Tiến Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri,

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan
    Lời cám ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt vii
    Danh mục các bảng viii
    Danh mục các hình x
    MỞ ĐẦU 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    2 Mục ti êu nghiên cứu 4
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
    4 Đóng góp mới của luận án 4
    5 Yêu cầu của luận án 4
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐẺ NGHIÊ N CỨU 5
    1.1 Cơ s ở lý luận chính sách đất đai , quy ho ạch và quản lý sử dụng đất 5
    1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
    1.1.2 Chính sách đất đai (Land Policy ) 8
    1.1.3 Quy ho ạch sử dụng đất (Land use planning) 10
    1.1.4 Quản lý sử dụng đất (Land use management) 14
    1.2 Tình hình quy hoạch và quản lý sử dụng đất trê n thế giới 17
    1.2.1 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Mỹ 17
    1.2.2 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Đức 19
    1.2.3 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Nhật Bản 21
    1.2.4 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Hàn Quốc 23
    1.2.5 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Nga 25
    1.2.6 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Trung Quốc 27
    1.2.7 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất của tổ chức FAO 29
    1.2.8 Quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Việt Nam 31
    1.2.9 Nhận xét về quy hoạch và quản lý sử dụng đất trên thế giới 37
    1.3 Tình hình quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Campuchia 38
    1.3.1 Giai đoạn từ năm 1863-1989 38
    1.3.2 Giai đoạn từ năm 1 989-2001 40
    1.3.3 Giai đo n t n m đến nay 42
    1.3.4 Nhận xét về quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở Campuchia 48
    1.3.5 Bài học kinh nghiệm và khả năng áp dụng ở Campuchia 49
    1.4 Định hướng nghiên cứu của đề tài 51
    CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊ N CỨU 53
    2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 53
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 53
    2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 53
    2.2 Nội dung nghiên cứu 53
    2 . 2 . 1 Đánh giá điều kiện tự nhi ên, kinh tế , xã hội liên quan đến
    quản lý sử dụng đất của tỉnh Mondulkiri, Campuchia 53
    2.2.2 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách đất đai về quản lý
    sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri , Campuchia 54
    2.2.3 Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến công tác quy hoạch
    sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri , Campuchia 54
    2.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách đất đai về quy
    ho ạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia 54
    2.2.5 Đề xuất quy trình quy ho ạch sử dụng đất cấp xã/phường ở
    tỉnh Mondulkiri, Campuchia 54
    2.3 Phương pháp nghi ê n cứu 55
    2.3.1 Phương pháp điều tra và thu thập số liệu 55
    2.3.2 Phương pháp quy ho ạch sử dụng đất 55
    2.3.3 Phương pháp tiếp cận cộng đồ ng 55
    2.3.4 Phương pháp đánh giá tác động sau chính sách 56
    2.3.5 Phương pháp SWOT 57
    2.3.6 Phương pháp xây dựng bản đồ và xử lý số liệu 58
    CHƯƠNG 3 KÉ T QUẢ NGHIÊ N CỨU VÀ THẢO LUẬN 59
    3.1 Đánh giá điều kiện tự nhi ê n, kinh tế x ã hội li ên quan đến quản lý
    sử dụng đất của tỉnh Mondulkiri, Campuchia 59
    3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 59
    3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế 63
    3.1.3 Đặc điểm điều kiện xã hội 66
    3.1.4 Nhận xét chung về điều kiện tự nhi ê n , kinh tế - x ã hội tỉnh
    Mondulkiri 70
    3.1.5 Thực trạng quản lý và sử dụng đất của tỉnh Mondulkiri 73
    3.2 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách đất đai về quản lý sử
    dụng đất ở tỉnh Mondulkiri , Campuchia 79
    3.2.1 C ông tác quản lý sử dụng đất giai đoạn 1 979- 1 989 ở tỉnh Mondulkiri 79
    3.2.2 Công tác quản lý sử dụng đất giai đoạn 1 989-200 1 ở tỉnh
