Tiến Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh vật đến năng suất, chất lượng cây thuốc lá và tính

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH VẬT ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÂY THUỐC LÁ VÀ TÍNH CHẤT SINH HÓA HỌC CỦA ĐẤT TRỒNG THUỐC LÁ TẠI TỈNH BẮC GIANG
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Các chữ viết tắt sử dụng trong luận án vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình x
    MỞ ðẦU 1
    1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài3
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, những ñóng góp mới của ñề tài3
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU5
    1.1 Giới thiệu chung về cây thuốc lá5
    1.1.1 Nguồn gốc cây thuốc lá 5
    1.1.2 Yêu cầu sinh thái của cây thuốc lá6
    1.2 Tình hình nghiên cứu về cây thuốc lá16
    1.2.1 Một số giống thuốc lá vàng sấy ñang ñược sử dụng tại Việt Nam 16
    1.2.2 Kết quả nghiên cứu về hiệu quả của phân bón ñến câythuốc
    lá và tính chất ñất trồng thuốc lá18
    1.3 Một số kết quả nghiên cứu về ñất xám bạc màu ở ViệtNam36
    1.3.1 Tính chất lý học của ñất xám bạc màu36
    1.3.2 Tính chất hóa học của ñất xám bạc màu38
    1.3.3 Một số nghiên cứu về vi sinh vật ñất42
    CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 48
    2.1 ðối tượng, vật liệu và phạm vi nghiên cứu48
    2.1.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu48
    2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 48
    2.2 Nội dung nghiên cứu 48
    2.2.1 Giới thiệu khái quát về khu vực nghiên cứu48
    2.2.2 Nghiên cứu tính chất lý, hóa học và số lượng vi sinh vật tầng
    mặt của ñất xám bạc màu trồng thuốc lá ở huyện Lục Nam
    tỉnh Bắc Giang 48
    2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến sinh
    trưởng phát triển, năng suất và chất lượng thuốc látrên ñất
    xám bạc màu huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang49
    2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ñến tính chất
    hóa học và số lượng vi sinh vật của ñất bạc màu trồng thuốc
    lá ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang49
    2.2.5 Bước ñầu ñánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh bón
    cho thuốc lá trên ñất bạc màu ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang49
    2.2.6 Mô hình thực nghiệm về bón phân hữu cơ vi sinh cho thuốc lá50
    2.3 Phương pháp nghiên cứu50
    2.3.1 ðánh giá chất lượng phân hữu cơ vi sinh50
    2.3.2 Phân tích tính chất ñất trồng thuốc lá50
    2.3.3 Thí nghiệm ñồng ruộng51
    2.3.4 Bố trí mô hình thực nghiệm55
    2.3.5 Xử lý số liệu 56
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN57
    3.1 Khái quát về khu vực nghiên cứu57
    3.2 Tính chất lý, hóa học và một số chỉ tiêu vi sinh vật trên ñất
    xám bạc màu trồng thuốc lá ở huyện Lục Nam tỉnh BắcGiang59
    3.2.1 Tính chất lý, hóa học của 3 phẫu diện nghiên cứu (tầng mặt)59
    3.2.2 Thành phần, số lượng vi sinh vật ñất tầng mặt 61
    3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến sinh
    trưởng phát triển và năng suất chất lượng thuốc lá63
    3.3.1 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến sinh trưởng phát
    triển của thuốc lá 63
    3.3.2 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến năng suấtvà
    chất lượng của thuốc lá80
    3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến tính
    chất ñất trồng thuốc lá 110
    3.4.1 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến một số tính chất
    hóa học của ñất trồng thuốc lá111
    3.4.2 Ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến một số chỉ tiêu
    vi sinh vật ñất trồng thuốc lá116
    3.5 Bước ñầu ñánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh
    cho thuốc lá 120
    3.5.1 Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianhcho
    thuốc lá. 120
    3.5.2 Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng cho
    thuốc lá 122
    3.6 Kết quả mô hình thực nghiệm về ảnh hưởng của phân hữu cơ
    vi sinh ñến thuốc lá 124
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 128
    1 Kết luận 128
    2 ðề nghị 129
    Danh mục các công trình khoa học ñã công bố có liênquan ñến luận án 130
    Tài liệu tham khảo 131
    Phụ lục 143

    vi
    CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
    Ký hiệu Chú giải
    ABA Axit abxixic
    CC Chiều cao
    CEC Dung tích hấp thu (Cation exchange capacity)
    CFU ðơn vị hình thành khuẩn lạc (Colony forming units)
