardanis, A. Sterioti1 and P.
    Divanach (2005). The effect of different carotenoid sources on skin coloration
    of cultured red porgy (Pagrus pagrus). Aquaculture Research, 2005, Vol: 36.
    pp: 1517-1525.
    23. Chen, H. M. and Meyers, s. p. (1983) Esinalage treatment of crawfish waste for
    improment of Astaxanthinpigment extration. J. Food Sel., 48, 1516 –55
    24. Cotton Charles F. ; Walker Randal L. and Recicar Todd C (1999), Effects of
    temperature and salinity on growth of juvenile black sea bass, with implications
    for aquaculture. North American journal of aquaculture
    (2003), vol. 65, No.4, pp. 330-338.
    25. Davenport, D. and Norris, K. S. (1958), Observations on the symbiosis of the
    sea anemone Stoichactis and the pomacentrid fish, Amphiprion percula, Boil
    bull. Woods hole, 115(3): 397 –410.
    26. Denson , M.R. Stuart, K. R, Smith, T.I.J, Weirich, C.R Segar, A, (2003),
    Effects of salinty on growth, servival and selected haematological parameter of
    juvenile cobia Rachycentron canadum. Journal of the world Aquaculture
    Society, 2003 (vol. 34) (No.4), pp 496-504.
    27. Dieter U.(1989), Handbook of fish disease. T. H. F. Publications, Inc.160 pp.
    28. Eibl – Eibesfeldt (1965), Land of a thousand Atolls. Chapter XII – Anemone
    fish. Macgibbon and Kee, London. 195 pp.
    29. Eschmeyer, W.N. (1998), Encyclopedia of fishes, Natural World Publishe &
    Academic Press. United State. pp. 205 –208.
    30. Fautin, D.G. and Allen, G. R. (1992), Field guide to anemonefishes and their
    host sea anemones, Western Australia museum, Perth. 166pp ( SeaScope
    Manufacturer of instant ,volume 21 issue 1,2004).
    31. Frank H. Hoff Jr (1996), Conditioning, spawning and rearing of fish with
    emphasis on marine clownfish, Aquaculture Consultants Inc. 33418 Old Saint
    Joe Rd. Date City, FL 33525.Florida Aqua Farms ins, Mỹ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...