Thạc Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng tự phối ngô nếp đời S6 đến năng suất và chất l

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng tự phối ngô nếp đời S6 đến năng suất và chất lượng dòng tại Gia Lâm, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thế giới và ở Việt Nam3
    2.2 Phân loại và ñặc ñiểm của cây ngô nếp11
    2.3 Các loại giống ngô nếp và phương pháp chọn tạo14
    2.4 Cơ sở khoa học của ñề tài 20
    3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
    3.1 Vật liệu nghiên cứu 29
    3.2 Thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu29
    3.3 Nội dung nghiên cứu 29
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 30
    3.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu37
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN38
    4.1 ðánh giá dòng tự phối ngô nếp vụ Thu ðông năm 201038
    4.1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng ngô nếp38
    4.1.2 Khả năng tung phấn và phun râu40
    4.1.3 ðặc ñiểm hình thái cây và bắp của các dòng ngô nếp tham gia thí
    nghiệm 41
    4.1.4 ðặc ñiểm thân cây ngô vụ Thu ðông42
    4.1.5 ðặc ñiểm hình thái bắp 43
    4.1.6 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh trên ñồng ruộng của cácdòng ngô nếp
    tham gia thí nghiệm. 44
    4.1.7 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các
    dòng ngô thí nghiệm 45
    4.2 ðánh giá hiệu quả của ba phương pháp duy trì khác nhau ở vụ
    Xuân năm 2011 tại viện nghiên cứu Lúa trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội 47
    4.2.1 Các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của các dòng ngô nếp vụ
    Xuân năm 2011. 47
    4.2.2 ðặc ñiểm hình thái cây ngô của ba phương pháp duy trì khác
    nhau ở vụ Xuân năm 2011.49
    4.2.3 ðặc ñiểm hình thái thân cây52
    4.2.4 ðặc ñiểm hình thái bắp 54
    4.2.5 Khả năng chống chịu của các phương pháp duy trì ngô nếp trên
    ñồng ruộng vụ xuân năm 2011 tại Gia Lâm – Hà Nội.55
    4.2.6 Các phương pháp duy trì ảnh hưởng ñến năng suất và các yếu tố
    cấu thành năng suất của các dòng ngô nếp vụ Xuân năm 2011.57
    4.2.7 ðộ thuần của các dòng duy trì dòng ngô nếp bằng các phương
    pháp khác nhau 60
    4.2.8 Chất lượng hạt duy trì dòng ngô nếp62
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ64
    5.1 Kết luận 64
    5.2 ðề nghị 64
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
    PHỤ LỤC 73

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Sản xuất ngô ở Việt Nam theo báo cáo chiếm lược phát triển Nông
    nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 – 2020. Phát triểnvùng chuyên canh ngô
    hàng hóa, cung cấp cho sản xuất thức ăn gia trong nước. ðến nay ñã có 80%
    diện tích trồng ngô. Duy trì sản lượng tối ña hơn 6,5 triệu tấn ngô hạt năm
    2015 và 7,2 triệu tấn năm 2020, năng suất ñạt 54 – 60 tạ/ha.
    Ngô nếp ñược dùng vào các mục ñích khác như: ăn tươi, ñóng hộp, chế
    biến tinh bột và phục vụ phát triển chăn nuôi. Nó cũng là loại cây trồng mang
    lại hiệu quả kinh tế cao, có thể trồng gối vụ, rải vụ và không chịu áp lực lớn
    bởi thời vụ, hiệu quả cao. Nhóm ngô nếp hiện có trong sản xuất là những
    giống ngắn ngày, thời gian sinh trưởng từ 70 – 85 ngày.
    Duy trì dòng tự phối có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất hạt ngô lai,
    theo T. G. Bogenschutz và cộng sự năm 1986 cho rằngduy trì dòng phải ñảm
    bảo không làm thay ñổi di truyền của dòng ñể sử dụng dòng ñược lâu dài.
