Thạc Sĩ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ SỐ LẦN CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG C

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU VÀ SỐ LẦN CHO ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ CÁ HƯƠNG TẠI BÌNH ĐỊNH

    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các bảng . vi
    Danh mục các hình viii
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN
    1.1 Phân loại, phân bố và môi trường sốngcủa cá bống tượng 4
    1.1.1 Phân loại 4
    1.1.2 Phân bố 4
    1.1.3 Môi trường sống . 5
    1.2 Đặc điểm sinh trưởng và dinh dưỡngcủa cá bống tượng . 5
    1.2.1 Sinh trưởng 5
    1.2.2 Dinh d ưỡng . 9
    1.2.2.1 Tính ăn . 9
    1.2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng . 1 1
    1.2.3 Lượng thức ăn và tần suất cho ăn 17
    1.3 Đặc điểm sinh sản của cá bống tượng 1 8
    1.3.1 Tuổi và kích thư ớc th ành thục . 1 8
    1.3.2 Mùa vụ và tập tính sinh sản 1 8
    1.3.3 Sinh thái sinh s ản . 1 9
    1.3.4 Sức sinh sản 1 9
    1.4 Tình hình nuôi cá Bống tượng trên Thế giớivà tại Việt nam 19
    1.4.1Trên th ế giới . 19
    1.4.1 .1 Sản xuất giống 19
    1.4.1.2 Nuôi thương phẩm . 20
    1.4.2 Tại Việt nam . 21
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Đối tượng, địa điểm và thời giannghiên cứu 2 3
    2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 23
    iv
    2.2.1 Hệ thống thí nghiệm . 23
    2.2 .2 Ngu ồn nước thí nghiệm 23
    2.2 .3 Cá bố trí thí nghiệm 23
    2.2.3.1 Thí nghi ệm 1 . 24
    2.2.3.2 Thí nghiệm 2 . 25
    2.2 .4 Chăm sóc, quản lý 26
    2.3 Phương pháp thu và xử lýsố liệu . 28
    2.3 .1 Các thông số môi trường trong hệ thống nuôi . 28
    2.3 .2 Thu mẫu v à phân tích m ẫu cá bột, cá h ương . 28
    2.3 .3 Phương pháp phân tích thà nh phần sinh hóa trong th ức ăn . 30
    2.3 .4 Phương pháp xử lý số liệu . 30
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    3.1 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid
    béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và t ỷ lệ sống
    của cá Bống tượng giai đoạn cá bột . 3 1
    3.1.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm . 3 1
    3.1.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn thí nghiệm ương nuôi
    cá Bống tượng giai đoạn cá bột . 3 4
    3.1.3 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với h àm lư ợng protein,
    acid béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và t ỷ lệ
    sống của cá Bống tượng giai đoạn cá bột . 3 7
    3.1.3.1 Sinh trưởng và t ỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn 37
    3.1.3.2 Sinh trưởng v à t ỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá bột ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 40
    3.2 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với h àm lư ợng protein, acid
    béo khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và t ỷ lệ sống
    của cá Bống tượng giai đo ạn cá hương 4 1
    3.2.1 Một số yếu tố môi trường trong hệ thống thí nghiệm 4 1
    3.2.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn ương nuôi cá Bống
    tư ợng giai đoạn cá hương . 45
    3.2 .3 Ảnh hưởng của các các loại thức ăn với h àm lư ợng protein, acid
    v
    béo khác n hau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và t ỷ lệ
    sống của cá Bống tượng giai đoạn cá hương . 48
    3.2.3.1 Sinh trưởng và t ỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về loại thức ăn . 4 8
    3.2.3.2Sinh trưởng v à t ỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá hương ở các nghiệm thức khác nhau về số lần cho ăn 5 2
    Chương 4 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
    KẾT LUẬN . 55
    ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

    MỞ ĐẦU
    Cá Bống tượng (Oxyeleotris marmorata Bleeker) thuộc họ Eleotridae được
    xem là loài cá có giá trị kinh tế ở một số quốc gia Châu Á. Cá Bống tượng thường
    được nuôi trong bè trên sông hay hồ chứa, được nuôi trong ao hay eo ngách ở một số
    nước như Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia (Suwansart, 1979, được trích
    dẫn bởi Cheah, 1994; Jee, 1980; Menasveta, 1999; Lương et al, 2005). Ở Việt Nam, cá
    Bống tượng phân bố tự nhiên ở sông, kênh rạch, ao hồ có nước lưu thông thuộc đồng
    bằng sông Cửu Long, là đối tượng nuôi thuỷ đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao,
    cá thương phẩm lớn hơn 400g /con có giá khoảng 150.000 – 250.000đồng/ kg.
