Tiến Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ và thai nhi và đánh giá hiệu quả của phá

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 20/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
    NĂM 2010

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Tiền sản giật .3
    1.1.1. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của tiền sản giật . 3
    1.1.2. Phân loại tăng huyết áp và thai nghén . 6
    1.2. Các triệu chứng của tiền sản giật .8
    1.2.1. Tăng huyết áp 8
    1.2.2. Protein niệu . 12
    1.2.3. Phù và tăng cân . 15
    1.2.4. Lượng protein trong máu 15
    1.2.5. Ure và axit uric 16
    1.3. Các biến chứng của nhiễm độc thai nghén 16
    1.4. Một số thăm dò sản khoa cần thiết .21
    1.4.1. Siêu âm 21
    1.4.2. Ứng dụng phương pháp Doppler trong thăm dò sản khoa 22
    1.5. Điều trị tiền sản giật 27
    1.5.1. Chăm sóc, thăm khám, theo dõi 27
    1.5.2. Điều trị nội khoa 28


    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1. Nghiên cứu mô tả có phân tích .38
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 38
    2.1.2. Phương pháp nghiên cứu . 39
    2.2. Nghiên cứu can thiệp .41
    2.2.1. Đối tượng nghiên cứu . 41
    2.2.2. Phương pháp nghiên cứu . 42
    2.3. Phân tích số liệu .47
    2.4. Các biện pháp hạn chế sai số 48
    2.5. Đạo đức trong nghiên cứu .48


    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 49
    3.1. Kết quả nghiên cứu mô tả .49
    3.1.1. Đặc điểm các đối tượng nghiên cứu . 49
    3.1.2. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng tiền sản giật của các thai phụ khi vào viện 50
    3.1.3. Ảnh hưởng của mức độ TSG lên sức khoẻ thai phụ . 53
    3.1.4. Ảnh hưởng của TSG lên sức khoẻ thai nhi . 61
    3.2. Kết quả điều trị TSG .72
    3.2.1. Một số đặc trưng cơ bản của bà mẹ 72
    3.2.2. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ mẹ . 73
    3.2.3. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ con 81


    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 84
    4.1. Triệu chứng phù tăng, huyết áp và protein niệu trong bệnh lý TSG 84
    4.1.1. Phù, tăng huyết áp và protein trong TSG 84
    4.1.2. Tác động của phù, tăng huyết áp và protein niệu đến sức khoẻ thai phụ và thai nhi 91
    4.2. Hiệu quả của phác đồ điều trị TSG tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 101
    4.2.1. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ mẹ . 101
    4.2.2. Hiệu quả điều trị tác động đến sức khoẻ con 110
    4.3. Phương pháp nghiên cứu 113
    4.4. Điểm mới và đóng góp của luận án 114
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117


    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Tiền sản giật là một bệnh lý phức tạp thường xảy ra trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghộn và có thể gây nờn những tác hại nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng của bà mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh. Nguyên nhân của bệnh cho đến nay vẫn chưa được biết rừ ràng [2].
    Theo các kết quả nghiên cứu được công bố gần đây trong nước cũng như trên thế giới và theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2003, tiền sản giật được xác định là có tăng huyết áp và protein niệu hoặc đi kèm phù và có thể kèm theo một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khác [154].
    Tiền sản giật xảy ra ở tất cả các quốc gia trờn thế giới, ở cả các nước phát triển và đang phát triển. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Cận và Phan Trường Duyệt, tỷ lệ tiền sản giật chiếm 5,26% tổng số phụ nữ có thai [3]. Ở Mỹ theo Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 5%-6% [139]. Tại Pháp theo kết quả nghiên cứu của Uzan năm 1995 tỷ lệ này là 5%. Tiền sản giật gây ra nhiều biến chứng cho mẹ: sản giật, rau bong non, phự phổi cấp, suy gan, suy thận, chảy máu. Cho đến nay bệnh này vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho mẹ. Tiền sản gịât cũng gây ra rất nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹ cân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển về thể chất lẫn tinh thần. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về tiền sản giật ở các mức độ và các khía cạnh khác nhau. Ở Việt Nam mới có một số nghiên cứu về mặt triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và về các yếu tố tiên lượng của tiền sản giật nhưng mới chỉ có một nghiên cứu của Ngô Văn Tài về yếu tố tiên lượng của nhiễm độc thai nghén nhưng chưa có nghiên cứu can thiệp tổng thể nào về điều trị TSG và ảnh hưởng của TSG đến sức khoẻ thai phụ và thai nhi.

