Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan, chitosan oligosaccharid (COS) đến một số vi sinh vật gây bệnh trê

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan, chitosan oligosaccharid (COS) đến một số vi sinh vật gây bệnh trên cá bảo quản bằng nước đá và đề xuất công nghệ bảo quản sau thu hoạch

    MỤC LỤC
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
    MỞ ðẦU . 9
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 11
    1.1. CÁC BIẾN ðỔI CƠ BẢN CỦA CÁ TƯƠI SAU THU HOẠCH 11
    1.2. TỔNG QUAN VỀ BẢO QUẢN CÁ BẰNG NƯỚC ðÁ LẠNH .19
    1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁ SÒNG .22
    1.4. TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN, COS VÀ CƠ CHẾ KHÁNG KHUẨN CỦA
    CHÚNG 24
    1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CHITOSAN, COSTRONG
    CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Ở VIỆT NAM .33
    CHƯƠNG II: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU .38
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38
    2.2.1. Phương pháp xác ñịnh VSV .38
    2.2.2. Phương pháp ñánh giá cảm quan 39
    2.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm .39
    2.3. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU .41
    2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 41
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 42
    3.1. XÁC ðỊNH NỒNG ðỘ CHITOSAN TRONG ACID ACETIC 1%THÍCH
    HỢP ðỂ TIÊU DIỆT MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊNCÁ
    SÒNG BẢO QUẢN LẠNH BẰNG NƯỚC ðÁ 42
    88
    3.1.1. Ảnh hưởng của Chitosan 1% trong acid acetic 1% ñến VSV tổng số
    trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C) .42
    3.1.2. Ảnh hưởng của Chitosan 1% trong acid acetic 1% ñến chất lượng cảm
    quan trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá(1-3
    o
    C): .44
    3.1.3. Ảnh hưởng của Chitosan 1,5% trong acid acetic 1% ñến VSV tổng số
    trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): 45
    3.1.4. Ảnh hưởng của Chitosan 1,5% trong acid acetic 1% ñến chất lượng cảm
    quan trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá(1-3
    o
    C): .46
    3.1.5. Ảnh hưởng của Chitosan 2% trong acid acetic 1% ñến VSV tổng số
    trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): 47
    3.1.6. Ảnh hưởng của Chitosan 2% trong acid acetic 1% ñến chất lượng cảm
    quan trong quá trình bảo quản cá sòng trong nước ñá(1-3
    o
    C): .48
    3.1.7. Ảnh hưởng của Chitosan trong acid acetic 1% ñến sự biến ñổi
    Staphylococcus aureustrong bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 49
    3.1.8. Ảnh hưởng của Chitosan trong acid acetic 1%ñến sự biến ñổi
    Clostridium perfringens trong bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 50
    3.1.9. Ảnh hưởng của Chitosan trong acid acetic 1%ñến sự biến ñổi Vibrio
    parahaemolyticustrong bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 51
    3.1.10. Ảnh hưởng của Chitosan trong acid acetic 1% ñến sự biến ñổi
    Salmonella trong bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: .52
    3.1.11. Ảnh hưởng của Chitosan trong acid acetic 1% ñến sự biến ñổi E.coli
    trong bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 53
    3.1.12. So sánh ảnh hưởng của nồng ñộ Chitosan trong acid acetic 1% ñến
    ñiểm cảm quan cá sòng ở nhiệt ñộ 1-3
    o
    C 53
    3.2. XÁC ðỊNH NỒNG ðỘ COS THÍCH HỢP ðỂ TIÊU DIỆT MỘT SỐ LOẠI
    VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ SÒNG BẢO QUẢN LẠNH BẰNG NƯỚC
    ðÁ .54
    3.2.1. Ảnh hưởng của COS 0,1% ñến VSV tổng số trongquá trình bảo quản cá
    sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): .54
    89
    3.2.2. Ảnh hưởng của COS 0,1% ñến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo
    quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): 55
    3.2.3. Ảnh hưởng của COS 0,2% ñến VSV tổng số trongquá trình bảo quản cá
    sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): .56
    3.2.4. Ảnh hưởng của COS 0,2% ñến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo
    quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): 58
    3.2.5. Ảnh hưởng của COS 0,3% ñến VSV tổng số trongquá trình bảo quản cá
    sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): .59
    3.2.6. Ảnh hưởng của COS 0,3% ñến chất lượng cảm quan trong quá trình bảo
    quản cá sòng trong nước ñá (1-3
    o
    C): 60
    3.2.7. Ảnh hưởng của COS ñến sự biến ñổi Staphylococcus aureustrong bảo
    quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 61
    3.2.8. Ảnh hưởng của COS ñến sự biến ñổi Clostridium perfringens trong bảo
    quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 61
    3.2.9. Ảnh hưởng của COS ñến sự biến ñổi Vibrio parahaemolyticustrong
    bảo quản cá sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 62
    3.2.10. Ảnh hưởng của COS ñến sự biến ñổi Salmonella trong bảo quản cá
    sòng ở nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: 63
    3.2.11. Ảnh hưởng của COS ñến sự biến ñổi E.coli trong bảo quản cá sòng ở
    nhiệt ñộ từ 1-3
    o
    C: .64
    3.2.12. Ảnh hưởng của nồng ñộ COS ñến chất lượng cảm quan cá sòng bảo
    quản bằng nước ñá (1-3
    o
    C) .64
    3.3. SO SÁNH BẢNG ðIỂM CẢM QUAN CÁ SÒNG BẢO QUẢN BẰNG
    CHITOSAN VÀ COS Ở NỒNG ðỘ THÍCH HỢP TRONG NHIỆT ðỘ 1-3
    O
    C
    .65
    3.4. ðỀ XUẤT QUY TRÌNH BẢO QUẢN CÁ SÒNG BẰNG NƯỚC ðÁ VỚI
    CHẤT BẢO QUẢN LÀ CHITOSAN VÀ COS 67
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN .71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

    MỞ ðẦU
    Những năm gần ñây xuất khẩu các mặt hàng thủy sản nước ta càng ngày phát
    triển ñóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên
    lượng phế liệu thủy sản thải ra từ các nhà máy rất lớn lên tới 2.257 tấn/ năm. Nếu
    không có biện pháp xử lý thích hợp sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Vì
    vậy những yêu cầu xử lý phế liệu thủy sản ñông lạnhmà chủ yếu là vỏ tôm, cua,
    ghẹ ñang ngày càng trở nên cấp bách. ðây là nguồn nguyên liệu chủ yếu ñể sản xuất
    chitin, chitosan và Chitosan Oligosaccharide (COS). Do vậy việc nghiên cứu và
    phát triển sản xuất Chitozan và COS là rất quan trọng ñể nâng cao giá trị sử dụng
    phế liệu này và làm sạch môi trường.
    Chitosan là một polysaccharid có nguồn gốc từ vỏ tôm, cua, ghẹ. ðặc tính của
    chitosan là không tan trong nước, có thể hòa tan trong acid nhẹ và có khả năng
    kháng khuẩn cao. Hiện chitosan ñang ñược các nhà công nghệ chế biến nghiên cứu
    sử dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ. Trong công nghệ sau thu hoạch, chitosan
    ñược sử dụng làm màng bao bên ngoài của các các loại trái cây như xòai, chôm
    chôm, ñể hạn chế sự thoát hơi nước và kháng khuẩn. Vì thế khi nhúng chitosan
    bên ngoài trái cây sẽ tạo cho trái cây có cảm quan ñẹp bóng, giúp kéo dài thời gian
    bảo quản trái cây. Trong lĩnh vực chế biến thủy sản, chitosan ñược dùng ñể xử lý
    thịt, cá, tôm nhằm hạn chế sự hao hụt khối lượng trong quá trình cấp ñông cũng như
    hạn chế sự phát triển của VSV gây hư hỏng sản phẩm,không những thế thủy sản sẽ
    có chất lượng cảm quan tốt hơn. Trong nông nghiệp, người ta còn sử dụng màng
    chitosan ñể bảo quản nông sản, kéo dài thời gian sửdụng, giảm hư hỏng do ưu ñiểm
    của nó có khả năng kháng khuẩn kháng nấm. Hơn nữa khi sử dụng chitosan trong
    bảo quản hạt giống, chitosan còn giúp tăng cường khả năng nảy mầm của hạt.
    Trong y học, chitosan dùng làm da nhân tạo, chống nhiễm trùng và tăng khả năng
    tái tạo da, ngoài ra còn làm thuốc chống viêm loét dạ dày .