    Các tác giả ñã nghiên cứu so sánh duy trì dòng thuần ở ngô bằng hai phương
    pháp là tự phối và sib bắp trên hàng. ðánh giá sự thay ñổi di truyền sau 11 lần
    nhân duy trì trên tất cả các tính trạng cho thấy thay ñổi 30% khi nhân duy trì
    bằng sib hàng và 56% bằng tự phối tiếp tục. Như vậyphương pháp duy trì và
    nhân dòng có ý nghĩa quan trọng với các nhà tạo giống ngô ưu thế lai.
    Mohammad Aslam và cộng sự năm 1985 cũng ñã nghiên cứu nhân 4 dòng ngô
    thuần qua một số năm ñã nhận thấy trôi dạt di truyền về khả năng kết hợp của
    các dòng cho năng suất và yếu tố tạo thành năng suất; và kết luận rằng các
    dòng ñã có sự thay ñổi di truyền trong quá trình duy trì bằng phương pháp tự
    phối. Tuy nhiên, ở Việt Nam những công bố về nghiêncứu kỹ thuật duy trì
    dòng thuần ở ngô, ñặc biệt với ngô nếp còn hạn chế.Vì vậy chúng tôi tiến hành
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    thực hiện duy trì: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các phương pháp duy trì dòng
    tự phối ngô nếp ñời S6 ñến năng suất và chất lượng dòng tại Gia Lâm – Hà
    Nội” .
    1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
    1.2.1. Mục ñích
    ðánh giá ảnh hưởng của phương pháp duy trì dòng ñếnnăng suất và
    chất lượng ñối với ngô nếp tự phối ñời cao (S6) gópphần xây dựng quy trình
    nhân dòng trong sản xuất hạt giống ngô ưu thế lai.
    1.2.2. Yêu cầu
    + ðánh giá sinh trưởng phát triển của các dòng nghiêncứu vụ Thu
    ðông 2010;
    + ðánh giá một số ñặc ñiểm nông sinh học và khả năng chống chịu
    của các dòng;
    + ðánh giá năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất của các dòng;
    + Thực hiện nhân dòng bằng ba phương pháp;
    + Xác ñịnh năng suất và chất lượng hạt nhân dòng bằngcác phương
    pháp khác nhau;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngô nếp trên thếgiới và ở Việt Nam
    2.1.1 Sản xuất ngô trên thế giới
    Ngô nếp ñược trồng phổ biến ở trong các ñịa phương bởi tính dẻo của
    nó. Tương tự như gạo nếp, tính dẻo của ngô nếp là do hàm lượng amylopectin
    chứa trong nội nhũ. Không giống như các cây ngũ cốckhác, có rất ít chương
    trình chọn giống ñối với ngô nếp. Các nhà chọn giống sẽ quan tâm ñến ngô
    nếp nhiều hơn nếu nhu cầu về thị trường ngô nếp tăng lên. Hơn nữa, phải kết
    hợp các gen qui ñịnh ñộ ngọt, ñộ mềm, dẻo, các màu hạt khác nhau và các ñặc
    ñiểm hữu ích khác vào bắp nếp ñể ña dạng hóa sản phẩm và tăng tiềm năng
    thị trường. Những nghiên cứu về ngô nếp cũng hạn chế hơn so với ngô tẻ,
    song cũng ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh.
    Trên thế giới ngô nếp cũng ñã ñược nghiên cứu từ lâu, tuy nhiên do
    năng suất thấp và nhu cầu sử dụng trước ñây không cao nên ít ñược quan tâm
    ñầu tư nghiên cứu. Từ hơn một thế kỷ nay, ngô nếp ñược trồng và sử dụng
    như là một cây hàng hóa ở qui mô nhỏ bởi những người nông dân ở một số
    nước châu Á như Thái lan, Việt Nam, Lào, Myanma, Trung Quốc, ðài Loan,
    Hàn Quốc (Lertrat, K. and N.Thongnarin, 2008)[40].