    Mondulkiri 81
    3.2.3 Công tác quản lý sử dụng đất giai đoạn 200 1 -nay ở tỉnh
    Mondulkiri 84
    3.2.4 Nhận x ét tình hình thực hiện chính sách đất đai về quy
    ho ch và quản lý s dụng đất tỉnh Mondulkiri 86
    3.2.5 Những vấn đề tồn tại trong chính sách đất đai về quy hoạch
    và quản lý s dụng đất tỉnh Mondulkiri 88
    3.3 Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến c ô ng tác quy ho ạch sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri , Campuchia 90
    3.3.1 Cơ s ở lý luận chính sách đất đai về quy hoạch ở Campuchia 90
    3.3.2 Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến việc lập quy ho ạch sử
    dụng đất cấp xã ở tỉnh Mondulkiri 93
    3.3.3 Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến việc thực hiện quy
    ho ạch sử dụng đất cấp x ã ở tỉnh Mondulkiri 100
    3.3.4 Ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch sử dụng
    đất qua tham vấn ý kiến ở tỉnh Mondulkiri 109
    3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách đất đai về quy ho ạch và
    quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia 116
    3.4.1 Giải pháp về c ô ng tác quản trị hành chính đất đai 116
    3.4.2 Giải pháp về c ô ng tác quản lý đất đai 118
    3.4.3 Giải pháp về c ông tác phân phối đất đai 119
    3.5 Đề xuất quy trình các bước quy ho ạch sử dụng đất cấp
    x ã/phường ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia 120
    3.5.1 Mô hình quy trình các bước quy hoạch sử dụng đất cấp
    xã/phường 120
    3.5.2 Các bước triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp xã/phường 121
    KỂ T LUẬN VÀ ĐẺ NGHỊ 124
    1 Kết luận 124
    2 Đề nghị 125
    C ô ng trình đã c ô ng bố có li ê n quan đến luận án 126
    T ài liệu tham khảo 127
    Phụ lục 138

    MỞ ĐẦU
    1 Tính cấp thiết của đề tài
    Hiện nay, tài nguyên thiên nhiên và mô i trường trên toàn cầu đang đứng trước sự huỷ ho ại nghiêm trọng, cho nên việc khai thác hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường bền vững đóng vai trò quan trọng và cấp bách. Sự quản lý và sử dụng đất vô trách nhiệm đã gây nên ô nhiễm và suy thoái đất, đặc biệt làm gia tăng sức biến động của đất dẫn đến mất rừng , mất đất nông nghiệp và phá ho ại hệ sinh thái thiên nhi ên .
    Campuchia nằm ở khu vực Đông Nam Á có tổng diện tích đất tự nhiên
    2
    là 181.035 km , dân số năm 20 1 0 khoảng 1 4 triệu người, có 85% dân số là sản xuất nô ng nghiệp (Chính phủ Campuchia, 2 0 1 0 ) [95]. Campuchia có nhiều vùng đất rất tốt và màu m nhưng do điều kiện sản xuất c n l c hậu khả n ng tưới tiêu và cơ s ở hạ tầng chưa đáp ứng , các hệ thống chính sách chưa phù hợp, nhất là chính sách đất đai còn chưa được tối ưu hóa và triển khai rộng rãi hiệu quả dẫn đến mức sống người dân vẫn c ò n nghè o khổ , tốc độ phát triển kinh tế không ổn định .
    Trước khi ra đời Luật Đất đai năm 1 992 việc quản lý sử dụng đất là bắt đầu đi theo mô hình s ở hữu tập thể và chưa có hệ thống quy ho ạch sử dụng đất các cấp, vậy hiệu quả trong quản lý và sử dụng là rất thấp . Từ năm 1992 - 200 1 , dù có Luật Đất đai năm 1992 nhưng quá trình sử dụng đất vẫn mang tính tự phát, thiếu hiểu biết về khoa học và phát triển bền vững đã gây nên nhiều vấn đề phức t p đến c ng tác quản lý và bảo vệ đất đai cho toàn x hội và đất nước. Sau khi có Luật Đất đai năm 2001 đã bắt đầu có nhiều diễn biến đáng kể trong việc phát triển ngành đất đai ở Campuchia. Đồng thời tình hình chính trị ổn định với nhiều chính sách ưu đãi trong phát triển là thật sự đã thu hút được các nhà doanh nghiệp nước ngoài sang làm ăn và đầu tư kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại , xây dựng và bất động sản. Như vậy, sự quan tâm của Chính phủ nhằm từng bước đổi mới về thể chế pháp luật về xây dựng và thực hiện các chính sách thích hợp và có hiệu quả. Đây là điều vô cùng cần thiết và sẽ ảnh hưởng to lớn đến xu thế phát triển quốc gia l âu dài, đặc biệt chính sách có li ên quan đến quản lý sử dụng đất theo quy ho ạch và pháp luật mà là một chủ đề đang được quan tâm của các nước trên toàn thế giới.