    CMV Bệnh hoa lá dưa chuột (Cucumis Mosaic Virus)
    CS Cộng sự
    GAP Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practice)
    N ts Nấm tổng số
    PC Phân chuồng
    SL Số lá
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    TMV Bệnh khảm lá thuốc lá (Tobacco Mosaic Virus)
    TN Thí nghiệm
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    VK Vi khuẩn
    VKHX Vi khuẩn héo xanh
    VK ts Vi khuẩn tổng số
    VSV Vi sinh vật
    VSVCðN Vi sinh vật cố ñịnh nitơ
    VSVCN Vi sinh vật chức năng
    VSVðCN Vi sinh vật ña chức năng
    VSVðK Vi sinh vật ñối kháng
    VSVKTSTTV Vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật
    VSVPGL Vi sinh vật phân giải lân
    XK ts Xạ khuẩn tổng số

    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    1.1 Hàm lượng khoáng dinh dưỡng trong lá thuốc lá vàng sấy12
    1.2 Ảnh hưởng của photpho ñến phẩm chất thuốc lá (%)14
    1.3 Ảnh hưởng của phân bón ñến enzym trong ñất22
    1.4 Ảnh hưởng của phân bón ñến số lượng và tỷ lệ các nhóm vi sinh
    vật ñất trên ñất trồng lúa mỳ và ngô27
    1.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới phẩm cấp, giá thuốc nguyên liệu,
    chi phí phân bón, tổng thu của thuốc lá30
    3.1 Một số yếu tố khí tượng tại khu vực nghiên cứu58
    3.2 Tính chất lý, hóa học ñất tầng mặt của một số phẫu diện tại khu
    vực nghiên cứu (0 – 20cm)59
    3.3 Thành phần và số lượng vi sinh vật ñất tầng mặtcủa một số phẫu
    diện tại khu vực nghiên cứu (0 – 20cm)61
    3.4 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thời gian
    sinh trưởng của thuốc lá 64
    3.5 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng ñến thời gian
    sinh trưởng của thuốc lá 66
    3.6 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến ñộng thái
    tăng trưởng chiều cao và số lá của thuốc lá68
    3.7 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng ñến ñộng thái
    tăng trưởng chiều cao và số lá của thuốc lá69
    3.8 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số chỉ
    tiêu sinh trưởng của thuốc lá72
    3.9 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng ñến một số chỉ
    tiêu sinh trưởng của thuốc lá73

    viii
    3.10 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến tỷ lệ nhiễm
    sâu bệnh hại thuốc lá 77
    3.11 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến tỷ lệ
    nhiễm sâu bệnh hại thuốc lá78
    3.12 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số yếu
    tố cấu thành năng suất thuốc lá81
    3.13 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số yếu
    tố cấu thành năng suất thuốc lá83
    3.14 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến một số yếu
    tố cấu thành năng suất thuốc lá84
    3.15 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến một số yếu
    tố cấu thành năng suất thuốc lá86
    3.16 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
    thuốc lá 90
    3.17 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến năng suất
    thuốc lá 91
    3.18 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến năng suất
    thuốc lá 93
    3.19 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến năng suất
    thuốc lá 94
    3.20 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thành phần
    hóa học của thuốc lá nguyên liệu97
    3.21 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến thành phần
    hóa học của thuốc lá nguyên liệu99
    3.22 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến thành phần
    hóa học của thuốc lá nguyên liệu100
    3.23 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến thành phần
    hóa học của thuốc lá nguyên liệu102

    ix
    3.24 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến cấp loại và
    ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu104
    3.25 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến cấp loại và
    ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu106
    3.26 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến cấp loại và
    ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu107
    3.27 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến cấp loại và
    ñiểm bình hút của thuốc lá nguyên liệu109
    3.28 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số tính
    chất hóa học của ñất trồng thuốc lá111
    3.29 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến một số
    tính chất hóa học của ñất trồng thuốc lá113
