Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triể

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội

    PHẦN I
    MỞ ĐẦU

    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trồng dâu là để lấy lá nuôi tằm. Cây dâu là thức ăn duy nhất của tằm BomByx mori L. Lá dâu chứa đựng các chất dinh dưỡng cần thiết cho con tằm như protein, lipit, gluxit, chất khoáng, vitamin .Protein trong lá dâu là nguồn dinh dưỡng để con tằm tổng hợp nên sợi tơ.
    Ngày nay, người đă và đang nghiên cứu dùng thức ăn nhân tạo cho tằm dâu nhưng vẫn không thể thay thế hoàn toàn lá dâu, và trên thực tế công việc này mới đang ở bước thử nghiệm, chưa đưa ra ngoài sản suất. Trong điều kiện nước ta, cây dâu vẫn dữ vai tṛ quan trọng nhất trong sản xuất tơ tằm.
    Chất lượng và số lượng lá dâu rất quan trọng v́ nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất tơ kén.
    Cây dâu là cây lâu năm nhưng việc thu hoạch lá dâu cũng mang tính chất của cây ngắn ngày. Dâu trồng bằng hạt thời gian thu hoạch lá có thể kéo dài 50 năm. Trồng bằng hom có thể cho thu hoạch trong khoảng 20 - 30 năm. Song cần thấy rằng, việc thu hoạch lá dâu nhiều lứa trong năm như ở nước ta, đ̣i hỏi người trồng dâu phải hiểu đầy đủ về nhu cầu sống của cây dâu và các yêu cầu kỹ thuật thật chặt chẽ, có đáp ứng yêu cầu đó mới có lá dâu tốt để nuôi tằm đạt năng suất kén cao chất lượng kén tốt.
    Để đảm bảo mục đích của nghề trồng đâu, nuôi tằm là tăng năng suất và chất lượng lá dâu, hạ giá thành sản phẩm và cần giải quyết tốt các biện pháp kỹ thuật như: giống dâu, trồng dâu, chế độ bón phân, tuới tiêu hợp lí, biện pháp đốn tỉa .Việc thu hoạch lá dâu đi đôi với việc đốn tỉa đă thúc đẩy nuôi tằm nhiều lứa trong năm. Ở các nước nuôi tằm tiên tiến như Nhật Bản, nhờ thu hoạch lá dâu lứa thứ 2, thứ 3, đă nuôi được 3 lứa tằm trong 1 năm. Ở Ên Độ, nhờ biện pháp đốn, tỉa nên cả năng suất và phẩm chất lá dâu đều tăng . Ở Việt Nam nhờ xử lí cây dâu thay đổi để dâu lưu đông đốn hè thay cho tập quán đốn dâu đông đă làm giảm sản lượng lá dâu vụ hè và tăng sản lượng lá dâu vụ xuân - thu, v́ thế đă chuyển được thời vụ nuôi tằm và cơ cấu giống tằm (từ chỗ chỉ tập trung nuôi tằm vụ hè là thời vụ khí hậu khắc nhiệt nuôi tằm hết sức khó khăn, sang nuôi tằm nuôi tằm vụ xuân - thu có thời tiết ôn hoà thích hợp cho nuôi tằm nhưng khả năng cho lá lại giảm dần và ngừng ra lá vào vụ đông để dâu vào trạng thái nghỉ đông. Mùa hè cây dâu có thể cung cấp tới 80% số lượng dâu cả năm, nhưng nhiệt độ cao, độ Èm lớn không thuận lợi cho nuôi tằm, Lá dâu vụ hè chậm thành thục không tốt cho việc nuôi tằm lớn dễ sinh ra bệnh cho tằm đặc biệt là bệnh bủng.
    Hiện nay trong sản suất người ta sử dụng rất nhiều các loại thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng chế độ phân bón không hợp lư cho cây dâu, các biện pháp này đều gây bất ổn cho công việc nuôi tằm. Mặt khác cứ sau mỗi lần bón phân hoặc phun thuốc th́ phải mất Ưt nhất từ 25 - 30 ngày mới hái được lá đă gây rất nhiều khó khăn trong khi nuôi tằm với số lượng lớn.