    Trên thế giới, năm 1973 K.K Tan và T J Lam lần đầu tiên cho đẻ nhân tạo cá
    Bống tượng thành công bằng cách tiêm kích dục tố HCG với phương pháp thụ tinh
    ướt, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở rất cao (90%), nhưng tất cả cá bột đã chết sau vài ngày.
    Vào những năm cuối của thập niên 70 (thế kỷ XX) các nước Đông nam Á đã bắt đầu
    nuôi và cho đẻ nhân tạo thành công như Indonesia (1978), Singapore (1980) và
    Thailand (1980).
    Ở Việt Nam từ năm 1985, các trường Đại học, cơ quan Nghiên cứu đã bắt đầu
    nghiên cứu đối tượng này. Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu về hình thái giải phẩu, đặc
    điểm sinh lý cá con, đặc điểm tiền phôi và bệnh trên cá Bống tượng. Đại học Nông
    lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhân
    tạo. Viện Nghiên Cứu Nuôi trồng Thủy sản II nghiên cứu đặc điểm phân loại, sinh
    học, kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, ương cá bột lên cá hương và cá giống. Năm 1993 Trại
    thực nghiệm giống thủy sản Đồng Tháp đã cho sinh sản và ương nuôi cá bống tượng
    đến sau một tháng tuổi đạt tỷ lệ sống 25%.
    Với hiệu quả kinh tế cao, những năm gần đây nhân dân đang phát triển nuôi
    loài cá này trong ao, đìa vàtrong lồng. Trước tiên là ngư dân khu vực hồ Trị An, sau
    đó mở rộng ra các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như : Đồng Tháp, Cần Thơ, An
    Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long và nay đang phát triển tại một số tỉnh miền Trung.
    Nhiều diện tích ao, hồ và hàng ngàn lồng cá Bống tượng đã được nuôi trên sông, trên
    hồ chứa đem lại hiệu quả kinh tế cao và tạo ra hàng hoá xuất khẩu và việc làm cho
    người lao động.
    2
    Năm 1994, Bình Định đã di giống cá Bống tượng từ hồ Trị An về nuôi trong
    lồng trên các hồ chứa, sông Kôn, sông Lại Giang. Hiện nay, trong thuỷ vực nước ngọt
    tại Bình Định có cá Bống tượng phân bố. Những năm qua, nguồn giống cho người
    nuôi chủ yếu đánh bắt ngoài tự nhiên. Nhằm chủ động nguồn giống đảm bảo chất
    lượng cho cho việc nuôi cá bống tượng thương phẩm, Bình Định đã cho sản xuất
    giống nhân tạo cá Bống tượng. Thế nhưng khâu ương con giống giai đoạn bột lên cá
    60 ngày tuổi chưa hiệu quả, tỷ lệ sống thấp. Một trong những nguy ên nhân làm cho cá
    sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp là do thức chưa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng
    của cá bột, cũng như kích cỡ thức ăn, mật độ, số lần cho ăn chưa phù hợp.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại
    thức ăn khác nhau và số lần cho ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ của cá Bống tượng
    (Oxyeleotris marmorata, Bleeker 1852)giai đoạn cá bột và cá hương t ại Bình
    Định ” được đề xuất thực hiện.
    Mục đích nghiên cứu:
    Nghiên cứu này nh ằm xác định loại thức ăn có h àm lư ợng protein, acid béo
    trong thức ăn và số lần cho ăn phù hợp vừa có thể nâng cao hiệu quả ương cá bống
    tư ợng giai đoạn cá bột lên cá 60 ngày tuổi vừa dễ áp dụng vào thực tiễn ở Bình
    Định.
    Nội dung của đề tài:
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo
    khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá bột (mới nở đến 30 ngày tuổi).