    3.30 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh ñến một số chỉ
    tiêu vi sinh vật của ñất trồng thuốc lá116
    3.31 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năngñến một số chỉ
    tiêu vi sinh vật của ñất trồng thuốc lá118
    3.32 Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh bón cho
    cây thuốc lá trên ñất bạc màu huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang121
    3.33 Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng bón cho
    cây thuốc lá trên ñất bạc màu huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang122
    3.34 Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh tại các mô hình
    thực nghiệm 125
    3.35 Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh ña chức năng tại các mô hình
    thực nghiệm 126

    x
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    3.1. Cây thuốc lá ở giai ñoạn ra hoa trên thí nghiệ m nghiên
    cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh v ụ
    xuân 2009 92
    3.2. Cây thuốc lá ở giai ñoạn ra nụ trên thí nghiệmnghiên cứu
    ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh vụ xuâ n
    2010 92
    3.3. Cây thuốc lá ở giai ñoạn ra hoa trên thí nghiệ m nghiên
    cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng
    (KC04-04) vụ xuân 2009 95
    3.4. Cây thuốc lá ở giai ñoạn ra nụ trên thí nghiệmnghiên cứu
    ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh ña chức năng (KC0 4-04) vụ xuân 2010 95
    3.5. Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
    bón cho thuốc lá 121
    3.6. Hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ vi sinh ña ch ức năng
    bón cho thuốc lá 123


    MỞ ðẦU
    1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây thuốc lá (Nicotiana tabacumL.) có nguồn gốc từ Trung Mỹ, ñược
    phân bố từ 40 vĩ ñộ Nam ñến 60 vĩ ñộ Bắc, trong ñó diện tích phân bố chủ
    yếu từ vùng xích ñạo cho ñến 40 vĩ ñộ Bắc. Tại ViệtNam cây thuốc lá ñược
    gieo trồng vào giữa thế kỷ XVII. Trong hệ thống câytrồng thuốc lá là một
    loại cây công nghiệp ngắn ngày, việc gieo trồng thuốc lá ñã góp phần làm
    phong phú thêm cơ cấu luân canh, góp phần tăng hiệuquả sử dụng ñất trồng
    trọt. Thuốc lá là mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và là
    nguồn thu ngân sách ñáng kể của nhiều nước trên thếgiới.
    ðể tạo cơ sở pháp lý và ñịnh hướng cho ngành thuốclá Việt Nam phát
    triển, Bộ Công nghiệp ban hành “Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc
    lá ñến năm 2010” [2] và Chính phủ ñã phê duyệt “Chiến lược tổng thể ngành
    thuốc lá Việt Nam ñến năm 2010 & tầm nhìn năm 2020”[54]. Thực tế sản
    xuất và tiêu thụ thuốc lá nguyên liệu ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy
    thuốc lá vàng sấy là loại nguyên liệu chính. Các vùng trồng thuốc lá trải dài từ
    các tỉnh miền núi, trung du phía Bắc ñến các tỉnh Trung bộ, Tây nguyên và
    ðông Nam Bộ có sự ña dạng lớn về ñiều kiện ñất ñai,khí hậu và ñiều kiện
    gieo trồng.
    ðể cho cây thuốc lá sinh trưởng phát triển ñược tốt và cho chất lượng
    thuốc lá nguyên liệu cao thì một vấn ñề rất quan trọng là phải bón phân ñầy
    ñủ và cân ñối. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam ñã cung ứng và hướng dẫn sử
    dụng một số phân ñặc chủng phù hợp với cây thuốc lánhư: NH
    4NO3, K2SO4, DAP và một số loại phân hỗn hợp khác [5]. Tuy nhiênñây là những loại phân
    hóa học, lượng bón yêu cầu ngày càng tăng ñã dẫn ñến tình trạng dư thừa hàm
    lượng Nitrat trong thuốc lá nguyên liệu, làm tăng hàm lượng Protein, Nicotin
    trong lá thuốc ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng thuốc lá nguyên liệu.
    Bên cạnh ñó trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu ñược khuyến cáo là không
    nên bón phân chuồng tươi. Vì vậy nhiều nơi sau một thời gian dài không bón
    phân chuồng tươi, ñất trồng thuốc lá có xu hướng bịthoái hóa mạnh.
    Tại Bắc Giang phần lớn ñất trồng thuốc lá thuộc nhóm ñất bạc màu,
    nếu trong quá trình sản xuất không có biện pháp cảitạo thích hợp, ñất sẽ mất
    sức sản xuất, không ñảm bảo cho sự phát triển bền vững. ðất này rất cần bổ
    sung các loại phân hữu cơ ñể cải tạo, hạn chế quá trình rửa trôi. Bón phân vi
    sinh vật nhằm bổ sung chủng giống vi sinh vật hữu ích vào ñất trồng trọt ñể
    tăng mật ñộ vi sinh vật ñất, tăng quá trình chuyển hóa trong ñất, tăng ñộ phì
    của ñất và tăng năng suất, chất lượng cây trồng là cần thiết phải nghiên cứu.