    Trên thực tế cho thấy chính sách quản lý và sử dụng đất đai của Nhà nước được xem là hạt nhân quan trọng trong công tác lập và thực hiện quy ho ạch thành công. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đến quy ho ạch và quản lý sử dụng đất là một c ông việc cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất thích hợp , đảm bảo định hướng phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của Campuchia nói chung và tỉnh Mondulkiri nói riêng.
    Mondulkiri là một tỉnh miền núi Đô ng Bắc của Campuchia, một tỉnh đặc trưng dân tộc thiểu số của đất nước , cách thủ đô Phnom Penh 543 km, có tổng diện tích tự nhiên là 1 3.669, 937 km[SUP]2[/SUP] và trong đó 90,77% là đất rừng núi . Ngoài tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tỉnh Mondulkiri còn có rất nhiều các loài động vật hoang dã như voi , hổ , minh , vượn, c ông, cá sấu, rùa. v . v.(UBND tỉnh Mondulkiri , 2 0 1 1)1 [92]. Dù tài nguyê n thi ê n nhi ê n phong phú như vậy, nhưng trên thực tế cuộc sống người dân của tỉnh này vẫn c òn nghè o nàn và
    l ạc hậu . Như vậy, nhu cầu các Chính sách ưu đãi phát triển và hành động triển khai thực hiện cụ thể là một điều quan trọng và cấp bách.
    Cho đến nay, trên địa bàn tỉnh Mondulkiri về cơ s ở thông tin địa chính, các lo ại bản đồ liên quan đến đất đai và tài nguyên thiên nhiên, các dụng cụ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công việc quản lý và sử dụng đất còn rất thiếu sót. Trước đây, trong công tác quản lý sử dụng đất chưa từng có chính sách rõ ràng về quản lý đất đai theo quy ho ạch nê n đã gây nhiều ảnh hưởng to lớn đến hậu quả sử dụng đất sau này, cụ thể vụ phá rừng nghiêm trọng, khai hoang lấn chiếm đất c ông bất hợp pháp , tranh chấp đất đai , khai thác và sử dụng đất thiếu hiệu quả làm mất c ân bằng sinh thái mô i trường, tạo nhiều sức ép phức tạp trên địa bàn tỉnh và có thể ảnh hưởng xấu đến toàn xã hội đất nước .
    Ngoài ra, cho dù đã có Luật Đất đai năm 1 992, 200 1 và các văn bản khác li n quan đến c ng tác quản lý s dụng đất theo quy ho ch, nhưng đến nay tỉnh Mondulkiri chỉ mới được bắt đầu triển khai cơ bản về công tác lập quy ho ạch sử dụng đất ở mức độ mô hình thử nghiệm cấp xã trên cơ s ở Nghị định 72 năm 2009 của Chính phủ với sự tài trợ của Tổ chức Danida. C ô ng tác thí điểm lập quy ho ạch sử dụng đất cấp xã đã gặp rất nhiều khó khăn trong thực tế vận dụng quy trình và phương pháp mới ở Mondulkiri, cho nên Chính phủ cần phải có chính sách hỗ trợ thêm nữa trong việc quản lý sử dụng đất, nhất là việc lập và thực hiện quy ho ạch sử dụng đất sau khi kết thúc viện trợ của quốc tế .
    Nhìn chung, Mondulkiri là một tỉnh nghèo thuộc vùng núi xa lánh của Campuchia, c ông tác quản lý đất đai c òn rất hạn chế và chưa phát triển theo quy ho ạch và Luật pháp , vấn đề chính sách đất đai chưa đáp ứng đầy đủ. Theo quá trình đổi mới về đất đai , Mondulkiri đã được Nhà nước ưu đãi lựa chọn để lập quy ho ạch sử dụng đất cấp xã dưới sự viện trợ của Danida. Như vậy, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội ở Mondulkiri cần đảm bảo hiệu quả và bền vững, đặc biệt về mặt phân bố không gian cần phải có chính sách phát triển hài hò a và vững chắc để củng cố công tác quản lý và sử dụng đất ngày càng tốt hơn. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đến quy ho ạch và quản lý sử dụng đất là một công việc cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý , sử dụng và phát triển đất đai thích hợp , đáp ứng với định hướng phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của Campuchia nói chung và tỉnh Mondulkiri nói riêng .
