Luận Văn Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến một số đặc tính chất lượng nước mắm trong quá trình bảo qu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến một số đặc tính chất lượng nước mắm trong quá trình bảo quản


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC BẢNG . v
    DANH MỤC HÌNH . vi
    LỜI MỞĐẦU 1
    Chương I: TỔNG QUAN . 3
    1. Tổng quan vềtình hình tiêu thụnước mắm ởViệt Nam . 3
    1.1. Tổng quan vềsản xuất và tiêu thụnước mắm 3
    1.2. Nguyên liệu sản xuất nước mắm . 4
    1.2.1. Nguyên liệu cá . 4
    1.2.2. Nguyên liệu muối 8
    1.2.3. Nguyên liệu phụ . 10
    1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mắm . 11
    1.3.1. Nguyên liệu 11
    1.3.2. Hệvi sinh vật trong cá và chượp 13
    2. Thành phần hóa học và mùi vịcủa nước mắm 16
    2.1. Thành phần hóa học 16
    2.2. Mùi vịcủa nước mắm . 21
    iii
    3. Sửdụng phụgia trong nước mắm . 24
    3.1. Mục đích sửdụng phụgia trong nước mắm . 24
    3.2. Tình hình sửdụng phụgia trong nước mắm . 25
    3.3. Các loại phụgia thường sửdụng và tính an toàn của phụgia . 27
    Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 31
    2. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu 31
    2.1. Nguyên vật liệu . 31
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31
    2.1.2. Hóa chất . 31
    2.2. Bốtrí thí nghi ệm . 31
    2.3. Phương pháp phân tích . 33
    2.3.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nước mắm 33
    2.3.2. Xác định các thông sốmàu sắc (L*, a* và b*) 36
    2.3.3. Xác định mức độsẫm màu 37
    2.3.4. Xác định pH . 37
    2.3.5. Xác định tỷtrọng . 37
    2.3.6. Xác định khảnăng khửgốc tựdo DPPH . 37
    2.3.7. Xửlý sốliệu thống kê . 38
    Chương III: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
    3.1. Sựthay đổi màu sắc của nước mắm trong quá trình bảo quản 39
    iv
    3.2. Sựthay đổi vịcủa nước mắm trong quá trình bảo quản 40
    3.3. Sựthay đổi mùi của nước mắm trong quá trình bảo quản . 41
    3.4. Sựthay đổi độtrong của nước mắm trong quá trình bảo quản 42
    3.5. Sựthay đổi tổng sốđiểm cảm quan chất lượng của nước mắm có bổsung phụgia
    (A) và không bổsung phụgia (WA) theo thời gian bảo quản 43
    3.6. Sựthay đổi các giá trịmàu sắc (L*, a*, b*) theo thời gian bảo quản . 44
    3.7. Sựthay đổi giá trịpH của nước mắm trong quá trình bảo quản 48
    3.8. Sựthay đổi mức độsẫm màu của nước mắm trong quá trình bảo quản . 49
    3.9. Sựthay đổi khảnăng chống oxy hóa chất béo của nước mắm trong quá trình bảo
    quản . 51
    3.10. So sánh tỷtrọng nước mắm có bổsung phụgia (A) và nước mắm không bổsung
    phụgia (WA) 53
    Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 55
    4.1. Kết luận chung 55
    4.2. Đềxuất ý kiến . 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
    PHỤLỤC 57


    LỜI MỞĐẦU
    Tất cảcác dân tộc trên thếgiới đều có những sản phẩm truyền thống riêng của
    mình. Đó là những sản phẩm được sản xuất ra mang đậm bản sắc kinh nghiệm được
    đúc kết b ởi cảmột dân tộc và được truyền từđời này sang đời khác. Mang s ắc thái của
    mỗi dân tộc, mỗi vùng miền.
    Nước mắm là một trong những sản phẩm cổtruyền mà đã từlâu là ni ềm tựhào
    của nhiều quốc gia Châu Á. Người ta không ch ỉbiết đến hượng vịđặc trưng của nó mà
    thông qua cách thưởng thức nước mắm cổtruyền có thểtìm vềcội nguồn của dân tộc
    ấy.
    Nươc mắm là sản phẩm của quá trình phân giải protein trong dung dịch muối qua
    nhiều diễn biến phức tạp dưới tác dụng xúc tác của hệEnzyme proteaza của tếbào nội
    tạng cá và vi sinh vật. Nư ớc mắm không chỉ có vai trò như một lo ại gia vịmà còn là
    một loại thực phẩm có giá trịdinh dưỡng cao. Nó cung cấp nhiều loại axít min cần
    thi ết cũng như bổsung một sốloại axíthữu cơ cho cơ thể. Bên cạnh đó nước mắm còn
    có thểchữa một sốbệnh như: đau dạdày, chữa bỏng, phục hồi cơ thểkhi suy nhược,
    Ngoài ra nước mắm cũng có tác dụng cung cấp năng lượng tạm thời như khi đi đêm
    lạnh hoặc khi chuẩn bịlặn sâu dưới nước người ta thư ờng uống một ít nước mắm để
    lấy năng lượng.