    Xuất phát từ thực tế trên việc t́m ra một giải pháp khác khả thi để khắc phục các nhược điểm của các giải pháp trên là rất cấp bách và cần thiết.
    Sù ra đời của của chế phẩm EM là một giải pháp kỹ thuật quan trọng đang được áp dụng rộng răi trên nhiều loại cây trồng khác nhau ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam chế phẩm EM cũng đang được các nhà khoa học chú trọng và quan tâm nó đă dược áp dụng bước đầu đem lại hiệu quả tốt trên nhiều loại cây trồng. Để góp phần đáp ứng những yêu đang cầu đặt ra của thực tiễn sản suất về sử dụng chế phẩm vi sinh vật EM cho cây trồng trong nông nghiệp. Chúng tôi được khoa Nông học trường ĐHNNI – Hà nội giao thực hiện đề tài.
    “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật EM(Effective Micoorgamisms) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất dâu đốn sát vụ Đông tại trường ĐHNNI - Hà nội”
    1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
    1.2.1 Mục đích
    Nghiên cứu xác định hiệu quả của chế phẩm vi sinh EM đối với lá dâu, đồng thời xác định nồng độ sử dụng thích hợp của chế phẩm EM đối với dâu đốn sát vụ Đông tại tường ĐHNNI- Hà nội.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác định nồng độ EM thích hợp cho dâu đốn sát vụ xuân - hè và ảnh hưởng của nó đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lá dâu vụ Đông.
    - Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm EM thích hợp đến phẩm chất lá dâu và năng suất kén tằm.
    1.3. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    1.3.1. Cơ sở lí luận
    Trong những năm qua, cùng với những tiến bộ khoa học đă làm thay đổi mạnh mẽ cả về sản lượng và chất lượng lương thực, thực phẩm. Đời sống của nhân dân trên toàn cầu đă từng bước được cải thiện, có nhiều nước đă đạt những thành tựu to lớn, một trong những nguyên nhân để đạt được thành tựu đó là cuộc cách mạng về giống, ngày càng có nhiều giống có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng kháng được sâu bệnh tương đối tốt và dặc biệt trong những năm gần đây đă có một cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật nó đă làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới và dược coi như là một bước ngoặt trong sản suất nông nghiệp. Các biện pháp kỹ thuật tác động như việc tạo ra các loại giống mới, biện pháp kỹ thuật canh tác, quy tŕnh sản xuất các loại cây trồng và một biện pháp rất có ư nghĩa trong nền canh tác tự nhiên đó là việc sử dụng chế phẩm vinh vật EM. Chế phẩm vi sinh EM nó được ra đờ tronh khoảng 10 năm trở lại đây nhưng nó đă được sử dụng một cách khá phổ biến trong sản suất nông nghiệp và nó đă mang lại hiệu quả kinh tế khá lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
    Ở nước ta nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa du nhập vào rất sớm. Từ xa xưa chúng ta đă sử dụng các giống dâu địa phương và các biện pháp canh tác cổ truyền. Trải qua nhiều năm canh tác th́ các giống dâu dần bị thoái hoá các biện pháp canh tác lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lượng lá dâu bị giảm không đáp ứng được nhu cầu nuôi tằm do đó hiệu quả kinh tế rất thấp.Vậy để đáp ứng cho công tác nuôi tằm thuận lợi và đem lại hiệu quả kinh tế cao đ̣i hỏi phải có các biện pháp kỹ thuật tác động và từ đó việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật là rất cần thiết.Từ nhu cầu như vậy chúng tôi tiến hành áp dụng biện pháp sử dụng chế phẩm vi sinh EM cho cây dâu đốn sát vụ Đông năm 2002 tại trường ĐHNNI - Hà nội