    Từ chitosan, Trần Thị Luyến ñã nghiên cứu thủy phânchitosan thành chitosan
    oligosaccharid (COS) - một loại oligosaccharid có các ñặc tính gần giống chitosan
    thậm chí có nhiều ñặc tính ưu việt hơn như khả năngkháng khuẩn tốt hơn nhưng lại
    10
    dễ sử dụng hơn do ñặc tính hòa tan trong nước. Do ñó các nhà khoa học cho rằng
    khả năng ứng dụng của COS trong các lĩnh vực sản xuất ñời sống sẽ ñược mở rộng
    hơn. Với tình hình hiện nay các hóa chất bảo quản thực phẩm như hàn the, Urea .bị
    cấm sử dụng trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, thì ñây là một con ñường mới ñể
    chúng ta nghiên cứu và áp dụng trong thực tế sản xuất. Tuy vậy, hiện nay các công
    trình nghiên cứu ứng dụng chitosan và COS trong cáclĩnh vực của ñời sống còn rất
    ít. Chính vì vậy, tôi thực hiện luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của chitosan,
    chitosan oligosaccharid (COS) ñến một số vi sinh vật gây bệnh trên cá bảo quản
    bằng nước ñá và ñề xuất công nghệ bảo quản sau thu hoạch” với mục tiêu ñánh giá
    khả năng sử dụng chitosan, chitosan oligosaccharid (COS) ñể ức chế một số vi
    khuẩn gây bệnh nhằm kéo dài thời gian bảo quản cá sòng theo phương pháp bảo
    quản lạnh.
    Nội dung của luận văn: luận văn nghiên cứu một số nội dung sau
    1) Xác ñịnh nồng ñộ chitosan và COS thích hợp ñể làm giảm một số loại vi khuẩn
    gây bệnh cho người trên cá sòng bảo quản lạnh bằng nước ñá. Dựa vào 6 chỉ tiêu VSV
    theo TCVN và ñánh giá cảm quan mẫu bảo quản bằng chitosan hoặc COS.
    2) ðánh giá khả năng kháng một số loại vi khuẩn gâybệnh của chitosan, COS.
    So sánh và chọn lựa chitosan hay COS ở nồng ñộ thích hợp dùng ñể bảo quản cá.
    3) Xây dựng qui trình bảo quản cá song sau thu hoạch, nhằm ñảm bảo vệ sinh và
    an toàn thực phẩm.
    Ý nghĩa khoa học và thực tế của luận văn:
    Sự thành công của luận văn sẽ là các số liệu thực tế góp phần khẳng ñịnh khả
    năng sử dụng chitosan và COS ñể làm giảm VSV trong bảo quản cá sau thu hoạch.
    Các số liệu thực tế này sẽ góp phần làm phong phú thêm kiến thức về khả năng ứng
    dụng của chitosan và COS trong lĩnh vực chế biến thủy sản, bổ sung vào giáo trình
    giảng dạy cho sinh viên Khoa Chế biến - Trường ðại học Nha Trang.
    Sự thành công của luận văn sẽ là cơ sở ñể các doanhnghiệp chế biến thủy sản
    ứng dụng chitosan và COS làm phụ gia (thay thế cho các phụ gia ñộc hại) ñể kéo
    dài thời gian bảo quản cá tươi sau thu hoạch.