    Chế phẩm vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh ñược người nông dân Việt
    Nam biết ñến từ những năm thập kỷ 90 của thế kỷ XX.Loại phân này có chứa
    những chủng giống vi sinh vật hữu ích, khi bón vào ñất chúng phát huy khả
    năng kỳ diệu của chúng ñó là cố ñịnh nitơ phân tử, phân hủy chuyển hóa lân và
    kali trong ñất cung cấp dinh dưỡng, tăng khả năng quang hợp của cây trồng,
    tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của cây . dẫn ñến làm tăng năng suất và
    chất lượng nông sản phẩm, tăng ñộ phì nhiêu của ñất. ðặc biệt từ những năm
    ñầu của thế kỷ XXI các nhà khoa học ñã làm ra một loại phân bón hữu cơ vi
    sinh vật chứa nhiều nhóm vi sinh vật hữu ích khác nhau, khi bón vào ñất và
    bón cho cây trồng nó có nhiều tác dụng tốt cho cây,người ta gọi ñó là phân
    hữu cơ vi sinh ña chủng ña chức năng. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa
    học trong và ngoài nước ñã khẳng ñịnh bón phân vi sinh vật có tác dụng tăng
    năng suất cây trồng 9-35%, giảm tỷ lệ sâu bệnh 25-70%, có thể thay thế ñược
    20-40 N/ha lượng ñạm hóa học bón cho cây trồng [16], [39], [51], [61].
    Xuất phát từ thực tiễn trên, ñể khẳng ñịnh vai tròcủa phân hữu cơ vi
    sinh trong thâm canh cây trồng nói chung và cây thuốc lá nói riêng, chúng tôi
    tiến hành ñề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ vi sinh ñến
    năng suất, chất lượng cây thuốc lá và tính chất sinh hóa học của ñất trồng
    thuốc lá tại tỉnh Bắc Giang".
    2 Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
    - ðánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh ñến câyvà ñất trồng thuốc
    lá. ðề xuất công thức bón phân hữu cơ vi sinh thíchhợp cho cây thuốc lá trên
    ñất bạc màu huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
    - ðánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh bón chocây thuốc lá ñến
    sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng thuốc lá; ñến tính chất sinh
    hóa học của ñất trồng cây thuốc lá và ñề xuất liều lượng bón phân hữu cơ vi
    sinh hợp lý cho cây thuốc lá trên ñất bạc màu huyệnLục Nam, tỉnh Bắc
    Giang.
    3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn, những ñóng góp mớicủa ñề tài
    - Ý nghĩa khoa học:
    Kết quả của ñề tài ñã góp phần cung cấp tài liệu khoa học về bón phân
    hữu cơ vi sinh cho cây thuốc lá, làm cơ sở khoa họcñể xây dựng chế ñộ bón
    phân thích hợp cho cây thuốc lá.
    Góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học về bón phân hữu cơ vi sinh cho
    cây trồng và cải tạo ñất xám bạc màu nghèo dinh dưỡng.
    - Ý nghĩa thực tiễn:
    Kết quả nghiên cứu góp phần xây dựng chế ñộ bón phân hợp lý cho cây
    thuốc lá, cơ sở ñể bón phối hợp với phân hữu cơ vi sinh ñảm bảo thay thế từ
    30 – 40 kgN vô cơ/ha, làm tăng chất lượng thuốc lá nguyên liệu, lại cải tạo
    ñất, không gây ô nhiễm môi trường mà vẫn không làm giảm năng suất thuốc
    lá.
    Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu
    phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng.
    - Những ñóng góp mới của ñề tài:
    ðây là công trình nghiên cứu ñầu tiên về bón phân hữu cơ vi sinh ñến
    sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng và tính chất ñất trồng cây thuốc lá
    tại Việt Nam.
    ðã khẳng ñịnh ñược vai trò của phân bón hữu cơ vi sinh trong thâm
    canh cây thuốc lá trên ñất xám bạc màu ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.