    -Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn với hàm lượng protein, acid béo
    khác nhau và số lần cho ăn lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Bống tượng giai
    đoạn cá hương (từ 30 đến 60 ngày tuổi).
    Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
    -Góp phần bổ sung những kiến thức khoa học về dinh dưỡng protein và acid
    béo của cá Bống tượng giai đoạn cá bột và cá hương.
    3
    -Đưa ra các loại thức ăn và số lần cho ăn phù hợp trong ương nuôi cá Bống
    tượng giai đoạn cá bột và cá hương.
    -Góp phần nâng cao chất lượng con giống, phục vụ nghề nuôi cá thương phẩm.
    4
    Chương 1
    TỔNG QUAN
    1.1 Phân loại, phân bố và môi trư ờng sống của cá bống tượng.
    1.1.1 Phân lo ại
    Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata[29], [36] có vị trí phân loại nh ư sau:
    Ngành động vật có xương sống Chordata
    Lớp cá xương Osteichthyes
    Bộ cá vược Perciformes
    Bộ phụ cáBống Gobioidei
    Họ cá Bống đen Eleotridae
    Giống cá Bống tượng Oxyeleotris
    Loài cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata
    (Bleeker 1852)
    1.1.2 Phân bố
    Cá Bống tượng (Oxyeleotris marmorata) thuộc họ Eleotridae, là loài lớn nhất
    trong họ cáBống [46]. Cá phân bố tự nhiên ở lưu vực các sông Mê Kông, sông Chao
    Phraya và bán đảo Malay, Đông Dương, Philippines và Indonesia [29]. Cá sống ở
    sông, hồ chứa, đầm lầy, kinh rạch, phân bố từ vĩ độ 23
    o
    N –18
    o
    S, nơi có nhiệt độ
    trung bình trong khoảng từ 22-28
    o
    C [29] [37].
    Hình 1.1: Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorataBleeker 1852 (Theo FAO)
    5
    Bống tượng được xem là loài có giá trị kinh tế ở một số quốc gia Châu Á, cá
    thường được nuôi trong bè trên sông hay hồ chứa và cũng được nuôi trong ao hay eo
    ngách hồ chứa ở một số nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia [2], năm
    1975, cá Bống tượng được nhập vào Đài Loan từ nguồn cá ở Campuchia [29].
    Ở Việt Nam, cá phân bố tự nhiên ở các lưu vực thuộc hệ thống sông Cửu Long
    và sông Đồng Nai. Bống tượng thương phẩm được xuất khẩu với giá cao nhất trong
    các loài cá nuôi nước ngọt[7], do vậy trong những năm gần đây cá Bống tượng được
    nhiều tỉnh miền Trung, miền Bắc đã di giống về nuôi.
    1.1.3. Môi trư ờng sống

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Phần tiếng Việt:
    1. Nguyễn Phú Hòa, Yang Yi và Lê Thanh Hùng (2008), “Giác quan bắt mồi và khả
    năng tiêu hóa loại mồi khác nhau của cá Bống tượng giống (Oxyeleotris
    marmorata)”, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2008(1): 112-118.
    2. Nguyễn Phú Hòa (2006), “Khảo sát khả năng lựa chọn thức ăn của cá Bống
    tượng (Oxyeleotris marmorata)” Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu
    Khoa học 2006, tr . 275 -280.
    3. Nguyễn Phú Hoà và Dương Hữu Tâm (2007), “Tình hình nuôi cá Bống tượng
    (oxyeleotrismarmorata) tại xã Tân Thành, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau”, Tạp
    chí Đại học Nông Lâm TP HCM, KHKT Nông Lâm nghiệp, Số1&2/2007, tr . 143-145
    4. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, giáo
    trình giảng dạy cao học nuôi trồng thủy sản, Đại học Thủy sản Nha Trang.
    5. Lê Thanh Hùng (2008), Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản, Nhà xuất bản nông
    nghiệp.
    6. Lavens, P (1996), Cẩm nang về sản xuất và sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy
    sản. Trong: Tài liệu kỹ thuật nghề cá của FAO số 361 (Sorgeloos,P. chủ biên).
    FAO, Rôma, 295 tr.
    7. Phạm Văn Khánh, Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Kỹ thuật nuôi cá Bống tượng,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, 46 tr.