    1.3.2. Cơ sở thực tiễn
    Trong thực tế của nghề trồng dâu nuôi tằm, để nâng cao được năng suất và chất lượng lá dâu nhằm nuôi tằm đạt kết quả tốt, ngoài các yếu tố như: Giống dâu, điều kiện khí hậu thời tiết đất đai, kỹ thuật chăm sóc Th́ việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật khác cũng là vấn đề đang được các nhà khoa học quan tâm và áp dụng rộng răi. Sự ra đời của chế phẩm EM cũng là một biện pháp nh­ thế. Chế phẩm EM ra đời sẽ giải quyết được yêu cầu cấp bách về phân bón hữu cơ, chế phẩm EM đáp ứng dinh dưỡng cho cây một cách hợp lí, để tạo sự phát triển thân lá cân đối v́ hỗn hợp vi sinh vật có trong chế phẩm EM hoạt động hoàn toàn có lợi cho đất và cây trồng. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay trong việc cung cấp dĩnh dưỡng cho cây là tạo ra điều kiện thuận lợi cho cây sinh trưởng do được cung cấp đầy đủ các chất dễ tiêu, tận dụng tốt nhất nguồn năng lượng sẵn có trong tự nhiên. Đặc biệt chú ư đến hệ vi sinh vật hữu hiệu tồn tại trong đất, từ đó phần nào hạn chế được những tác động xấu đến cây dâu.


    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU


    2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẾ PHẨM VI SINH EM (EFFECTIVE MICROOGANISMS)
    2.1.1 Nguồn gốc của chế phẩm vi sinh vật EM
    Chế phẩm EM là một trong những phát minh quan trọng của Giáo sư- Tiến sỹ TERUO-HIGA. Trường Đại học Tổng Hợp Ryukyas. Okyrawa- Nhật Bản.
    Trong thực tế nền sản xuất nông nghiệp đă chứng minh việc sử dụng lâu dài các loại thuốc trừ sâu và phân bón hoá học có ảnh hưởng không tốt cho con người, cây trồng, vật nuôi và môi trường như làm giảm khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết của cây trồng, năng suất cây trồng không ổn định và ngày càng giảm, giá thành nông sản cao.
    Với quan điểm chung sống hoà hợp với thiên nhiên. Giáo sư TERUO- HIGA bắt đầu nghiên cứu sâu ảnh hưởng của vi sinh vật đối với đất cây trồng, vật nuôi, môi trường sống . Ông đă tập hợp các loại vi sinh vật có Ưch vào một môi trường, xem xét ảnh hưởng của quần thể này đối với đất, cây trồng, vật nuôi, môi trường. Mùa thu năm 1980 TERUO- HIGA đă thành công trong việc nghiên cứu và từ đó kỹ thuật EM bắt đầu được phổ biến.
    Sù ra đời của chế phẩm EM được đánh giá là một biện pháp kỹ thuật quan trọng trên cơ sở của một nền nông nghiệp canh tác tự nhiên được phát triển ở Nhật Bản với mục tiêu sản xuất nông nghiệp an toàn, không hoá chất độc và các chất có độc liệu khác.
    Chế phẩm EM được sử dụng nh­ là một phương thức tăng thêm điều kiện cho đất , chống dịch hại do vi sinh vật gây ra và tăng cường hiệu quả của việc sử dụng chất hữu cơ của cây trồng. Công nghệ này được chứng minh rất hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới và một hội nghị quốc tế đă được tổ chức tháng 11/1989 ở Thái Lan để giới thiệu công nghệ này đối vơi khu vực Châu Á Thái B́nh Dương. Tại hội nghị này mạng lưới nông nghiệp canh tác tự nhiên Châu Á Thái B́nh Dương được h́nh thành gọi tắt là (APNAN).
    Từ đó đến nay chế phẩm sinh vật EM được ứng dụng có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là nông nghiệp ở hơn 80 nước khác nhau trên thế giới. Ở Châu Á nh­ Thái Lan, Malaisia, Trung quốc. Ở châu mỹ: Brazil, Argenchina, Mỹ,Mehico, Canada . và các nước Châu Âu nh­: Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Ư, Thụy Sỹ .