    Ở Mỹ và các nước phát triển phần lớn sản lượng ngô nếp dùng ñể chế
    biến tinh bột, tinh bột ngô nếp ñược sử dụng phổ biến trong công nghiệp chế
    biến thức ăn, bánh kẹo, keo dán, công nghiệp giấy, ngoài ra nó còn ñược sử
    dụng như một dạng sữa ngô làm ñồ gia vị cho món salad.
    Ngô nếp ngày một trở nên quan trọng ñối với thị trường Thái Lan và
    nhiều nước khác ở châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và ðài
    Loan bởi mùi vị, ñộ ngọt, mềm và dẻo của nó khi sử dụng bắp tươi. Thị
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    trường xuất khẩu hạt giống và ngô nếp ñông lạnh ở Thái lan ñang có triển
    vọng, mở rộng cả trong và ngoài nước.
    Tình hình phát triển ngô nếp tại Mỹ
    Ngô nếp ñược trồng nhiều nhất ở Mỹ, nhưng phần lớn diện tích ñược trồng ở
    miền trung ILLinois và Indiana, phiá bắc của Iowa, phía nam của Minnesota
    và Nebraska (US.Grains Council, Advanced in Breeding Specialty maize
    types, 2000/2001) [46]. Việc sản xuất ngô nếp ở Mỹ với lượng khá lớn bắt
    ñầu vào những năm 40 của thế kỷ 20. Theo H. H. Schopmeyer, sản lượng ngô
    nếp sản xuất cho công nghiệp ở Iowa xấp xỉ 356 tấn năm 1942 và 2540 tấn
    năm 1943 (Schopmeyer, H. H. (1943). Năm 1944, chỉ có 5 giống ngô nếp
    dùng cho việc sản xuất tinh bột. Năm 1943, tổng số khoảng 81650 tấn hạt
    ñược sản xuất ñể ñáp ứng nhu cầu amylopectin. Từ Thế chiến thứ II ñến 1971,
    tất cả lượng ngô sản xuất ở Mỹ ñược trồng theo hợp ñồng ñể làm lương thực
    và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Năm 2002, ước tính 1.200.000 ñến
    1.300.000 tấn ngô nếp ñược sản xuất ở Mỹ trên diện tích 200 nghìn ha, chỉ ñạt
    0,5% tổng sản lượng ngô nước này (US Grain Council,2002) [46] Những
    năm gần ñây, diện tích ngô nếp hàng năm của Mỹ khoảng 290.000 ha. Hầu
    hết diện tích này ñược trồng là nếp vàng, nhưng gầnñây có một số diện tích
    nhỏ ñược trồng bằng nếp trắng. Theo Alexander and Creech, mặc dầu ñã trải
    qua một thời gian khá dài nhưng vẫn gặp rất nhiều vấn ñề trong việc tạo các
    dòng ngô nếp thương mại (Sprague, G.F. et al, 1955). Ở bang Ohio việc chọn
    lọc giống lai của những dạng ngô ñặc biệt rất phức tạp vì thiếu những dạng
    ngô làm ñối chứng. Cả 2 dạng giống lai có hàm lượnglizin cao và ngô nếp ñã
    ñược ñưa ra những năm qua nhưng không có số liệu vềamyloza cao và dầu
    cao. Tiềm năng năng suất hạt của những giống lai ñặc biệt này nhìn chung là
    thấp hơn so với ngô tẻ. Theo thông báo của trường ðại học Illinois, ñã có một
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    số giống nếp lai ñiển hình cho năng suất cao hơn những giống ngô tẻ lai
    (College of Agricultural . of Illinois, 2003).
    Những năm gần ñây, do nhu cầu sử dụng tăng lên. Do vậy, các nhà
    khoa học cũng ñã quan tâm nhiều hơn ñến việc nghiêncứu và chọn tạo các
    giống ngô nếp lai có năng suất cao và chất lượng ngon ñáp ứng ñòi hỏi của
    thực tiễn sản xuất.