    8. Dương Tấn Lộc (2001), Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước ngọt, Nhà xuất bản TP
    Hồ Chí Minh, 83 tr.
    9. Sen S.De Silva –Trevor A.Anderson (Lê Anh Tu ấn biên dịch) ( 2006), Dinh
    dưỡng cá trong nuôi trồng thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    10. Nguyễn Hữu Tân (1998), Đặc điểm sinh học và sản xuất giống nhân tạo cá Bống
    tượng Oxyoleotris marmoratus(Bleeker), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thuỷ Sản
    Nha Trang.
    11. Nguyễn Văn Thoa và Bạch Thị Quỳnh Mai (1996), Thức ăn nuôi tôm cá, Nhà
    58
    xuất bản Nông nghiệp, 423 tr.
    12. Mai Viết Văn, A.B. Abol-Munafi, và A.W.M. Effendy (2006), “Ảnh hưởng của
    thức ăn khác nhau lên hoạt tính cuả men trypsin và hymotrypsin ở cá bống tượng
    bột (Oxyeleotris marmoratus)”, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu
    Khoa học 2006, tr. 193 -199.
    Phần tiếng Anh:
    13. Abol-Munafi, A. B, P. T. Liem, M. V. Van, M. A. Ambak ( 2006), “Histological
    ontogeny of the digestive system of Marble Goby (Oxyeleotris Marmoratus)
    larvae”, Journal of Sustain. Sci & Mngt, 2006 Vol. 1(2), pp. 79-86.
    14. Amornsakun, T. , Sriwatana, W. and Chamnanwech, U (2002) Some aspects in
    early life stage of sand goby, Oxyeleotris marmoratus Larvae, Songklanakarin J.
    Sci. Technol, 2002, 24(4), pp. 611-619.
    15. Amornsakun, T., Sriwatana, W., and Chamnanwech, U.(2003), The culture of
    sand goby, Oxyeleotris marmoratus II: Gastric emptying times and feed
    requirements of larvaeSongklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3), pp. 373 -379.
    16. Amornsakun, T., Sriwatana, W., and Chamnanwech, U.(2003), The culture of
    sand goby, Oxyeleotris marmoratus I: Feed and feeding scheme of larvae and
    juveniles, Songklanakarin J. Sci. Technol., 2003, 25(3), pp. 367-371.
    17. Bell M.V., Batty R.S., Dick J.R., Fretwell K., Navarro J.C. & Sargent I.R.
    (1995a) Dietary deficiency of docosahexaenoic acid impairs vision at low light
    intensities in juvenile herring(Clupea harengus L.). Lipids 30(5), pp. 443 -449.
    18. Bell M.V., Catel J.D., Tocher D.R., MacDonald F.M. & Sargent J.R. (1995b)
    Effects of different combinations of arachidonic and docosahexaenoic acids ratios
    on phospholipid fatty acid compositions and prostaglandin production in juvenile
    turbot(Scophthalmus maximus), Fish Physiology Biochemistry 14, pp. 139-151.
    19. Bell, J.G., Ghioni, C. and Sargent, J.R. (1994) Fatty acid c omposition of 10
    freshwater invertebrates which are natura l food organisms of Alantic
    salmon parr(Salmosalar):comparison with commercial die ts. 128, pp. 301-313.
    20. Bell, J.G., Park, A.H. and Sargent, J.R. (1991), High dietary linoleic a cid
    affects thefatty acid compositions of individual phospholipids from tissues of
    59
    Atlandtic salmon ( Salmo salar ): assoc iation with stress susceptibility and
    ca rdiac lesion, Nutrition 121, pp. 1163-1172.
    21. Bun it, J. (2007), The Nutrition and Feeding of a Native Thai Species, The Marble
    Goby (Oxyeleotris Marmoratus), Involving on-Farm and ExperimentalStudies
    Thesis Submitted for The Degree of Doctor of Philosophy , Institute of
    Aquaculture, University of Stirling, Stirling, Scotland.
    22. Cheah, S.H., S. Senoo, S.Y. Lam and K.J. Ang, (1994), Aquaculture of a high-value freshwater fish in Malaysia: the marble or sand goby (Oxyeleotris
    marmoratus, Bleeker), Naga ICLARM Q, 17(2), pp. 22-25.