    ðã xác ñịnh ñược liều lượng bón phân hữu cơ vi sinhSông Gianh và
    phân hữu cơ vi sinh ña chức năng thích hợp nhất chogiống thuốc lá K.326
    trên ñất xám bạc màu huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang là: 1 tấn phân hữu cơ vi
    sinh + 50N:140P2O5:210K2O/ha.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Giới thiệu chung về cây thuốc lá
    1.1.1 Nguồn gốc cây thuốc lá
    Cây thuốc lá (Nicotiana tabacumL.) ñược phát hiện ñầu tiên ở Trung
    Mỹ từ trước công nguyên. Theo Akehurst (1981) [64],sách viết về cây thuốc
    lá bắt ñầu từ ngày 12 tháng 10 năm 1492, khi Christopher Columbus ñặt chân
    lên bãi biển San Salvador. Ông ñã phát hiện người bản xứ vừa nhảy múa vừa
    hút một loại lá cuộn tròn gọi là Tabaccos.
    Trong một thời gian dài, cây thuốc lá ñược gọi với các tên khác nhau.
    Năm 1559, ñể ghi nhận công lao của ngài ñại sứ người Pháp, Jean Nicot tại
    Lisbon - người ñầu tiên trồng thuốc lá ở Bồ ðào Nhavà sau ñó trên toàn
    Châu Âu, Liebault - một nhà thực vật học người Pháp, ñã ñặt tên cho cây
    thuốc lá là Nicotiana. Tuy nhiên, tên gọi tobacco ñược người bản xứ Bắc Mỹ
    dùng ñể chỉ thuốc lá vẫn ñược sử dụng phổ biến nhất.
    Cây thuốc lá ñược trồng ở Pháp và Tây Ban Nha thuộcloài Nicotiana
    tabacumcó nguồn giống từ Braxin và Mêhicô. ðược trồng ở Bồ ðào Nha và
    ở Anh thuộc loài Nicotiana rustica. Người Tây Ban Nha bắt ñầu trồng thuốc
    lá ở Haiti năm 1531 với hạt giống từ Mêhicô. Thuốc lá ñược ñưa vào trồng ở
    Châu Á, Châu Phi vào nửa cuối thế kỷ 16 (Colins andHawks, 1993) [72].
    Thuốc lá ñã ñược di thực tới Trung Quốc và Nhật Bảnkhoảng giữa thế
    kỷ 16 và cũng nhanh chóng giúp các nước này trở thành những nhà sản xuất
    lớn với sản phẩm chủ yếu là thuốc lá sáng màu dành cho tiêu dùng nội ñịa.
    Cùng thời gian này, thuốc lá ñược người Hà Lan ñưa vào Inñônêxia. Kể từ ñó
    ñất nước này ñược biết ñến với sản phẩm thuốc lá xìgà khá nổi tiếng ñược
    trồng ở quần ñảo Sumatra.
    Thuốc lá ñược du nhập vào Việt Nam thời gian nào, ñến nay chưa ñược
    khẳng ñịnh. Theo tác phẩm “Vân ðài loại ngữ” của LêQuý ðôn năm 1773 -
    tài liệu ghi chép về thuốc lá sớm nhất thì “Ở nướcNam ta, vốn xưa không có
    thứ thuốc ấy. Từ năm Canh Tý niên hiệu Vĩnh Thọ (1660), ñời vua Thần
    Tông nhà Lê, người nước Ai Lao ñem giống cây ấy ñến, dân ta mới ñem
    trồng”. Năm 1876, nghề trồng thuốc lá ở Việt Nam chính thức có tại Gia
    ðịnh, tiếp theo là Tuyên Quang (1899) và thuốc lá ñiếu bắt ñầu ñược sản xuất
    tại Hà Nội vào thời gian này. Năm 1935, giống thuốclá vàng sấy Virginia
    Blond cash ñầu tiên ñược du nhập và trồng thử ở An Khê, ñến năm 1940
    trồng thử ở Tuyên Quang, Ninh Bình, .
    1.1.2 Yêu cầu sinh thái của cây thuốc lá
    Khí hậu là thành phần quan trọng trong hệ sinh tháiñồng ruộng của cây
    thuốc lá. Trong ñó các yếu tố chính có ảnh hưởng ñến sinh trưởng phát triển
    của cây thuốc lá gồm ánh sáng, nhiệt ñộ và ẩm ñộ.