    11
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
    1.1. CÁC BIẾN ðỔI CƠ BẢN CỦA CÁ TƯƠI SAU THU HOẠCH
    Thành phần hóa học của cá gồm có các nhóm hợp chất hữu cơ, các nhóm
    nguyên tố ña lượng và các nguyên tố vi lượng. Nhóm các hợp chất hữu cơ gồm:
    protein, lipid, hợp chất chứa nitơ phi protein, Nhóm các chất ña lượng gồm: chất
    khoáng và nước. Nhóm các chất vi lượng gồm: Enzyme,vitamin, sắc tố, ñộc tố
    Hàm lượng các chất này thay ñổi theo loại, giống, ñộ tuổi, vùng sinh sống và trạng
    thái sinh lý của cá
    Trong cá còn có các hợp chất chứa nitơ phiprotein như: Trimethylamin oxyt,
    TMA NH3
    và Urea. Trimethyl amin oxyt (TMAO) về hàm lượng, chiếm tỷ lệ thấp
    so với các bazơ nitơ khác. TMAO chiếm 1-5% khối lượng của mô cơ theo trọng
    lượng khô nhưng quyết ñịnh ñến tính ñặc trưng của thịt cá và có ảnh hưởng quan
    trọng trong quá trình biến ñổi của thịt cá. Vai tròcủa TMAO ñói với cá là ñiều
    chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thịt cá, là hợp chấtcó khả năng chống ñông và là sản
    phẩm phụ. TMA là sản phẩm của quá trình phân hủy TMAO. Cá có nhiều TMAO
    sẽ có nhiều TMA. NH
    3
    là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy TMA. Ở cá
    tươi hàm lượng NH
    3hầu như không ñáng kể. Ở cá sụn hàm lượng NH
    3
    cao gấp 20-25 lần. Trong quá trình bảo quản hàm lượng NH
    3
    tăng rất nhanh. Người ta dùng chỉ
    số NH
    3
    ñể ñánh giá ñộ tươi của cá. Urea có trong mô xươngcủa cá, hàm lượng
    trong cá nhỏ nhưng biến ñổi rộng. Hàm lượng Urea chiếm 1,5-2% ñối với cá xương
    cứng. Cá nước ngọt có hàm lượng Urea nhiều hơn cá nước mặn, hàm lượng Urea
    trong cá trung bình 500-700 mg% còn cá sụn có hàm lượng Urea lên tới 1400-2200mg%.
    Lipid của cá liên quan nhiều về mặt dinh dưỡng, khảnăng tiêu hóa và mùi vị
    ñặc trưng của cá. Lipid của cá có khối lượng riêng thấp, vào khoảng 0,92-0,95g/cm
    3
    . Căn cứ vào hàm lượng của lipid trong cơ thịt cá, người ta chia cá làm 4
    nhóm: Cá gầy có hàm lượng tối ña 3%, cá béo vừa có hàm lượng từ 3-8%, cá béo có
    hàm lượng từ 9-15% và cá rất béo có hàm lượng trên 15%.
    Vitamin có mặt ở mọi tế bào, tuy nhiên vitamin hiệndiện một cách có chọn
    lọc ở các mô và các cơ quan khác nhau của cá. Trongcá thường gặp một số vitamin
    12
    sau: vitamin nhóm A, thường có 2 loại là vitamin A
    1
    thường gặp ở cá biển và
    vitamin A
    2
    thường gặp ở cá nước ngọt. Vitamin nhóm B là nhóm vitamin có hàm
    lượng lớn và phong phú. Thành phần vitamin nhóm B trong cá tương ñương
    vitamin nhóm B của ñộng vật trên cạn. Vitamin nhóm C là nhóm vitamin có ở mọi
    cơ quan, chúng có mặt nhiều nhất trong gan cá và trong sẹ cá. Bình quân trong thịt
    cá có hàm lượng vitamin C từ 1-6mg%. Cuối cùng là vitamin nhóm D có cấu trúc,
    tính chất gần giống nhau nhưng hoạt tính sinh học khác nhau. Trong cá và ñộng vật
    thủy sinh thường thấy vitamin D
    3
    ở các bộ phận trong cơ thể cá, nơi nào có nhiều
    lipid thì nơi ñó có nhiều vitamin D.
    Enzyme là chất xúc tác hữu cơ trong cơ thể của cá và ñóng vai trò rất quan
    trọng trong sự tồn tại và phát triển của cá. Trong các loại enzyme thì protease là một
    nhóm enzyme có tác dụng thủy phân protein, chúng cónhiều trong ñộng vật thủy
    sản, chúng bao gồm các enzyme rất quan trọng như pepsin, trypsin, chymotrypsin
    Pepsin là enzyme do màng nhầy dạ dày tiết ra, pepsin có ở một số loại cá có dạ dày.