    Kỹ thuật nông học (trồng ngô dày hơn hiện nay), tạogiống cổ truyền và
    ứng dụng tiến bộ CNSH (tạo giống kháng sâu, bệnh, năng suất cao, chống
    chịu bất thuận phi sinh vật tốt hơn, chất lượng cao hơn hiện nay, chịu ñất
    nghèo ñạm). Kết quả trên có ñược, trước hết là nhờ ứng dụng rộng rãi lý
    thuyết ưu thế lai trong chọn tạo giống, ñồng thời không ngừng cải thiện các
    biện pháp kỹ thuật canh tác. ðặc biệt, từ 10 năm nay, cùng với những thành
    trong chọn tạo giống lai nhờ kết hợp phương pháp truyền thống với công nghệ
    sinh học thì việc ứng dụng công nghệ cao trong canhtác cây ngô ñã góp phần
    ñưa sản lượng ngô thế giới vượt lên trên lúa mì và lúa nước. Với 52% diện
    tích trồng bằng giống ñược tạo ra bằng công nghệ sinh học, năng suất ngô
    nước Mỹ năm 2005 ñạt hơn 10 tấn/ha trên diện tích 30 triệu ha. Năm 2007,
    diện tích trồng ngô chuyển gen trên thế giới ñã ñạt35,2 triệu ha, riêng ở Mỹ
    ñã lên ñến 27,4 triệu ha, chiếm 73% trong tổng số hơn 37,5 triệu ha ngô của
    nước này (GMO. COMPASS). Tuy nhiên với ngô nếp về sản lượng, năng suất
    chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Diện tích trồng ngô trắng và ngô nếp
    trên thế giới là 32 triệu ha và Châu Á là 6,9 triệuha, năng suất trung bình mới
    chỉ ñạt 1,7ha. Phần trăm diện tích trồng ngô ưu thếlai trong ñó có ngô nếp ở
    một số nước Mỹ là 100%, ðông Phi 24% còn các quốc gia khác [38].
    Những năm gần ñây, nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm (ngô nếp ,
    ngô ñường , ngô rau) ngày càng tăng. Xuất khẩu hạt giống và các sản phẩm từ
    ngô thực phẩm ñã mang lại thu nhập khá cao cho người sản xuất. Theo thống

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Cương (2004), Nghiên cứu ñặc ñiểm nông học, khả năng
    kết hợp của một số dòng ngô nhập nội và trong nước phục vụ chương
    trình lai tạo giống ngô Việt Nam, Luận án tiến sỹ, viện khoa học Kỹ
    thuật Nông nghiệp VIệt Nam, tr 18 – 19.
    2. Bùi Mạnh Cường (2007), Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống
    ngô, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    3. Trương ðích (2000), 265 giống cây trồng mới. Nhà xuất bản giáo dục
    4. Trương ðích, Phạm ðồng Quảng, Phạm Thị Tài (1999). Kỹ thuật trồng
    các giống ngô mới năng suất cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
    5. Cao ðắc ðiểm và CS (1988), Cây ngô, NXB Nông nghiệp.
    6. Phan Xuân Hào. Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu quả sản
    xuất ngô ở Việt Nam.
    7. Phan Xuân Hào (2007), một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu
    quả sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
    2007.
    8. Nguyễn Văn Hiển (2002), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, NXB
    giáo dục, 2002.
    9. Nguyễn Thê Hùng, Tăng Thị Hạnh. Khảo nghiệm tập ñoàn ngô ñường
    nhập nội từ Hàn Quốc vụ ñông 1998. Thông tin khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp số 2/1999.
    10. Nguyễn Thế Hùng, 2006, Báo cáo tổng kết ñề tài:’’ Chọn tạo các giống
    ngô ñường, ngô nếp phục vụ sản xuất”, Hà Nội 2004 –2005
    11. Lê quý Kha ( 2009), nghiên cứu chọn tạo giống ngô thực phẩm ( ngô
    thụ phấn tự do và ngô lai) phục vụ sản xuất, Báo cáo tổng kết ñề tài giai
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    67
    ñoạn 2006 – 2008.