    2.1.2. Nền nông nghiệp lư tưởng
    Vai tṛ chính của nền nông nghiệp canh tác tự nhiên là thực hiện nền nông nghiệp lư tưởng được xác định là.
    - Sản xuất cây lương thực, thực phẩm an toàn và đạt yêu cầu cao, cân đối dinh dưỡng để tăng sức khỏe cho con người.
    - Đảm bảo lợi Ưch về kinh tế và tinh thần cho cả người sản xuất và người tiêu thụ ḍng sản phẩm.
    - Đó là nền nông nghiệp bền vững và dễ thực hiện đối với mọi người.
    - Bảo vệ môi trường sống, cảnh quan tự nhiên.
    2.1.3. Quá tŕnh hoạt động của vi sinh vật có Ưch trong nông nghiệp
    Sản xuất nông nghiệp bắt đầu từ quá tŕnh quang hợp của cây xanh nhờ năng lượng mặt trời, nước và đioxit cacbon. Những nguyên liệu này đă có sẵn trong tự nhiên do vậy có thể định nghĩa rằng “Nông nghiệp là sản xuất ra một cái ǵ đó từ không có ǵ” Sản xuất nông nghiệp hiện nay hiệu quả thấp, đó là do hiệu suất sử dụng quá thấp năng lượng ánh sáng mặt trời của thực vật. Tỷ lệ sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của thực vật tính theo lư thuyết chỉ đạt 10-20% Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng c̣n thấp hơn 1% ngay cả ở các loại cây C[SUB]4[/SUB] như mía, lúa mạch là những cây có khả năng quang hợp cao cũng chỉ đạt từ mức 6 -7%. Trong thời kỳ phát triển cực đại tỷ lệ sử dụng năng lượng mặt trời của cây trồng thông thường thấp hơn 3% ngay cả khi năng suất cây trồng đạt tối ưu.
    Những nghiên cứu trước đây cho thấy khả năng quang hợp, chất diệp lục của cây trồng không có khả năng nâng cao nhiều hơn nữa.Điều này có nghĩa là năng lực sản xuất Biomass của chúng đă đạt đến cực điểm bởi vậy khả năng tốt nhất cho tăng cường sản suất Biomass là khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời của chất diệp lục
    Giá trị này vào khoảng 80% năng lượng ánh sáng mặt trời và có thể khai thác bằng con đường sử dụng năng lượng hữu cơ khép kín chứa trong những phần c̣n lại của thực vật và động vật qua việc sử dụng trực tiếp các phần tử hữu cơ của thực vật .
    Trong sự có mặt của chất hữu cơ vi khuẩn quang hợp và tảo có thể sử dụng ánh sáng với bước sóng có thể thay đổi từ 700 - 1200 nm mà bản thân cây xanh không có khả năng sử dụng được ánh sáng có bước sóng này. Vi sinh vật lên men cũng có thể phân giải các chất hữu cơ giải phóng ra hợp chất phức tạp như axit amin có Ưch cho cây trồng. Điều này làm tăng hiệu quả cá chất hữu cơ đối với đất trồng, do vậy yếu tố chính làm tăng hiệu quả đất trồng là sự có mặt của các chất hữu cơ, các chất này tăng lên do sử dụng có hiệu quả năng lượng ánh sáng mặt trời và sự có mặt của vi khuẩn phân huỷ trong đất.
    2.1.4. Chế phẩm vi sinh vật EM (Effective. Microoganism )
    Vi sinh vật EM là một tập hợp các loại vi sinh vật có Ưch, sống chung trong một môi trường cùng hỗ trợ cho nhau và giúp cải thiện môi trường chung sống (hay là một môi trường nuôi cấy trộn lẫn các vi sinh vật có Ưch như vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm men .) có thể sử dụng như chất pḥng ngừa để làm tăng tính đa dạng của vi khuẩn trong đất, nhờ vậy có thể cải thiện năng suất và chất lượng cây trồng. Với các loại vi sinh vật cùng chung sống trong môi trường nuôi cấy hỗn hợp có khả năng cạnh tranh về sinh lư học giữa chúng với nhau. Môi trường nuôi cấy này được đưa vào môi trường thiên nhiên hậu quả riêng của chúng được nhân lên rất lớn qua sinh sản hữu tính. Việc nuôi cấy EM không chứa đựng bất cứ biến đổi di truyền nào của vi sinh vật. EM được tạo ra từ sự nuôi cấy hỗn hợp của các loại sinh vật ở nhiều nơi được thu thập trong tự nhiên trên thế giới.