    Tuy nhiên ở một số loài cá có dạ dày hoặc không có dạ dày mà không tiết ra acid
    cũng không có loại pepsin này. Phân tử lượng của pepsin khoảng 4200 Dalton, ñiểm
    ñẳng ñiện ở pH 3,7. Trypsin là loại enzyme có trong dịch tụy tạng của những loài
    cá có da dày, còn những loài cá không có dạ dày thìchúng tập trung trong ống tiêu
    hóa, trong ruột non, gan và tụy. Khi cá chết Trypsin sẽ tự phân giải tổ chức cơ thịt
    của cá. Trypsin là loại protein kiềm tính, chúng cóphân tử lượng khoảng 23800
    Dalton và ñiểm ñẳng ñiện ở pH 10,5. ða số trypsin hoạt ñộng ở pH tối ưu là 8 và có
    khả năng thủy phân mạnh ñối với nhiều loại protein.Ngoài ra, trong cá còn có
    Cathepsin, ñây là loại enzyme protease nội bào, thuộc endoprotease. Chúng ñược
    hoạt hóa bởi Ca
    2+
    tồn tại trong cơ các loại cá có vảy, trong giáp xác và trong cơ thịt
    ñỏ. Cathepsin là tác nhân làm cho cơ thịt ñỏ của cásau khi chết trở nên mềm mại
    hơn.
    Nước là thành phần quan trọng trong cá, có hàm lượng chiếm 60-90% và nước
    có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến chất lượng của thịt cá như ñộ dẻo, ñộ ñàn hồi và khả
    năng hấp thu. Trong cơ thịt cá, nước tồn tại ở trạng thái liên kết với các phân tử
    protein. Trong cá gồm có 3 loại nước: Nước liên kếtcơ học là nước tồn tại bên
    trong cấu trúc mô, tế bào bằng các lực cơ học gọi là lực mao dẫn. Nước này liên kết

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Lưu Văn Chính, Châu Văn Minh, Phạm Hữu ðiền, NgôThị thuận, 2000. Tổng
    hợp và nghiên cứu tác dụng hạ cholesterol máu của N,N-Trimethylchitosan. Tạp chí
    dược học, số 9.
    2. Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh ñối với lương thực, thực phẩm của bộ Y tế(Ban
    hành kèm theo quyết ñịnh số 867/1998/Qð – BYT của bộ trưởng bộ Y tế ngày 4
    tháng 4 năm 1998).
    3. Phạm Lê Dũng và cộng tác viên, 2005. Màng sinh học Vinachitin. Tạp chí hóa
    học số 2, trang 21-27.
    4. Nguyễn Hữu ðức, Hồ Thị Tú Anh. Bước ñầu nghiên cứu tác dụng kháng khuẩnn
    Helicobacter Pylori của chitosan. Nguồn tin trên mạng web http:// www.ykhoa.net
    ngày 26/04/2005.
    5. Nguyễn Thị Huệ, Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Văn Hoan, 2001. Nghiên cứu tác dụng
    của các chất có hoạt tính sinh học cao từ chitin ñối với sự nảy mầm hạt thóc giống.
    Tạp chí hóa học số 3, trang 23-26.
    6. Trần Thị Luyến (số 2 – 1995).Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú bằng
    phương pháp hóa học với một số công ñoạn xử lý kiềm. Tạp chí khoa học và công
    nghệ thủy sản, trường ñại học Nha Trang.
    7. Trần Thị Luyến – ðỗ Minh Phụng (1996). Công nghệ chế biến một số sản phẩm
    dùng trong công nghiệp và dược phẩm.Trường ðại học Nha Trang.
    8. Trần Thị Luyến (số 1 -2003). Nghiên cứu sản xuất chitosan bằng enzyme papain.
    Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, trường ñại họcNha Trang.
    9. Trần Thị Luyến (2004). Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ sản
    xuất chitin – chitosan từ phế liệu chế biến thủy sản (vỏ tôm, vỏ ghẹ). Trường ñại học
    Nha Trang.
    10. Trần Thị Luyến (số 2 -2005). Nghiên cứu xác lập quy trình công nghệ sản xuất
    chitosan từ vỏ ghẹ. Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, trường ñại học Nha
    Trang.
    74
    11. Trần Thị Luyến (số 3 -2005). Nghiên cứu khả năng làm giảm số lượng VSV trên
    bề mặt thịt bò bao gói màng chitosan phối trộn phụ liệu. Tạp chí khoa học công
    nghệ thủy sản, trường ñại học Nha Trang.
    12. Trần Thị Luyến (số 1 -2006). Nghiên cứu sử dụng oligoglucosamin từ chitosan
    vỏ tôm, vọ ghẹ ñể thay thế NaNO
    3
    trong bảo quản xúc xích gà surimi. Tạp chí khoa
    học công nghệ thủy sản, trường ñại học Nha Trang.
