Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giá điện đến việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy đ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/4/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2014


    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của Đề tài . 1
    2. Mục đích của Đề tài 2
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1 Tổng quan về hệ thống nguồn điện Việt Nam 3
    1.2 Tình hình cung cầu của hệ thống điện từ nay đến năm 2016 . 10
    1.2.1 Cân bằng điện năng . 10
    1.2.1.1 Đánh giá khả năng phát tối đa của nguồn điện 10
    1.2.1.2 Cân bằng điện năng . 12
    1.2.2 Cân bằng công suất 13
    1.3 Tổng quan về các chính sách, quy định giá phát điện từ trước tới nay 14
    1.3.1 Đôi với các nhà máy thủy điện từ 30 MW trở lên . 15
    1.3.2 Đôi với các nhà máy thủy điện dưới 30 MW . 15
    1.4 Thị trường phát điện canh tranh 18
    1.4.1 Mục đích 18
    1.4.2 Lộ trình hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam
    18
    1.4.3 Giá trị điện năng của nhà máy điện trong thị trường phát điện cạnh tranh . 20
    CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH CÔNG
    SUẤT LẮP MÁY CỦA CÁC TRẠM THUỶ ĐIỆN . 23
    2.1 Đặc điểm của trạm thuỷ điện 23
    2.2 Các thành phần công suất của hệ thống điện 24
    2.3 Yêu cầu chủ yếu của hệ thống điện đối với chế độ làm việc của các trạm phát
    điện 31
    2.4 Khả năng tham gia cân bằng năng lượng toàn hệ thống điện của trạm thuỷ điện
    có hồ điều tiết ngày đêm . 32
    2.4.1 Chế độ làm việc của trạm thuỷ điện điều tiết ngày và cách xác định vị trí của
    nó trên biểu đồ phụ tải ngày đêm 32
    2.4.2 Chế độ làm việc của trạm thuỷ điện điều tiết ngày trong biểu đồ cân bằng công
    suất năm của hệ thống điện . 34 2.5 Các thành phần công suất của trạm thuỷ điện điều tiết ngày đêm làm việc trong
    hệ thống điện . 36
    2.5.1 Xác định công suất công tác lớn nhất N ct max . 36
    2.5.2 Xác định công suất dự trữ N d của trạm thuỷ điện điều tiết ngày làm trong hệ
    thống . 40
    2.5.3 Xác định công suất trùng của trạm thuỷ điện điều tiết ngày 41
    2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định công suất lắp máy của các Trạm thuỷ
    điện vừa và nhỏ . 42
    2.6.1 Giá thành xây dựng 42
    2.6.2 Yêu cầu vận hành của hệ thống . 42
    2.6.3 Chính sách giá điện 43
    2.6.4 Các mặt tích cực trong việc xác định công suất lắp máy tăng cao 43
    2.6.5 Các mặt tiêu cực trong việc xác định công suất lắp máy tăng cao 43
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, SO CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHO CÁC NHÀ
    MÁY THUỶ ĐIỆN TRONG THỰC TẾ 44
    3.1 Cơ sở lý luận để tính toán so sánh 44
    3.1.1 Tính toán thủy năng . 44
    3.1.2 Tính toán kinh tế năng lượng . 46
    3.2 Thu thập các tài liệu thực tế 47
    3.2.1 Công trình thuỷ điện Nậm Mô . 47
    3.2.1.1 Giới thiệu 47
    3.2.1.2 Nhiệm vụ của công trình thuỷ điện Nậm Mô . 47
    3.2.1.3 Tài liệu địa hình 47
    3.2.1.4 Tài liệu thuỷ văn . 49
    3.2.1.5 Tài liệu tổn thất . 50
    3.2.1.6 Tài liệu thiết bị 51
    3.2.2 Công trình thuỷ điện Mường Hum 51
    3.2.2.1 Giới thiệu 51
    3.2.2.2 Nhiệm vụ của công trình thuỷ điện Mường Hum . 51
    3.2.2.3 Tài liệu địa hình 52
    3.2.2.4 Tài liệu thuỷ văn . 52
    3.2.2.5 Tài liệu về tổn thất 55 3.2.2.6 Tài liệu thiết bị 56
    3.2 Tính toán, so sánh các chỉ tiêu kinh tế của hai công trình trên . 56
    3.3 Đánh giá các kết quả tính toán 59
    3.3.1 Các điều kiện thuỷ văn của 2 công trình 59
    3.3.2 Các chỉ tiêu tài chính của 2 công trình . 60
    3.3.3 Khả năng đảm bảo đối với hệ thống điện 60
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    4.1 Tổng kết, đánh giá các kết quả đạt được . 63
    4.2 Những tồn tại và phương hướng giải quyết 63
    4.2.1 Những tồn tại . 63
    4.2.2 Phương hướng giải quyết . 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