    1.1.2.1 Ánh sáng
    Ảnh hưởng của bức xạ mặt trời ñến cây trồng là cường ñộ chiếu sáng
    và chất lượng ánh sáng. Những giống thuốc lá ñược trồng trong ñiều kiện
    thâm canh hợp lý, ñủ nước, có ánh sáng mạnh, thườngtích lũy vật chất cao
    trong ñó có hàm lượng ñường và nicotin cao.
    Theo Lê ðình Thụy và Phạm Kiến Nghiệp (1996) [44], ở các tỉnh phía
    Bắc vào vụ ðông Xuân nếu thời tiết âm u ít nắng, mưa nhiều, ñộ ẩm không
    khí cao, lá thuốc rất mỏng, chất lượng kém. Ngược lại, trong vụ ðông Xuân
    tại các tỉnh phía Nam do ñiều kiện khô hạn và ánh sáng ñầy ñủ, cần bố trí
    quần thể cây thuốc lá hợp lý ñể tận dụng hiệu suất quang hợp và hạn chế tác
    hại của cường ñộ ánh sáng mạnh làm cho lá thuốc bị cháy nắng hoặc chín ép
    dẫn ñến giảm năng suất và chất lượng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Biếu (2005), Những ñiều cần biết về cây thuốc lá,Nhà xuất
    bản nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ công nghiệp (2004), Quyết ñịnh số 22/2004/Qð-BCNngày 02/4/2004
    của Bộ Công nghiệp về việc “Quy hoạch phát triển vùng trồng cây
    thuốc lá ñến năm 2010”.
    3. Nguyễn ðình Bộ (2010), ðánh giá thực trạng sử dụng ñất và ñề xuất giải
    pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp theohướng bền vững
    ở tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn ðăng Nghĩa (2007), Trồng, chăm sóc và
    phòng trừ sâu bệnh cây thuốc lá,Nhà xuất bản nông nghiệp, Thành phố
    Hồ Chí Minh.
    5. Công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc (2001), Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản
    xuất thuốc lá nguyên liệu,Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội.
    6. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên (1992), “Sử dụng phân bón hợp lý cho lạc
    trên một số loại cây ñất nhẹ”, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và ñậu ñỗ ở
    Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 81 - 91.
    7. Nguyễn Thị Dần, Lê Duy Mỳ, Nguyễn Thị Lan (1995), Ảnh hưởng của
    chất hữu cơ ñến một số tính chất vật lý - nước trong mối quan hệ với ñộ
    phì nhiêu thực tế của ñất trồng cạn (ñất bạc màu HàBắc), ðề tài KN.
    01.10, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Thị Dần (2000), Bài giảng Vật lý ñất,Viện Khoa học Nông nghiệp
    Việt Nam.
    9. Bùi ðình Dinh (1995),Yếu tố dinh dưỡng ñể phát triển nền nông nghiệp
    bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Cao Ngọc ðiệp, Phan Văn Tùng (2010), “Hiệu quả củavi khuẩn có ích
    trên cây lúa cao sản trồng trên ñất phù sa huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh
    Long”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (34), tr.
    79-83.
    11. Nguyễn ðường, Nguyễn Xuân Thành (1999), Sinh học ñất, Nxb Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    12. Fridland V. M. (1962), Một số kết quả nghiên cứu bước ñầu về ñất miền
    Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn, Hà Nội. (Lê ðình Bá dịch)
    13. Nguyễn Thu Hà, Vũ Thúy Nga, Dương Thị Minh Nguyệt,Nguyễn Thị
    Tuyết (2008), “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh vật trong phòng
    trừ tuyến trùng hại cà phê”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất
    Việt Nam,(30), tr. 59-63.
    14. Hoàng Hải (2007), “Tác dụng của một số chế phẩm visinh vật ñến năng
    suất, hàm lượng NO3-trong rau cải và tính chất ñất tại Thái Nguyên”,
    Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (27), tr. 77-81.
    15. Hoàng Hải (2007), “Hiệu lực của một số chế phẩm visinh vật hữu hiệu
    ñối với lúa tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học
    ñất Việt Nam, (27), tr. 99-102.
    16. Hoàng Hải (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốloại phân hữu cơ
    vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3-của rau cải bắp tại thị xã Hà
    Giang”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (29), tr.
    22-27.
    17. Hoàng Hải (2008), “Ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh ñến
    năng suất, hàm lượng NO3-trong quả cà chua ở vụ ðông – Xuân 2006
    – 2007 tại Trường ðại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học
    ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam. (29), tr. 41-43.