    2.1.5. Vai tṛ của chế phẩm EM đối với cây trồng
    Đối với cây trồng th́ chế phẩm vi sinh EM có những ảnh hưởng có lợi nh­.
    - Thúc đẩy sự năy mầm, ra hoa, đậu quả, sự chín của thực vật.
    - Cải tạo về lư học, hoá học và sinh học của môi trường đất và ngăn chặn các nguyên nhân gây dịch hại cho cây trồng ở trong đất.
    - Tăng khả năng quang hợp của cây trồng.
    - Tăng hiệu lực các chất hữu cơ làm phân bón do quá tŕnh phân giải của chế phẩm EM.
    Do những hiệu quả đó của chế phẩm EM mà quá tŕnh sinh trưởng và phát triển của cây trồng được nâng lên. EM là một hỗn hợp vi sinh vật có tính chất pḥng ngừa hoạt động như một máy kiểm soát vi sinh trừ, khử hoặc kiểm soát dịch hại bằng cách đưa các vi sinh vật có Ưch vào môi trường. Do đó dịch hại và các tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt.
    2.1.6. Đặc điểm và hoạt động của chế vi sinh EM
    *Vi khuẩn quang hợp
    Vi khuẩn quang hợp là vi sinh vật tự dưỡng. Chúng tổng hợp các chất có lợi từ các chất tiết ra ở chất hữu cơ hoặc chất độc hại (Sulfir hydro) bằng việc sử dụng ánh sáng mặt trời và sức nóng của đất nh­ là nguồn cung cấp năng lượng. Các chất có lợi nh­ axit amin, axit nucleic, các chất hoạt động sinh học và đường, tất cả chúng thúc đẩy cho thực vật sinh trưởng, phát triển.
    Các chất tạo thành trong quá tŕnh trao đổi này được thực vật hấp thụ trực tiếp và cũng hoạt động như là chất nền cho việc tăng cường các vi khuẩn.
    Nh­ vậy tăng trưởng các vi khuẩn quang hợp ở trong đất sẽ có tác dụng làm tăng lên các hiệu quả khác của vi sinh vật. Ví dụ:VA(Vesiculararuscular) trong vùng rễ đă được tăng cường do sự tiết ra bởi vi khuẩn quang hợp. NÊm VA làm tăng lên khả năng hoà tan của chất phốt phát trong đất do đó cung cập phốt pho vốn không dùng được cho cây trồng.NÊm VA có thể tồn tại với vi khuẩn nh­ vi khuẩn cố định đạm và tăng cường khả năng cố định Nitơ của cây họ đậu.
    *Vi khuẩn Lactic
    Vi khuẩn Lactic tạo ra axit lactic từ đường và các bon hydrat khác được tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và nấm men. Do vậy lương thực, thực phẩm và đồ uống như sữa chua, rau quả và dấm là kết quả hoạt động của vi khuẩn lactic lên men trong một thời gian dài. Tuy nhiên axit lactic là chất khử trùng mạnh nên có tác dụng mạnh và tiêu diệt các vi sinh vật có hại và làm tăng nhanh sự phân huỷ các chất hứu cơ
    Vi khuẩn lactic có khả năng ngăn chặn sự lan truyền của nấm Fusarium tăng lên làm cho thực vật suy yếu và dễ bị nhiễm bệnh đồng thời sự có mặt của vi khuẩn lactic sẽ ngăn chặn sự phát triển lây truyền và tiêu diệt sự họat động của Fusarium.