    23. Chatterjee I.B. (1973) Evolution and biosynthesis of ascorbic acid, Science 182,
    pp. 1271-1272.
    24. Cho, Cowey and Watanabe (1985) In finfish nutrition in Asia, Methodological
    approaches to research and development international development research
    Center.
    25. Innic S.M. (1991) Essential fatty acids in growth and development, Lipids 30, pp.
    39 –103.
    26. Jean G. Sadisiram K., Pietre B. & Robert M. (1998) Nutrition and Feeding of
    Fish and crustaceans. Praxis publishing,pp 339 -350.
    27. Jiwyam,W.(2008), Oxyeleotris narmoratus, Predator or by -Product in Integrated
    Aquaculture Ponds. Pakistan Journal of Biological Sciences 11 (4), pp. 532-538.
    28. Lavens, P; Sorgeloos, P. (eds.) Manual on the production and use of live food
    for aquaculture FAO Fisheries Technical Paper, No. 361. Rome, FAO. 1996,
    295pp.
    29. Leng Sy Vann, Eric Baran, Chheng Phen and Touch Bun Thang.(2006)
    Biological reviews of important Cambodian fish species, based on FishBase
    2004, Volume 2: Pangasius larnaudii; Clarias batrachus; Cirrhinus microlepis;
    Leptobarbus hoevenii; Thynnichthys thynnoides; Trichogaster microlepis;
    Trichogaster pectoralis; Anabas testudineus; Boesemania microlepis; Oxyeleotris
    marmorata. WorldFish Center and Inland Fisheries Research and Development
    Institute, Phnom Penh, Cambodia. 154 pp
    60
    30. Luong, V.C., Yi Y., Lin, C.K. (2005), “Cove culture of marble goby (Oxyeleotris
    marmorata Bleeker) and carps in Tri An reservoir of Vietnam”, Aquaculture244,
    pp. 97-107 .
    31. Kanazawa A. Teshima S., Inamori S., Iwashita T. & Nagao A. (1981), Effects of
    phospholipids on growth, survival rate and incidence of malformation in the
    larval ayu. Kagoshima University 30, pp. 301 –309.
    32. Panu, T., Anusorn, M., Tawee, W. and Weera, W. (1984), Culture of
    marble goby ( Oxyeleotris marmoratus ), DOF Annual Report 1984, pp. 27-47.
    33. Pillay, T.V.R.(1990), “Aquaculture: Principles and Practices”, Fishing News
    Books, 575pp.
    34. Piyakorn Boonyoung, Jintamas Suwanjarat, and Thumrong Amornsakul
    (2003), Reproductive Cycle and Ovarian Structure of Sand Goby, Oxyeleotris
    marmoratus (Bleeker, 1852).
    35. Pubua, J. , Monruedee Chaiyapo, Suksan Chuboon, Chalobol Wongsawad.
    (2005), A Survey of Helminths of Marble Goby, Oxyeleotris marmorata (Bleeker,
    1852) from Mae-Ngad Somboonchon Reservoir, Chiang Mai Province,
    Department of Biology, Faculty of science, Chiang Mai University, Chiang Mai,
    Thailand , 3pp.
    36. Rainboth, J. W.(1996) , Fishes of Cambodian Mekong, FAO, Rome, 310 pp.
    37. Riehl, R. and H.A. Baensch.(1996), Aquarien Atlas, Band 1. 10th edition, Mergus
    Verlag, Melle, Germany, 992 pp.
    38. Sargent J.R., Bell J.G., Bell M.V., Henderson R.J. & Tocher D.J. (1993) The
    metabolism of phospholipids and polyunsaturated fatty acids in fish. In:
    Aquaculture: Fundamental and Applied Research (ed. by Lahlou B. & Vitiello
    P.). Coastal and Estuarine Studies 43, American Geophysical Union, Washington,
    DC,pp. 103-124.
    39. Sargent J.R., Bell M.V., Henderson R.J. & Tocher D.R. (1995) , Requirement
    criteria for essential fatty acids. Symposium of European Inland Fisheries
    Advisory Commission. Journal of Applied Ichthyology 11, pp. 183 –198.
    40. Sargent J.R., McEvoy L.A. & Bell J.G. (1997), “Requirements, presentation and
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...