    13. Trần Thị Luyến (2007). Nghiên cứu sử dụng các hợp chất sinh học biển trong
    công nghệ sau thu hoạch nông, thủy sản và thay thế các hợp chất ñộc trong chế
    biển thực phẩm. Báo cáo ñề tài cấp Bộ.
    14. Trần Thị Luyến (2007). Nghiên cứu sản xuất COS từ chitin-chitosan bằng
    enzyme. Báo cáo khoa học ñề tài cấp trường.
    15. ðỗ Minh Phụng – ðặng Văn Hợp (1997). Phân tích kiểm nghiệm sản phẩn thủy
    sản. ðại học Nha Trang.
    16. Hà Duyên Tư (2000). Kỹ thuật phân tích cảm quan. ðại học Quốc gia, Hà Nội.
    17. TCVN 5090 - 90
    18. Bautista – Banos, S., Hernandez-Lauzardo, A.N.,Velazquez-del Valle, M.G.,
    Hernandez-Lopez, M., Ait Barka, E., Bosquez-Molina,E., Wilson, C.L., 2005.
    Chitosan as a potential natural compound to controlpre and postharvest diseases of
    horticultural commodities. Crop Protection, (in press).
    19. Chandrkrachang, et al, 2002. The application ofchitin and chitosan in
    agruculture in Thailand. Advance in chitin science, vol.5.
    20. Devlieghere, F., Vermeulen, A., Debevere, J., 2004. Chitosan: antimicrobial
    activity, interactions with food components and applicability as a coating on fruit
    and vegetable. Food Microbiology, 21, p. 703-714.
    21. Fernandez Urrusuno R.,et al. C.A,Vol. 132, N
    o
    18, 2000, p. 1144(241803p,
    Spain).
    22. Helander, I.M., et al, 2001. Chitosan disrupts the barrier properties of the outer
    membrane of Gram-negative bacteria. International Journal of Food Microbiology,
    39, p.234-244.
    75
    23. Inui Hiroshi Appl. Biol.Sci.; vol. 3(2), 1997,p. 55- 65
    24. Knorr.D Food, Technol 1984, vol. 38, N.1, p.85.
    25. Liu, X.F., et al, 2001. Antibacterial action of chitosan and cacboxymetylated
    chitosan. International Journal of Food Microbiology, 79, p.1324-1335.
    26. Liu, H., et al, 2004. Chitosan kills bacterial through cell membrane damge.
    International Journal of Food Microbiology, 95, p. 147-155.
    27. Mattheus, F.A.G, 1997. Applications of chitin and chitosan. Technomic
    Publishing Company, Inc.
    28. Muzzarelli-RA. Cell.Mol.Life-Sci.1997 Feb, 53(2): 131-140.
    29. Nguyen Van Chuyen C.A, Vol. 130, N
    o
    19, 1999, p.24 (218c,Japan).
    30. No, H.K., et al, 2002. Antibacterial activity of chitosan and chitosan oligomes
    with different molecular weights, 2002. International Journal of Food Microbiology,
    74, p 65-72.
    31. Onishi H, Machida Y Biomaterials 1999 Jan, 20(2),p. 175- 82.
    32. Rao – SB., Sharma- CP. J. Biomed . Res; 1997 Jan; 34 (1), p. 21- 8
    33. Richardson SC, Kolbe HV, Dunca R; Int J Pharm.1999 Feb 15;178 (20: 231-
    43)
    34. Roller, S., Covill, N., 1999.The antifungal properties of chitosan in laboratory
    media and apple juice.International Journal of Food Microbiology, 47.
    35. Sang. Mun Han, Jong. Beom Son, Seung Jin Lee, Yong. Beom Kim, Byung.
    Kook Kwak, Hyung. Jim Shim Infernational conference 8 th ICCC – 4
    th
    APCCS,
    september 21- 23, 2000, Yamaguchi Japan, p.160;
    36. Shahidi, F., Arachchi, J.K.V., Jeon. Y.J.,1991.Food applications of chitin and
    chitosan. Trend in Food Science & Technology,10,p. 37-51.
    37. Shepherd, R., Reader, S., Falshaw, A., 1997. Chitosan functional properties.
    Glycoconjugate Journal, 14,p. 535-542.
    38. Shigehiro Hirano, Haruyoshi Seino, Yasutoshi Akiyama and Isao Nonaka;
    Progress in Biomedical Polymers.New York 1990, 283-290.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...