    Tuy nước mắm chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong khẩu phần ăn hằng ngày. Nhưng nó
    không thểthi ếu trong mỗi bữa ăn, đóng vai trò như một thứt ất yếu trong khẩu phần ăn
    của người Việt Nam nói riêng và một sốnước Châu Á nói chung.
    Với vai trò quan trọng trên nên nước mắm ngày càng được chú ý và được sửdụng
    rộng rãi trong và ngoài nước và ngày càng được nhiều nước khuyến khích sửdụng.
    Ngày nay do sựhòa nhập vềkinh tếvà văn hóa, nhất là gần đây Việt Nam đã gia
    nhập WTO, nước mắm không những được tiêu thụ khắp cả nước mà còn theo gót
    người Việt đi khắp năm châu và là một mặt hàng xuất khẩu đầy tiềm năng của nước ta.
    Đặc biệt nước mắm Phú Quốc là sản phẩm nước mắm đầu tiên của Việt Nam đư ợc
    2
    đăng ký thương hiệu theo xuất xứvà là nhãn hiệu nước mắm được biết đến ởnhiều
    nước trên thếgiới.
    Do vậy, đểđáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong nước cũng như của các thực
    khách trên toàn thếgiới, người ta thường sử dụng các chất phụ gia thực phẩm bổsung
    vào nước mắm. Việc bổsung này nhằm đảm bảo và cải thiện chất lượng, hương vị
    cũng như màu sắc củanước mắm trong quá trình bảo quản và sửdụng. Tuy nhiên, ảnh
    hưởng của chúng đến sản phẩm thì chưa có nhiều nghiên cứu. Do vậy, tôi đã được
    Khoa Chếbiến và Bộmôn Công nghệchếbiến giao thực hiện đềtài: Nghiên cứu ảnh
    hưởng của chất phụgia đến một sốđặc tính chất lượng nước mắm trong quá trình bảo
    quản”. Nhằm tìm ra được những ảnh hưởng của chúng đến chất lượng nước mắm trong
    quá trình bảo quản và sử dụng. Sau 3 tháng triển khai thực hiện tại phòng thí nghiệm
    của Khoa ChếBiến, đềtài đã đạt được một sốnội dung chính như sau:
    - Tổng quan vềnước mắm và phụgia sửdụng trong nước mắm.
    - Xác định sựthay đ ổi chất lượng cảm quan của nước mắm trong quá trình bảo
    quản
    - Xác đị nh sựthay đổi giá trị pH của nước mắm trong quá trình bảo quản
    - Xác đị nh sựthay đổi màu sắc của nước mắm trong quá trình bảo quản
    - Xác đị nh sựthay đổi mức độsẫm màu của nước mắm trong quá trình bảo quản.
    - Xác đị nh sựthay đổi khảnăng chống oxi hóa chất béo của nước mắm trong quá
    trình bảo quản.
    Trong điều kiện thí nghệm còn nhiều hạn chếvà thời gian thực hiện có hạn nên
    không thểtránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sựgóp ý của quý thầy, cô và


    Chương I: TỔNG QUAN
    1. Tổng quan vềtình hình tiêu thụnước mắm ởViệt Nam
    1.1. Tổng quan vềsản xuất và tiêu thụnước m ắ m
    Nước mắm là sản phẩm lên men từcác loại cá, là sản phẩm truyền thống của dân
    tộc Việt Nam. Nước mắm đã được sản xuất từ rất lâu, nư ớc mắm đã gắn liền với đời
    sống hằng ngày và là một bản sắc văn hóarất riêng của dân tộc Việt Nam.