    18. Vũ Thị Hòa, Luyện Hữu Cử, Nguyễn Hữu Thành, Lê TháiBạt (2009),
    “Nghiên cứu tình hình chất hữu cơ dưới một số loại hình sử dụng ñất ở
    huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa
    học ñất Việt Nam, (31), tr. 14-19.
    19. ðào Thị Hoan, Nguyễn ðình ðáp (2009), “Nghiên cứu một số tính chất
    hóa học cơ bản của các loại ñất chính tỉnh Hải Dương góp phần sử
    dụng hợp lý tài nguyên ñất”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất
    Việt Nam, (32), tr. 5-9.
    20. Hội Khoa học ñất Việt Nam (2000), ðất Việt Nam, (Bản chú giải bản ñồ
    ñất tỷ lệ 1/1.000.000) Nxb Nông nghiệp.
    21. Nguyễn Thị Huệ, Phạm Quang Hà (2008), “ðồng và mối quan hệ với một
    số tính chất hóa lý học trong ñất bạc màu miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí
    Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (29), tr. 18-21.
    22. Võ Minh Kha, Nguyễn Xuân Thành (1994), Báo cáo kết quả nghiên cứu
    ñạm sinh học (ñề tài KC 08-01) giai ñoạn 1992-1994.
    23. Trần ðăng Kiên, Hoàng Tự Lập (2001), “Nghiên cứu phân bón hỗn hợp
    cho cây thuốc lá ở miền núi và trung du Bắc Bộ”, Kết quả nghiên cứu
    khoa học 1996-2000 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông
    nghiệp, tr. 112-117.
    24. Hoàng Tự Lập, Trần ðăng Kiên, Nguyễn Tài, Trần VănMỹ (2001), “ðặc
    ñiểm ñất trồng thuốc lá Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1996
    – 2000 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông nghiệp, tr. 107-111.
    25. Hoàng Tự Lập (2005), “Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác ñịnh mức
    bón phân cho cây thuốc lá theo kết quả phân tích ñất”, Kết quả nghiên
    cứu khoa học 2001-2005 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông
    nghiệp, tr. 80-84
    26. Hoàng Tự Lập, ðinh Văn Năng (2005), “Nghiên cứu thay thế một phần
    phân vô cơ bằng nguồn phân hữu cơ cho thuốc lá vàngsấy”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học 2001-2005 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb
    Nông nghiệp, tr. 74-79.
    27. Cao Liêm, Nguyễn Mười, ðặng ðình Mỹ, Trương Công Tín (1962), Thổ
    nhưỡng ñại cương, Nxb Nông thôn, Hà Nội.
    28. Cao Liêm và nhóm nghiên cứu (1975), Thổ nhưỡng học, Nxb Nông nghiệp.
    29. Cao Liêm (1976), ðất Việt Nam, (Bản thuyết minh dùng cho bản ñồ ñất
    Việt Nam, tỷ lệ 1/1.000.000), Hà Nội.
    30. Lê Duy Mỳ (1991), ðất bạc màu vùng Bắc Việt Nam, Hội thảo "ðất có
    vấn ñề" tại Viện Thổ nhưỡng Nông hoá.
    31. ðoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế
    Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Cây công nghiệp, Nhà xuất
    bản nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Nguyễn Thị Thanh Phụng (1982), “Nghiên cứu về ñặc ñiểm vi sinh vật
    ñất trong một số hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam”, Khoa học nông
    nghiệp – 7/1982, tr. 294 – 300.
    33. Ninh Minh Phương (2010), Nghiên cứu một số tính chất hóa học và sinh
    học của ñất bạc màu dưới 3 loại hình sử dụng ñất phổ biến ở huyện
    Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang và biện pháp cải tạo, Luận án tiến sĩ nông
    nghiệp, Hà Nội.
    34. Trần Mậu Tân (1997), Các hệ thống sử dụng ñất xám bạc màu ở Tây
    Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Trần Kông Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Văn
    Huy Hải, Trần Khắc Hiệp (1986), Thổ nhưỡng học tập 1, 2, Nhà xuất
    bản ñại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    36. Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), ðiều tra,
    ñánh giá tài nguyên ñất ñai theo phương pháp FAO-UNESCO và quy
    hoạch sử dụng ñất trên ñịa bàn một tỉnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    135
    37. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn ðường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn (2007),
    Sinh học ñất, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
    38. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hoàn, ðinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình,
    Vũ Thị Xuân Hương (2010), Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông
    nghiệp, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội.