    Trong bối cảnh trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri-Campuchia ”. Như vậy, việc nghi ên cứu về ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy ho ạch và quản lý sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri , Campuchia có mục tiêu và đóng góp như thế nào?
    2 Mục tiêu nghiên cứu
    - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và chính sách đất đai đến công tác quản lý và sử dụng đất ở tỉnh Mondulkiri, Campuchia.
    - Đánh giá ảnh hưởng của chính sách đất đai đến quy hoạch sử dụng đất ở tỉnh Mondukiri, Campuchia.
    - Đề xuất các giải pháp nâng cao có hiệu quả của chính sách đất đai đến quy ho ch và quản lý s dụng đất tỉnh Mondukiri Campuchia
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    3.1 Ý nghĩa khoa học
    Hệ thống hóa và đánh giá ảnh hưởng của chính sách đất đai đến c ông tác quy ho ch và quản lý s dụng đất trong điều kiện của Campuchia
    3.2 Ý nghĩa thực tiễn
    - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách đất đai trên nguyên tắc Nhà nước quản lý đất đai theo quy ho ạch và pháp luật .
    - Kết quả nghi ên cứu làm cơ s ở để nâng cao hiệu quả quy ho ạch và quản lý s dụng đất của tỉnh Mondulkiri
    4 Đóng góp mới của luận án
    Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra ảnh hưởng của chính sách đất đai đến c ông tác quy ho ạch và quản lý sử dụng đất từ đó để xuất một số giải
    pháp hoàn thiện chính sách đất đai nhằm tăng cường hiệu lực quản lý đất đai
    theo quy ho ạch và pháp luật ở tỉnh Mondulkiri .
    5 Yêu cầu của luận án
    - Xác định được cơ s ở lý luận và thực tiễn về chính sách đất đai , quy ho ạch và quản lý sử dụng đất.
    - Phân tích khách quan tác động của chính sách đất đai đến cô ng tác quy ho ch và quản lý s dụng đất tỉnh Mondulkiri, Campuchia.
    - Giải pháp đề xuất hoàn thiện chính sách đất đai về quy hoạch và quản lý sử dụng đất phải cụ thể và khả thi.

    CHƯƠNG
    TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐẺ NGHIÊ N CỨU
    1.1 C ơ s ở lý luận chính sách đất đai, quy ho ạch và qu ản lý sử d ụng đất
    1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
    1.1.1.1 Đất đai (Land)
    Đất đai là một phần diện tí ch cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của mô i trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó bao gồm kh hậu bề mặt thổ như ng d ng địa hình nước mặt h s ng nước ngầm tập đoàn thực vật và động vật , trạng thái định cư của con người , những kết quả do hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (Nguyễn Đình Bồ ng, 2 0 1 0 ) [6].
    Đất đai được coi là vật thể thiên nhiên (Nguyễn Đức Khiển, 2003) [28
    là một ph m vi kh ng gian như một vật mang những giá trị theo ý niệm của con người theo cách định nghĩa này đất đai thường gắn với một giá trị kinh tế đư c thể hiện b ng giá tiền tr n một đơn vị diện t ch đất đai khi có sự chuyển quyền s hữu Ngoài ra quan hệ đất đai là những quan hệ li n quan đến vấn đề s hữu và s dụng đất (Hội khoa học kinh tế Việt Nam, 2000) [21]. Như vậy , đất đai có thể coi là những tài nguyên sinh thái và tài nguyên kinh tế , xã hội của một tổng thể vật chất để tồn tại và phát triển.
    1.1.1.2 Quản lý đất đai (Land management)
    Quản lý đất đai là các ho ạt động gắn liền với quản lý đối với đất đai mà đất được coi như một nguồn tài nguyên cả về ý nghĩa môi trường và kinh tế (Ngân hàng thế giới , 2 0 1 1 ) [32]. Quản lý đất đai là một ngành khoa học có truyền thống l âu đời và ngày nay càng có vai trò quan trọng, mang tính liên tục theo thời gian và không gian, đồng thời nó cũng mang tính địa phương và giai đo ạn. Hành chính đất đai (Land administration) là việc xác nhận, lưu trữ đối tượng s ở hữu đất đai và quyền khác trên đất . Phân phối đất đai (Land distribution) là sự phân phối đất đai của Nhà nước nhằm mục đí ch c ông cộng hoặc cá nhân đảm bảo c ông b ằng và minh b ạch (Royal Government, 2002b) [64].