    Nước mắm là một lo ại nước chấm quen thuộc được ưa chuộng nhất và không thể
    thi ếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Hiện nay, nhu cầu sửdụng
    nước mắm trong cảnước rất lớn. Với con sốtrên 86 triệu dân, theo điều tra sốliệu của
    viện Dinh Dưỡng năm 2000, mức tiêu thụnước mắm bình quân mỗi ngư ời Việt Nam
    tiêu thụ15-16ml nước mắm/ngày [2]. Và cũng theo một đi ều tra mớiđây của Tổng
    cục Thống kê, đời sống nhân dân ngày càng được cải thi ện nên mức độtiêu thụnước
    mắm ngày càng cao, do vậy sản lượng nước mắm cũng ngày càng lớn. Hiện có hơn
    95% hộgia đình Việt Nam sửdụng nước mắm trongcác bữa ăn hằng ngày. Trung bình
    mỗi năm sẽcó khoảng trên 200 triệu lít nước mắm được tiêu thụ [6]. Và đây cũng là thị
    trường hấp dẫn, đầy tiềm năng cho nhà sản xuất nước mắm. Vì vậy, việc duy trì và
    phát triển các cơsởsản xuất nư ớc mắm có uy tín lâu đời là hết sức cần thiết. Ngoại tr ừ
    những cơ sởsản xuất nư ớc mắm tại những vùng khác như Phan Thiết, Phú Quốc, Nha
    Trang, Cát Hải, Hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hi ện nhiều loại nước mắm
    khác nhau với các thương hiệu nổi tiếng như nước mắm Chinsu, nước mắm KABIN,
    nước mắm Long Vân,
    Không chỉriêng nước ta mà ngay cảcác nước khác cũng đang cải tiến quy trình
    sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nước mắm và hạgiá thành sản phẩm. Hiện tại, có
    rất nhi ều cơ sởsản xuất với quy mô vừa và nhỏđang cạnh tranh với nhau và với các
    nhãn hiệu nước mắm có từlâu đ ời. Chính vì thế, thịtrường nước mắm Việt Nam rất
    phong phú và đa dạng, chất lượng nước mắm do vậy càng được nâng cao hơn. Chẳng
    hạn như nước mắm Thái Lan, mặc dù rất nổi tiếng nhưng cũng gặp nhiều khó khăn khi
    4
    cạnh tranh với các sản phẩm trong nước. Trong khi đó, nhãn hiệu nước mắm của nước
    ta như nhãn hiệu nước mắm Phú Quốc thì đã trởthành quen thuộc với người tiêu dùng
    không chỉtrong nước mà còn ngoài nước.
    Nước mắm có giá trịdinh dưỡng cao, hấp dẫnngười ăn b ởi hương vịđậm đà, đặc
    trưng mà không một loại sản phẩm nào khác có thểthay thếđược. Chính vì nguồn lợi
    từtài nguyên thiên nhiên và sản phẩm có giá trịcao mà dần dần đã có nhiều nghiên
    cứu và ứng dụng các quy trình, công nghệmáy móc trong việc sản xuất và chếbiến
    nước mắm thay thếcho phương thức chếbiến cổtruyền của ông cha ta ngày xưa. Tuy
    nhiên ởnước ta, việc chếbiến và sản xuất nước mắm hầu như vẫn theo phương thức
    cổtruyền, gắn liền với l ịch sửphát triển của dân tộc, đã tạo ra được một lo ại sản phẩm
    nước mắm thơm ngon, hương vịđặc trưng mà không có một quy trình, công nghệsản
    xuất máy móc nào có thểthay thếđược.
    Nước mắm có rất nhi ều công dụng, nó thích hợp với nhiều món ăn và không thể
    thi ếu trong bữa cơm của người Việt. Nhi ều món ăn, ngon hay dở, được quyết đ ị nh bởi
    chất lượng chén nước mắm. Cái hồn của món ăn Việt chính là nư ớc mắm. Nấu phải
    nêm bằng nước mắm, cá kho, thịt kho ướp bằng nước mắm, chiên, xào, nướng, luộc,
    với bất c ứmón ăn nào cũng phải có nước mắm. Nước mắmđã thấm vào huyết quản
    của mỗi người từthuởbé thơ cho đến lúc trưởng thành, nó đã hình thành và ảnh hưởng
    sâu sắc đến khẩu vịcủa từng người. Cho dù đi bất c ứđâu họkhông thểnào quên được
    hương vịđậm đà tinh tếtrong chén nước mắm quê nhà. Đó chính là một ph ần của đất
    nước, nước mắm là hương vịquê nhà trong ký ức không thểphai mờcủa từng người
    Việt.
    1.2. Nguyên liệu sản xuất nước m ắ m
    Nguyên liệu chính đểsản xuất nước mắm là cá và muối ăn. Ngoài ra, tùy theo tập
    quán sản xuất và thịhiếu tiêu dùngcủa từng đị a phương mà thêm vào thính gạo, thính
    ngô, riềng, dứa, mít,
    1.2.1. Nguyên liệu cá
    5
    Cá là nguyên liệu chính đểsản xuất nước mắm nên chất lượng của cá sẽquyết
    định nhiều đến chất lư ợng nước mắm. Dựa vào tập tính sống, ta có thểphân loại như
    sau: gồm các loại cá nước mặn và nước ngọt.
    Cá nước mặn: Nói chung tất cảcác loại cá nước mặn đều có thểlàm nước mắm
    được như người ta thường dùng các loại cá sau đểlàm nước mắm.