    *Nấm men
    Nấm men là các nấm có tác dụng tổng hợp các chất kháng sinh có Ưch cho sự phát triển của cây trồng từ axit amin và đường được tạo thành trong quá tŕnh trao đổi chất của vi khuẩn quang hợp,chất hữu cơ và rễ cây trồng.
    Các chất có hoạt tính sinh học nh­ các hooc mon enzim được tạo ra bởi các nấm men sẽ thúc đẩy sự hoạt động của tế bào rễ và sự phát triển của rễ cây.
    *Xạ khuẩn
    Xạ khuẩn là loại trung gian giữa nấm và vi khuẩn,chúng sản sinh những chất kháng sinh từ axit amin được tạo ra bởi vi khuẩn quang hợp và các chất hữu cơ.Chất kháng sinh học sẽ tiêu diệt nấm và vi khuẩn có hại
    Xạ khuẩn có thể cùng tồn tại với vi khuẩn quang hợp,do đó cả hai loại này đều có tác dụng làm tăng tính hoạt động kháng sinh học của đất.
    *Nấm lên men
    Nấm lên men nh­ là Aspergillus và Penicilium có vai tṛ phân huỷ nhanh các chất hữu cơ để tạo ra rễ,este và các chống vi khuẩn. Do vậy sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của sâu bệnh đối với cây trồng. Mỗi loại vi khuẩn (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm lên men) đều có chức năng quan trọng riêng của nó. Tuy nhiên vi khuẩn quang hợp là xương sống hoạt động của EM.
    Vi khuẩn quang hợp thúc đẩy hoạt động của các vi sinh vật khác, hiện tượng này gọi là “cùng chung sống và cùng hỗ trợ nhau”.
    Như vậy khi các vi sinh vật EM ở trong đất tăng lên sẽ tạo hệ thống sinh thái vi khuẩn có lợi ở trong đất được tăng lên, c̣n các vi sinh vật sẽ giảm đi do đó các bệnh do vi khuẩn trong đất gây ra bị ngăn chặn đồng thời vi sinh vật hữu hiệu sử dụng các chất như cacbon hydrat, axitamin, axit hữu cơ và các en zim hoạt động do rễ cây tiết ra để sinh trưởng. Trong quá tŕnh này chúng cũng tiết ra và cung cấp axit amin và nucleic, nhiều loại vitamin và nhóm hoocmon cho thực vật.
    Ngoài ra trong mỗi loại đất vi sinh vật EM trong vùng rễ cùng chung sống với thực vật do đó thực vật sẽ sinh trưởng, phát triển tốtở những vùng đất có vi khuẩn hửu hiệu tồn tại.
    2.1.7. Sử dụng chế phẩm vi sinh EM
    Có thể sử dụng vi sinh vật EM theo các cách sau.
    Dung dịch mẹ EM1, dung dịch EM2, dung dịch EM5, EM bokashi, dung dịch EM-X và chiết xuất cây lên men (EM.F.PE).
    *Dung dịch mẹ EM1
    Được sản xuất ở dạng nguyên chất, mùi dễ chịu, có vị chua ngọt, pH <3,5. Từ EM tạo ra nhiều phương pháp sử dụng khác nhau.
    Có thể sử dụng bằng hai cách
    a, Tưới vào đất (bằng b́nh tưới hoặc phun)
    b, Phun lên cây (phun lá)
    - EM1 có tác dụng.
    + Cải thiện đất trồng làm đất tơi xốp, tăng hệ vi sinh vật đất thay đổi đặc tính lư hoá đất theo chiều hướng có lợi.
    + Ngăn ngừa sâu bệnh, khử mùi hôi, bảo quản thực phẩm.
    + Làm trong sạch nguồn nước.
    + Tăng năng suất, sản lượng vật nuôi.
    *EM2
    Dùng điều chế các chất kháng sinh khống chế các vi sinh vật gây hại, ngoài ra trong EM2 có cả vi khuẩn quang hợp và nấm. Nhiệm vụ chính là bảo vệ cây trồng trước các kư sinh gây bệnh, chủ yếu là vi khuẩn quang hợp, kích thích cây trồng phát triển làm tiền đề cho năng suất và chất lượng nông sản, cải thiện lư tính đất, cố định nitơ trong không khí.