    Tr n thực tế khi thực hiện mục ti u quản lý đất đai thì các Nhà nước cần phải xây dựng một hệ thống các văn bản pháp luật và hệ thống cơ quan quản lý đất đai từ Trung ương đến địa phương với việc phân định chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn tương đối rõ ràng nhằm thực thi có hiệu quả các c ông việc quản lý Nhà nước theo sự phân cấp .
    1.1.1.3 Quy hoạch (Plann ing)
    Quy ho ạch là việc nghi ên cứu, đánh giá một cách hệ thống những dự kiến, định hướng hành động nhằm đạt được các mục đích và mục tiêu cụ thể (Pertxik E.N., 1978) [35] . Quy ho ch gắn liền với các biện pháp quản lý cả kh ng gian phân bố và chiến lược phát triển cho các ho ạt động sản xuất cũng như tổ chức xã hội . Khái niệm quy ho ạch có thể nghi ên cứu theo các mức độ : Quy ho ạch sử dụng đất quy ho ch v ng quy ho ch m i trường Quy ho ch s dụng đất tập trung vào việc lựa chọn các lo ại hình sử dụng đất ; quy hoạch vùng tập trung vào việc nghi n cứu thiết kế sơ đ ph n bổ của các đối tư ng kinh tế - x hội (Nguyễn Văn Tuyên, 1998) [51], (David Dent, 1990) [54] ; còn quy hoạch mô i trường lấy việc giải quyết các vấn đề môi trường và phát triển làm mục tiêu chủ
    yếu (Lưu Đức Hải , Nguyễn Ngọc Sinh, 2000) [18]
    Hiện nay , từ ‘ ‘quy ho ạch’ ’ được dùng rộng rãi ở nhiều ngành và lĩnh vực nhiều khi có sự nhầm lẫn trong cách hiểu giữa t quy ho ch và kế ho ạch’ ’. Có thể hiểu ‘‘quy hoạch’ ’ là sự bố trí sắp xếp cô ng việc theo không gian c òn ‘‘kế hoạch’ ’ là sự bố trí sắp xếp c ô ng việc theo thời gian (Võ Kim
    Cương, 20 1 0) [13] . Tuy nhiên trong quy hoạch có kế hoạch, đó là có phân giai đo n thực hiện quy ho ch trong kế ho ch có quy ho ch đó là có địa điểm thực hiện các c ng việc
    1.1.1.4 Sử dụng đất (Land use)
    Sử dụng đất là hệ thống các biện pháp điều hoà mối quan hệ người và đất trong tổ hợp các nguồn tài nguyên thi ên nhi ên khác với mô i trường . Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định phương hướng chung và mục ti u s dụng h p lý nhất là tài nguy n đất đai phát huy tối đa c ng dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu í ch của sinh thái , kinh tế và xã hội cao nhất (Henry D., 1990) [69], (Larry W. Canter, 1996) [74], (Sothorn Kem
    34) [82]. Vì vậy , sử dụng đất thuộc vào phạm
    trù ho t động kinh tế của nh n lo i
    Loại hình sử dụng đất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất đối với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện
    kinh tế xã hội và kỹ thuật được xác định (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang,
    1998) [45] . Sử dụng đất bền vững là sản xuất kết hợp với bảo tồ n (Ngân hàng
    thế giới , 20 1 1 ) [32]. Trong mỗ i phương thức sản xuất xã hội nhất định, việc
    sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần c ăn cứ vào các thuộc tính tự nhi ên của đất đai . Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất , các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất được thể hiện trên 4 mặt sau : 1) Sử dụng đất hợp lý về kh ng gian hình thành hiệu quả kinh tế kh ng gian s dụng đất S dụng đất hợp lý là một bộ phận quan trọng hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững . 2) Phân phối hợp lý cơ cấu đất trên diện tích đất được sử dụng. 3) Quy mô sử dụng đất có sự tập trung thích hợp , hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. 4) Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp , hình thành sử dụng đất một cách kinh tế , tập trung , thâm canh.