    BẢNG KÊ DANH MỤC HÌNH VẼ

    Hình 1.1: Tỉ lệ nguồn điện Việt Nam tính đến cuối năm 2009
    Hình 1.2: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam tính đến cuối năm 2010
    Hình 1.3: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam cuối năm 2011
    Hình 1.4: Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực đại
    Hình 1.5: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đến năm 2020
    Hình 1.6: Cơ cấu nguồn điện Việt Nam đến năm 2030
    Hình 2.1: Biểu đồ phụ tải năm
    Hình 2-2: Biểu đồ phụ tải ngày và đường tích luỹ phụ tải
    Hình 2.3: Biểu đồ cân băng công suất công tác
    Hình 2.4: Khả năng tham gia vào cân bằng công suất toàn hệ thống của trạm thuỷ
    điện điều tiết ngày
    Hình 2.5: Biểu đồ phụ tải ngày và đường tích luỹ phụ tải
    Hình 3.1: Biểu đồ so sánh công suất đảm bảo của năm 85% của nhà máy thuỷ điện
    Mường Hum và Nậm Mô
    Hình 3.2 : Biểu đồ so sánh công suất phát tối đa 5 tiếng cao điểm của năm 85% đối
    với 2 nhà máy
    Hình 3.3 : Biểu đồ điện lượng ngày các tháng trong hệ thống điện quốc gia năm
    2011
    Hình 3.4 : Biểu đồ công suất các tháng trong hệ thống điện quốc gia năm 2011
    Hình 3.5: Thời gian khởi động các nhà máy điện


    BẢNG KÊ DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Bảng 1.1 Danh mục các nhà máy thủy điện trên 30MW đang vận hành tính đến
    cuối năm 2011
    Bảng 1.2: Tổng hợp khả năng phát tối đa của các nguồn điện từ nay đến năm 2016
    Bảng 1.3: Tổng hợp cân bằng điện năng giai đoạn 2012-2016
    Bảng 1.4: Tổng hợp cân bằng công suất giai đoạn 2012-2016
    Bảng 1.5: Biểu giá chi phí tránh được năm 2009
    Bảng 1.6: Biểu giá chi phí tránh được năm 2010
    Bảng 1.7: Biểu giá chi phí tránh được năm 2011
    Bảng 1.8: Biểu giá chi phí tránh được năm 2012
    Bảng 3.1: Quan hệ hồ chứa Nậm Mô
    Bảng 3.2: Đường quan hệ Q= f(Hhl) nhà máy thuỷ điện Nậm Mô
    Bảng 3.3: Đặc trưng dòng chảy năm tại tuyến công trình Nậm Mô
    Bảng 3.4: Phân phối tổn thất bốc hơi
    Bảng 3.6: Quan hệ Z ~ F ~ W tuyến đập nhà máy thuỷ điện Mường Hum
    Bảng 3.7: Phân phối lưu lượng trung bình tháng tại tuyến đập (m 3 /s) nhà máy thuỷ
    điện Mường Hum
    Bảng 3.8: Đường duy trì lưu lượng ngày đêm ở hai tuyến công trình thuỷ điện
    Mường Hum
    Bảng 3.9: Tổn thất bốc hơi trung bình tháng tại tuyến đập thuỷ điện Mường Hum
    Bảng 3.10: Tổn thất cột nước qua đường ống
    Bảng 3.11: Bảng thông số chính công trình thuỷ điện Nậm Mô và thuỷ điện
    Mường Hum
    Bảng 3.12: Bảng so sánh công suất đảm bảo của năm 85% của nhà máy thuỷ điện
    Mường Hum và Nậm Mô
    Bảng 3.13: So sánh công suất phát tối đa 5 tiếng cao điểm của năm 85% đối với
    hai nhà máy