    Những loại cá sinh sống ởtầng nước trên và tầng nước giữa: Cá trích, cá mòi, cá
    cơm, cá lẹp và những loài cá nhỏmình nhiều thịt, ít xương, dài khoảng 15 - 20cm,
    nặng 2-150g. Những loại cá này thường có từtháng 3 đến tháng 9, ởcác tầng nước từ
    1 –16m. Riêng cá cơm tập trung nhiều nhất dọc ven biển Quảng Bình và Vĩnh Linh từ
    tháng 2 đến tháng 4 dương lịch.
    Cá nục, cá bạc má, cá chỉvàng là những loại cá thường xuất hiện từtháng 5 đến
    tháng 9 dương lịch dọc theo ven biển từThanh Hóa đến Vĩnh Linh ởtầng nước từ12 -30m. Những khu vực cá này thường tập trung nhiều ởvùng dướiđáy biển có sỏi đá.
    Những ngày trời yên, biển lặng các loại cá này thường tập trung đi từng đàn, trữlư ợng
    rất lớn, có đàn từ15 -25 tấn. Những tháng cá đi nhiều là từtháng 6 đến tháng 8 dương
    lịch.
    Những loại cá sinh sống ởt ầng nước dưới và dưới đáy: Cá đáy là những loại cá
    sống ởđáy và gần đáy vùng biển. ỞViệt Nam cá đáy rất đa dạng và phong phú loài, có
    giá trịkinh tếl ớn. Đa sốcác loài thuộc nhóm này sống tầng đáy, có kích thước không
    lớn, phân bố gần bờ. Các loài đánh bắt được chủ yếu có chiều dài khoảng 200mm.
    Nhìn chung các loài cá đáy có chu kỳsống tương đối ngắn, khoảng 3-4 năm. Phần lớn
    các loài cá thường đẻtrứng ởcác vùng nước nông ven bờ, g ần cửa sông, quanh các đảo
    hoặc trong các vịnh. Mùa đông cá thường di trú đến vùng nước sâu -những vùng chịu
    ảnh hưởng của dòng nước ấm từbiển Đông vào. Vùng biển phía Bắc có tập trung nhiều
    nhất vào tháng 4 đến tháng 6. Vùng biển miền Trung vào tháng 8 đến tháng 9, vùng
    biển miền Nam nhiều từtháng 12 đến tháng 2 năm sau. Cá phèn, cá mới, cá ớt xuất
    hiện khắp ven biển từvùng Hải Ninh đến Vĩnh Linh từtháng 4 đến tháng 9 dương lịch
    ởcác tầng nước từ20 đến 60m. Những loại cá này thường hay đi thành từng đàn lớn
    6
    nếu cá đánh được thường có nhiều loại như cá kẹ, cá d ớp, cá đuối, mà ngư dân hay
    gọi là cá ba quân hay cá tạp.
    Bảng 1.1 : Thành phần một sốloại cá thường dùng chếbiến nước mắm [7].


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, 1990. Công Nghệ Chế Biến
    Thực Phẩm Thủy Sản, tập II, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    2. Nguyễn Công Khẩn, Phạm Vân Thúy và CS, 2005. Tạp chí Y học dựphòng,
    TẬP XV, SỐ6(77).
    3. Lê ThịLịch (2010), Nghiên cứu sựbiến đổi hoạt tính chống oxy hóa
    của nước mắm trong quá trình bảo quản,Luận văn tốt nghiệp Đại Học Nha
    Trang.
    4. Lê Quốc Nam (2004), Nghiên cứu sựbiến đổi vềhương vịvà màu
    sắc của nước mắm, hướng khắc phục và hạn chếcác biến đổi đó , Luận văn thạc
    sĩ Đại Học Nha Trang.
    5. Hà Duyên Tư (2006), Kỹthu ật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội.
    Website:
    6. http://tintuc.xalo.vn/0020818991/Chon_nuoc_mam_ngon_co_loi_cho_suc_khoe
    .html
    7. http://www.fishnet.gov.vn
    8. http:www.Salt.com.vn
    9. http://www.thucphamantoan.com/phu-gia-thuc-pham-an-toan/ph -gia-thc-phman-toan -n-au.html
    10. http://www.tin247.com/phan_lon_nuoc_mam_tren_thi_truong_la_gia-10-145314.html
    11. http://vietbao.vn/Xa-hoi/Canh-bao-tinh -trang-co-ure-trong-nuoc
    mam/10832440/157/
    12. http://vietbao.vn/Suc-khoe/TPHCM-Phat-hien-chat-phu-gia-doc-hai-trong-nuocmam/30182300/24
    13. http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=5
    6864
    14. http://www.lamchame.com/forum/archive/index.php/t-4299.html
    15. http://en.wikipedia.org/wiki/Sodium_benzoate
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...