    39. Nguyễn Xuân Thành, Ninh Minh Phương, Nguyễn Thế Bình (2007),
    “Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật ña chứcnăng và hiệu quả
    của loại phân này bón cho cây lạc xuân trên ñất bạcmàu Hiệp Hòa –
    Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp – Trường ðại
    học Nông nghiệp I, 5(1), tr. 55-59.
    40. Nguyễn Xuân Thành, Dương ðức Tiến, Nguyễn Như Thanh(2004), Vi
    sinh vật Nông nghiệp, Nhà xuất bản Giáo Dục.
    41. Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Văn Huân, Trần Quang Minh, Lê Như
    Kiểu (2009), “Tuyển chọn các chủng vi khuẩn ñối kháng nấm Fusarium
    oxysporum gây bệnh héo trên lạc và vừng”, Tạp chí Khoa học ñất –
    Hội Khoa học ñất Việt Nam,(31), tr. 43-47.
    42. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật gieo
    trồng, chế biến cây thuốc lá, Nhà xuất bản lao ñộng, Hà Nội.
    43. ðào Văn Thông, Nguyễn Thu Hà, Phạm Thu Thủy, Phạm Văn Toản
    (2008), “Nghiên cứu tuyển chọn chủng Azotobacter sửdụng trong sản
    xuất phân bón vi sinh vật chức năng cho cây khoai tây”, Tạp chí Khoa
    học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (30), tr. 64-67.
    44. Lê ðình Thụy, Phạm Kiến Nghiệp (1996), Thuốc lá - trồng và chế biến,
    Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
    45. Lê Thị Thanh Thủy, Lê Như Kiểu, Nguyễn Thị Hiền, Lê Văn Rồng
    (2009), “Hiệu lực của chế phẩm vi sinh cố ñịnh ñạm ñối với ñậu tương
    tại Sơn La”, Tạp chí Khoa học ñất – Hội Khoa học ñất Việt Nam, (31), tr. 34-38.
    46. Nguyễn Tiết, Phạm Hoài Hiệp, Hồ Kỳ Quang Minh, Trần Thị Lệ Thu,
    Nguyễn Hòa Thống, Hồ Ngọc Dũng và Võ Thị Bạch Nga (2001),
    “Nghiên cứu chế ñộ phân bón thích hợp cho vùng trồng thuốc lá vàng
    sấy Tây Ninh”,Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2000 - Viện Kinhtế
    Kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông nghiệp, tr. 172-177.
    47. ðoàn Như Tín, ðinh Văn Năng, ðào Thị Xuân, Nguyễn Văn Ninh,
    Nguyễn Thế Bình (2001), “Kết quả nghiên cứu quy trình trồng trọt và
    sơ chế thuốc lá nâu ở các tỉnh phía Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học
    1996-2000 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb Nông nghiệp, tr. 139-146.
    48. ðoàn Như Tín, ðinh Văn Năng, ðào Thị Xuân, Nguyễn Văn Ninh,
    Nguyễn Thế Bình (2001), “Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình
    trồng trọt và sơ chế thuốc lá Burley ở phía Bắc Việt Nam”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học 1996-2000 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc lá, Nxb
    Nông nghiệp, tr. 165-170.
    49. ðoàn Như Tín, Hoàng Tự Lập, Nguyễn Văn Biếu, Tào Ngọc Tuấn,
    Nguyễn Việt Công, Vương Chí Hiếu, ðào ðức Thức (2001), “Kết quả
    nghiên cứu trồng khảo nghiệm thuốc lá vàng sấy ở tỉnh Tuyên Quang”,
    Kết quả nghiên cứu khoa học 1996-2000 - Viện Kinh tế Kỹ thuật thuốc
    lá, Nxb Nông nghiệp, tr. 47-53.
    50. Phạm Văn Toản, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm
    Quang Thu, Nguyễn Lân Dũng (2000), Báo cáo tổng kết ñề tài cấp nhà
    nước mã số KHCN 02-6A,B giai ñoạn 1996-2000, Hà Nội.
    51. Phạm Văn Toản, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Phương Chi, Phạm
    Quang Thu, Nguyễn Lân Dũng (2005), Báo cáo tổng kết ñề tài cấp nhà
    nước mã số KC04-04 giai ñoạn 2001-2005, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...