    12. Vũ Văn Liết và cộng sự,2003, Sự ña dạng nguồn gen cây lúa, ngô ở
    một số ñịa phương miền núi phía Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ
    thuật nụng nghiệp –Trường ðại học Nụng nghiệp I, số1, tập 1.
    13. Trần Văn Minh (2004). Cây Ngô nghiên cứu và sản xuất. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp Hà Nội
    14. Trần Văn Minh và cộng sự ,2006,Phục tráng giống ngônếp quý tại
    Thừa Thiên-Huế
    15. Ngô Hữu Tình, Nguyễn ðình Hiền (1996), Các phương pháp lai thử và
    phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về Ưu Thế lai, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp
    16. Ngô Hữu Tình, Trần Hồng uy, Võ ðình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê
    Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc, ña dạng di
    truyền và quá trình phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà nội.
    17. Ngô Hữu Tình (1997). Cây Ngô, Giáo trình cao học Nông nghiệp. Nhà
    xuất bản Nông nghiệp.
    18. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An
    19. Phó ðức Thuần (2002), các món ăn, bài thuốc từ cây ngô, Báo sức
    khỏe và ñời sống, 7/9/2002.
    20. Trần Hồng Uy (1997), Trần Văn Diễn, Mai Xuân Triệu,Tạp chí khoa
    học công nghệ và quản lý kinh tế số 10 năm 1997
    21. Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết quả ngô lai ở ViệtNam, Báo cáo
    của Viện nghiên cứu ngô tại Hội nghị tổng kết 5 nămphát triển ngô lai
    (1996 – 20000), lần 2.
    22. Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết quả nghiên cứu chọnlọc và lai tạo
    giống ngô giai ñoạn 1991-1995. NXB Nông nghiệp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    68
    23. Tiếng Anh
    24. Abedon, BG and Tracy, WF ,1996, Heterochrony and inbreeding,
    Maize Genetics Cooperation Newsletter, Volume 70, 1996
    25. Bernardo Ordás, Rosa Ana Malvar, P Soengas, Amando Ordás, and
    Pedro Revilla (2004) , Sugary1 inbreds to improve sugary enhancer1
    hybrids of sweet corn for adaptation to cold areas with short growing
    seasons,Maydica 49:279-288.
    26. B. Rosie Lerner and Michael N. Dana, 1998, Growing sweet corn,
    Purdue University cooperative Extension service,Vegetables.HO-98-W
    27. C. O. Egesel, J. C. Wong, R. J. Lambert,* and T. R.Rocheford,2003
    Combining Ability of Maize Inbreds for Carotenoids and Tocopherols,
    Department of Crop Sciences, University of Illinoisat Urbana-Cham-
    paign, Urbana, IL 61801, Crop Sci. 43:818–823 (2003).
    28. CIMMYT (1985b), Managing trials and reporting data for CIMMYT’S
    international maize testing program, el Batan, Mexico, p20.
    29. CIMYT (2001), Works Maize Facts and trends, CIMMYT -
    international maize Improvement Center, el Batan, Mexico, 1999/2000.
    30. Diane Huntrods,2004, Sweet Corn Profile, AgMRC, Iowa State
    University.
    31. FAOSTAT/FAO Statistics 2007
    32. Guo, B.Z., Zhang, Z.J., Butron, A., Widstrom, N.W.,Snook, M.E.,
    Lynch, R.E., Plaisted, D. 2004. Lost P1 allele in sh2 sweet corn:
    Quantitative effects of p1 and a1 genes on concentrations of maysin,
    apimaysin, methoxymaysin, and chlorogenic acid in maize silk. Journal
    of Economic Entomology. 97(6):2117-2126.