    Như vậy , cùng với sự phát triển của xã hội , quá trình sử dụng đất, mô tả các thuộc tính của đất, thống kê đánh giá đất ngày càng được tiến hành có tổ chức hơn và bằng những phương pháp hiện đại hơn.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Ti g Việ
    1. Đinh Văn Ân (chủ bi ê n) , Trần Kim Chung , Hoàng Văn Cương , Lê Xuân
    Bá, Nguyễn Đình Tài , Võ Văn Đức , Hoàng Văn Cường , Nguyễn Ngọc Bảo , Nguyễn Trọng Ninh, L ê Thanh Khuyến, Vũ Đình Ánh, Đỗ Trọng Khanh Lưu Đức Khải Đinh Trọng Thắng Nguyễn V n Minh Nguyễn Văn Quang, Đào Trung Chính, Đinh Đức Sinh, Đặng Đức Đạm, Nguyễn Đình Bồng, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Luyến, Nguyễn Thị Kim Anh , Phạm Thi ê n Hoàng , Nguyễn Thị Huy , T ạ Minh Thảo , L ê Anh Tuấn , L ê Cao Tuấn , Nguyễn Thị lan Oanh, Đ ỗ Thị Hồ ng Mai (2011), Chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Sách chuyên khảo , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
    2. Vũ Thị Bình (200 1 ) , Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quy hoạch của
    F Ao và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp huyện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, áp dụng trong quy hoạch tổng thể huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Đề tài cấp Bộ 1 999- 2000, Trường Đ ại học Nô ng nghiệp Hà Nội , Hà Nội .
    3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (1996), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất cả nước
    đến năm 2010, Trình Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10.
    4. Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2004) , Cải cách hành chính trong lĩnh
    vực quản lỷ đất đai, Báo cáo , Tháng 4/2004, Hà Nội .
    5. Bộ Tài nguyê n và Mô i trường (2005) , Tình hình thực trạng c ô ng tác đăng
    ký , lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Báo cáo , Vụ đăng ký và thống kê đất đai , Hà Nội .
    6. Nguyễn Đình Bồ ng (2 0 1 0 ) , "Một số vấn đề về s ở hữu đất đai '' , Tạp chí
    Tài nguyên và Môi trường, Tháng 1 0/2 0 1 0 , Hà Nội .
    7. Nguyễn Đình B ồ ng (2 0 1 1 )[SUP]a[/SUP], Chính sách đất đai, cơ chế bất động sản ở
    các nước phương Tây và Đông Á, Hội khoa học Đất Việt Nam, Thảo luận về sửa đổi Luật Đất đai , NXB Nông nghiệp , Hà Nội .
    8. Nguyễn Đình B ồ ng (2 0 1 1 )[SUP]b[/SUP], Một số vấn đề về quy hoạch sử dụng đất ở
    nước ta trong giai đoạn hiện nay, Hội Khoa học Đất Việt nam, Thảo
    luận về sửa đổi Luật Đất đai , NXB Nông nghiệp , Hà Nội .
    9. Võ Tử Can (200 1 ) , Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất
    đai, Tài liệu đào tạo, Chương trình hợp tác Việt Nam Thụy Điển về đổi mới hệ thống địa ch nh Hà Nội
    10. T n Thất Chiểu L Thái B t Nguyễn Khang Nguyễn V n T n
    tay điều tra, phân lo i đánh giá đất NXB N ng nghiệp Hà Nội
    11. Nguyễn Sinh Cúc (2004) , "Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế ho ạch 5
    năm 200 1 -2005", Tạp chí Cộng sản, Số 6/2004.
    12. Trần Thị Cúc , Nguyễn Thị Phượng (2004) , Giáo trình Luật Đất đai, NXB
    Đại học Quốc gia Hà Nội .
    13. Võ Kim Cương (2 0 1 0 ) , Chính sách đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội .
    14. Đặng Quang Đình, Jean-Chrstope Castell (2002), Đổi mới ở vùng miền
    núi, Chuyển đổi sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nhân dân tỉnh Bắc Cạn, Việt Nam, NXB Nô ng nghiệp , Hà Nội .
    15. Nguyễn Đường, Nguyễn Xuân Thành ( 1999) , Giáo trình Sinh học đất,
    Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội .
    16. Duy ên Hà (2006) , Bản về quy hoạch sử dụng đất, T ạp chí tài nguyê n mô i
    trường, Số 1 1 ( 3 7 ) tháng 1 1/2006, trang 1 7-19.
    17. Đ ỗ Nguyễn Hải (2000) , Đánh giá khả năng sử dụng đất và hướng sử
    dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nô ng nghiệp , Trường Đ ại học Nô ng nghiệp I Hà Nội
    18. Lưu Đức Hải , Nguyễn Ngọc Sinh (2000) , Quản lỷ môi trường cho sự phát
    triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội .
    19. Lương Việt Hải (2008) , vấn đề sở hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam
    và Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ 20, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội , trang 74-97.
    20. Đ ỗ Hậu, Nguyễn Đình Bồ ng (2005) , Quản lý đất đai và bất động sản đô
    th , NXB X y dựng Hà Nội
    21. Hội khoa học kinh tế Việt Nam (2000) , Kinh tế và chính sách đất đai ở
    Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học , NXB Nô ng nghiệp , Hà Nội .
    22. Nguyễn Cao Huần , Phan Văn T ân ( 1 997) , '' Phân loại các tài liệu địa lý
    phục vụ điều tra cơ bản và xử lý bằng kỹ thuật máy tính với định hướng quy ho ạch sử dụng đất '', Tạp chí khoa học ( 6 ) , Đ ại học Quốc gia, Hà Nội , trang 43-46.
    23. Lâm Quang Huyên (2007), vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, Sách chuyên
    khảo , NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội .
    24. Jean - Pierre Cling et All. (2008), Đánh giá tác động của các chính sách
    công: Thách thức, phương pháp và kết quả, Tài liệu tham khảo , Khóa học Tam Đảo .
    25. Nguyễn Đức Khả (2003) , Lịch sử quản lý đất đai, Sách chuyê n khảo ,
    NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội , Hà Nội .
    26. Nguyễn Đình Kháng (2008) , Cơ sở lý luận và thực tiễn tiếp tục hoàn thiện
    chính sách đất đai ở Việt Nam hiện nay, Sách chuyên khảo , NXB Lao Động Hà Nội
    27. L ê Quốc Khánh (2005) , '' Quy hoạch vùng ở Mỹ , Một số đặc điểm và bài
    học '', Tạp chí Quy hoạch xây dựng, Số 1 2/2005.
    28. Nguyễn Đức Khiển (2003), Con người và vấn đề phát triển bền vững ở
    Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội .
    29. L ê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, L ê Đức , Trần Khắc Hiệp, Trần C ẩm Vân
    (2004), Đất và Môi trường, Trường Đ ại học Khoa học tự nhi ê n, NXB
    Giáo dục , Hà Nội .
    30. Lê Thanh Khuyến (2009) , Kết quả nghiên cứu, khảo sát về chính sách đất
    đai tại Hàn Quốc, Báo cáo , Bộ Tài Nguyê n và Mô i trường , Hà Nội .
    31. Michael McCandless LL.M. (2011), Hỗ trợ Nghiên cứu Luật Đất đai, Bản
    thảo cuối c ng Ng n hàng phát triển Ch u Hà Nội
    32. Ngân hàng thế giới (20 1 1 ) , Cơ chế Nhà nước thu hồi đất và chuyển dị ch
    đất đai tự nguyện iệt Nam Kết quả nghi n cứu Hà Nội
    33. Phạm Khôi Nguyên (2009) , Kết quả nghiên cứu, khảo sát về chính sách đất
    đai tại Trung Quốc, Báo cáo , Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Hà Nội.
    34. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồ ng ( 1 998) , Lị ch sử thế giới cận đại,
    NXB Giáo dục , Hà Nội , tr 90-98, tr. 29, 147.
    35. Pertxik E.N. (1978), Quy hoạch v ùng, NXB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội .
    36. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm
    sinh thái và phát triển lâu bền ở Việt Nam , Kết quả nghi ê n cứu thời kỳ 1986 - 1 996, NXB Nông nghiệp , Hà Nội , tr 3 - 30.
    37. Phùng Hữu Phú (2009) , vấn đề Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn, kinh
    nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Sách tham khảo , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội .
    38. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam uật ất đai sửa đ i
    và bổ sung năm 2009, NXB Tư pháp , Hà Nội .
    39. Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam (2009) , Hiến pháp năm 1946, 1959,
    1980, 1992, NXB Lao động-Xã hội , Hà Nội .
    40. Đoàn C ng Qu Vũ Thị Bình Nguyễn Thị V ng Nguyễn Quang Học Đ
    Thị Tám (2006) , Quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp , Hà Nội .
    41. Đặc Kim Sơn (2008a) , Kinh nghiệm quốc tế về Nông nghiệp, Nông thôn,
    Nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...