    *EM bokashi (chất hữu cơ lên men).
    Bokashi. Nó được điều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám gạo, bánh dầu, bột cá .) với EM chúng được sử dụng nh­ là chất bổ sung quan trọng nhằm tăng vi sinh vật hữu hiệu trong đât và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
    Số lượng vi sinh vật chứa trong EM bokashi rất lớn, có tác dụng phân huỷ các chất hữu cơ trong đất tăng độ màu mỡ của đất.
    - EM Bokashi có tác dụng.
    + Khử mùi hôi của chất thải
    + Phân huỷ nhanh chất thải động vật
    + Tăng năng suất chất lượng cây trồng
    + Tạo hệ vi sinh vật đất thêm phong phúư
    Để bảo đảm hiệu quả của Em Bokashi th́ trong quá tŕnh sử dụng và điều chế nên tránh ánh sáng trực xạ chiếu trực tiếp vào
    *EM5
    EM5 bản chất là một chất hữu cơ không độc đối với người và động vật có tác dụng tiêu diệt côn trùng,kiểm soát quần thể côn trùng bằng cách gây ô nhiễm nguồn thức ăn dự trữ và nơi ở của côn trùng do quá tŕnh lên men, kết quả quần thể côn trùng bị giảm thông qua đó làm tăng đối kháng của các thiên địch sâu bệnh theo hướng có lợi về sinh vật hữu hiệu. Hiệu lực của EM5 là nhờ hoạt tính của vi sinh vật hoạt động tiết ra những chất kháng sinh, chất sát trùng có hiệu quả đối với mọi cây trồng, khả năng hoạt động rất mạnh mẽ và nhanh chóng khi chưa hoặc bắt đầu xuất hiện sâu bệnh hại. Mặc dù áp dụng phương pháp pḥng trừ sâu bệnh bằng thuốc hoá học th́ có hiệu quả nhanh nhưng để lại nhiều hậu quả xấu cho đất đai, c̣n dùng EM5 th́ ngược lại c̣n tăng thêm lợi Ưch kinh tế giúp cây trồng có sự đề kháng với tác động bất lợi của thiên nhiên.
    *Chiết xuất lên men EM (EM.F.PE)
    Chiết xuất lên men EM là hỗn hợp của cỏ tươi được lên men bởi rỉ đường và EM1. Hiệu lực chính của chất này là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trông và ngăn chặn sâu bệnh phá hoại. Để tăng hiệu quả của EM FPE nên sử dụng trên diện rộng và liên tục trong nhiều thời vụ, khi phun pha tỷ lệ 0,1-0,5% phun ướt đậm bề mặt lá. Phun EM FPE kết hợp với EM5 th́ có hiệu quả cao hơn.
    *EM-X
    Hiệu quả của EM-X được bắt nguồn từ EM1. Sù ra đời của EM-X nhằm giải quyết một số vấn đề cấp bách như: chất lượng nước cho sinh hoạt và nước cho sản xuất nông nghiệp. V́ EM-X tạo nên sự ổn định của chất lỏng hoà tan tăng hệ thống miễn dịch của cơ thể con người, động vật.
    2.1.8. Ứng dụng của EM
    Chế phẩm EM được ứng dụng rộng răi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
    - Trong ngành trồng trọt: Chế phẩm EM được áp dụng đối với tất cả các loại cây trồng: nh­ cây lúa, các loại cây trồng cạn, cây ăn quả, hoa cây cảnh .
    - Trong chăn nuôi: Chế phẩm EM được áp dụng để pḥng chống bệnh cho gia sóc, gia cầm, vệ sinh chuồng trại, chế biến thức ăn và xử lư chế phẩm phân bón
    - Trong ngành thủy sản nh­ nuôi tôm, nuôi cá .
    - Trong lĩnh vực vệ sinh môi trường nh­ xử lư rác thải .
     
Đang tải...