    33. John W. Jett, Sweet Corn Production, 1996,West Virgina Univerrsity
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    69
    and USDA, Morganton
    34. Linda McGraw, Martin M. Sachs, 2000, CORN: Taking Genetic Stock,
    Agricultural Research magazine,USDA-ARS Maize Genetics
    Cooperation Stock Center, University of Illinois, S-123 Turner Hall, 1102
    S. Goodwin Ave., Urbana, IL 61801
    35. Matt Kleinhenz, 2001, Sweet Corn from Grower to Consumer,Dept. of
    Horticulture and Crop Science, The OSU-OARDC
    36. Max A. Glover, David B. Willmot, Larry L. Darrah,* Bruce E. Hibbard,
    and Xiaoyang Zhu, 2005, Diallel Analyses of Agronomic Traits Using
    Chinese and U.S. Maize GermplasmCrop Sci 45:1096-1102
    37. Mengqian Zeng, Yannan Liu, Taolan Yang and SongqingYe ,1995,
    Studies on superior new waxy, pop and semi-dent germplasm, Maize
    Genetics Cooperation Newsletter, Volume 69, 1995
    38. Moro, GL; Carneiro, N and Larkins, B , 1996, Updateon the genetic
    mapping of the opaque2-modifier genes ,Maize Genetics Cooperation
    Newsletter, Volume 70, 1996
    39. Ordás B, Revilla P, Soengas P, Ordas A, Malvar RA (2005), Sugary
    enhancer1 inbreds to improve the quality of sugary1hybrids of sweet
    corn, J. Amer. Soc. Hort. Sci. 130:68--74.
    40. Pataky,J.K, du Toit, L.J, Revilla, P. and Tracy, W.F,1998. reaction of
    open-pollinated sweet corn cultivars to stewart’s wilt, common rust,
    Northern leaf blight , and southern leaf blight. Plant Dis. 82:939-944
    41. Pedro Revilla, M C Abuin, Rosa Ana Malvar, P Soengas, Bernardo
    Ordas, y Amando Ordas (2005) , Genetic variation between Spanish and
    American versions of sweet corn inbred lines, Plant Breeding 124:268-271.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    70
    42. Pedro Revilla, Rosa Ana Malvar, M C. Abuín, Bernardo Ordás, María
    del Pilar Soengas, y Amando Ordas (2000), Genetic background effect
    on germination of su1 maize and viability of the su1 allele, Maydica
    45:109 -111.
    43. Pataky, J.K., Pate, M.C., a Hulbert,S.H, 2001. Resistance genes in the
    rp1 region of maize effective against Puccina sorghivirulent on the Rp1-D gen in North America. Plant Dis. 85:165-168
    44. Pedro Revilla, J. R. Hotchkiss, y W. F. Tracy (2003) , Cold tolerance
    evaluation in a diallel among open-pollinated sweetcorn cultivars,
    Hortscience 38(1):88--91.
    45. Rodrick McSherry, Ponnarong Prasertsri, 2003, Thailand, Processed
    Sweet Corn, Annual, 2003, Global Agriculture Information Network
    46. Russ Nicely, Ponnarong Prasertsri, 2004, Thailand processed sweetcorn
    annual 2004, USDA Foreign Agricultural service
    47. Shull, G.H (1908), The composition of a field of maize, American
    Breeder’s Association Report 4, pp.297 – 300
    48. Shull, G.H (1909), A pure line method of corn breeding, American
    Breeder’s Association Report 5, pp.53 – 56
    49. Southern Supersweet Corn Council of Florida, 2000, Fresh Supersweet
    Corn is not a Genetically Modified Organism (GMO), Lewis & Neale
    Inc. 49 East 21st Street, New York, NY 10010
    50. Steve Diver, George Kuepper, Preston Sullivan,2001,Organic Sweet
    Corn Production, National Sustainable Agriculture information service,
    NCAT 1997-2008
    51. Sunchul Choi, Sunsan Phillips, 2008, Korea, Republic of Product brief
    Sweet corn 2008, Grainreport
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...