    CÁC TỪ VIẾT TẮT

    BCT : Bộ công thương
    BCN : Bộ công nghiệp
    BĐPT : Biểu đồ phụ tải
    CGM : Thị trường phát điện cạnh tranh
    ERAV : Cục Điều tiết điện lực
    EVN : Tập đoàn điện lực Việt Nam
    HTĐ : Hệ thống điện
    MNDBT : Mực nước dâng bình thường
    MNC : Mực nước chết
    NMTĐ : Nhà máy thủy điện
    IPP : Các công ty phát điện độc lập
    QĐ : Quyết định
    PPA : Hợp đồng mua bán điện dài hạn
    SB : Công ty Mua bán điện
    SMO : Đơn vị vận hành hệ thống
    TTĐ : Truyền tải điện
    TTĐ : Trạm thủy điện

    1

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của Đề tài
    Theo báo cáo tổng quan về hệ thống điện Việt Nam năm 2009 thì tổng công suất
    lắp đặt của các nguồn điện là 17.521MW, trong đó thủy điện chiếm 38%; công suất
    khả dụng đạt 16.831MW. Tổng sản lượng điện năm 2009 đạt 87.019 GWh, trong đó
    thủy điện chiếm 34,45% (29.977GWh).
    Hiện nay, các nhà máy thủy điện trên 30MW ký kết Hợp đồng mua bán điện với
    đầu mối duy nhất là Công ty Mua bán điện. Giá bán điện của các nhà máy này phụ
    thuộc vào việc tính toán chi phí xây dựng và chi phí vận hành nhà máy. Đối với các
    nhà máy thủy điện nhỏ, có công suất lắp đặt dưới 30MW thì Hợp đồng mua bán
    điện được ký kết với các Công ty điện lực và được áp dụng theo biểu giá chi phí
    tránh được theo quy định tại Quyết định số 18/2008/QĐ-BCT ngày 18 tháng 7 năm
    2008. Biểu giá này sẽ được tính toán lại và thay đổi theo từng năm phụ thuộc vào
    các yếu tố giá đầu vào, đầu ra của việc sản xuất điện.
    Theo các quy hoạch đã được phê duyệt thì từ nay tới năm 2015 sẽ có gần 900
    trạm thủy điện vừa và nhỏ với tổng công suất lắp máy hơn 6.600MW được xây
    dựng và đi vào vận hành. Việc xác định công suất lắp máy của các trạm thủy điện
    có thể được chuẩn xác trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
    Hiện nay, tại một số công trình, công suất lắp máy được xác định quá lớn, gây
    lãng phí vốn đầu tư. Trong khi đó, một số công trình lại xác định công suất lắp máy
    quá nhỏ, gây lãng phí nguồn tài nguyên đất nước.
    Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định công suất lắp máy
    các trạm thủy điện, qua đó đưa ra được các kiến nghị để việc xác định công suất lắp
    máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ đem lại tối ưu nhất đối với nền kinh tế quốc
    dân.
    2
    2. Mục đích của Đề tài
    Từ việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định công suất lắp máy
    của các trạm thủy điện vừa và nhỏ, qua đó đưa ra được các kiến nghị để việc xác
    định công suất lắp máy của các trạm thủy điện vừa và nhỏ đem lại tối ưu nhất đối
    với nền kinh tế quốc dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...