    Để giúp các thầy thuốc sản khoa có sự hiểu biết toàn diện về bệnh lý tiền sản giật ảnh hưởng tới mẹ và thai nhi, cũng như có phương pháp phũng và điều trị thích hợp tiền sản giật , các biến chứng của tiền sản giật. Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh lý tiền sản giật lờn thai phụ, thai nhi và đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị” được tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu sau:
    1 Nghiên cứu các yếu tố huyết áp, phự và protein niệu trong bệnh lý tiền sản giật ảnh hưởng đến sức khoẻ thai phụ và thai nhi.
    2 Đánh giá hiệu quả của phỏc đồ điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.

    Tiền sản giật (TSG) hay rối loạn tăng huyết áp trong thời kỳ thai nghén, baogồm: phù, protein niệu và tăng huyết áp. Đây là một bệnh lý phức tạp thường xảyra trong nöa sau cña thêi kỳ thai nghén và có thể gây nên những tác hại nguy hiểmđến sức khoẻ và tính mạng của thai phô, thai nhi và trẻ sơ sinh. Nguyên nhân củabệnh cho đến nay vẫn chưa được biết rõ ràng. TSG xảy ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới, theo Nguyễn Cận và PhanTrường Duyệt, tỷ lệ TSG chiếm 5,26% tổng số phụ nữ có thai. Ở Mỹ theo Sibainăm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 5%-6%. Tại Pháp tỷ lệ này là 5%. TSG gây ranhiều biến chứng cho mẹ: sản giật, rau bong non, phù phổi cấp, suy gan, suythận, chẩy máu. Cho đến nay nó vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chomẹ. TSG cũng gây ra rất nhiều biến chứng cho con: thai chết lưu, đẻ non, đẻ nhẹcân suy dinh dưỡng, trẻ em chậm phát triển về thể chất lẫn tinh thần. Trên thế giớiđã có các nghiên cứu về TSG ở các mức độ và các khía cạnh khác nhau nhưng ởViệt Nam mới có một số nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và vềcác yếu tố tiên lượng của TSG. Để giúp các thầy thuốc sản khoa có sự hiểu biết toàn diện về bệnh lý TSGảnh hưởng tới mẹ và thai nhi, cũng như có phương pháp phòng và điều trị thíchhợp TSG, các biến chứng của TSG. Đề tài :”Nghiên cứu ảnh hưởng của bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ và thai nhi đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị” được nghiên cứu với 2 mục tiêu sau:1 Nghiên cứu các yếu tố huyết áp, phù và protein niệu trong bệnh lý tiền sản giật ảnhhưởng đến sức khoẻ thai phô và thai nhi. 2 Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị tiền sản giật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.Điểm mới và đóng góp của của luận án Nghiên cứu của luận án đã tổng kết được sự chuyển mức độ của tănghuyết áp tâm thu, tâm trương và sự chuyển mức độ của protein niệu (từ mứcTSG nặng xuống mức TSG nhẹ và từ mức nhẹ xuống bình thường của 2 chỉ tiêunày) trong quá trình điều trị TSG. Đó chính là nguyên nhân giảm thiểu tác độngxấu đến sức khoẻ của thai phô và thai nhi trong nghiên cứu của luận án. - Tổng kết được sự phối hợp của các triệu chứng trong TSG. Việc tổ hợp4 triệu chứng phù, protein niệu, tăng huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâmtrương chưa được các luận án trước đây nghiên cứu một cách đầy đủ. - Phân tích trên mô hình hồi quy đa biến mối liên quan giữa 4 triệu chứng(phù, protein niệu, tăng huyết áp tâm thu và tăng huyết áp tâm trương) đến sứckhoẻ mẹ và con. Kết quả cho thấy rõ ràng mức độ tăng huyết áp tâm thu và tâmtrương cũng như mức độ tăng protein niệu ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đếntình trạng sức khoẻ của mẹ, sức khoẻ của thai nhi và tỷ lệ thai chết lưu cũngnhư tử vong trẻ khi sinh cũng như sau sinh -Biết được thời điểm cần thiết để đình chỉ thai nghén để tránh các tai biến cho thai phụ và thai nhi.Bố cục luận án - Luận án gồm 119 trang, ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghịluận án gồm 4 chương: chương 1: tổng quan tài liệu 35 trang, chương 2: đốitượng và phương pháp nghiên cứu 11 trang, chương 3: kết quả nghiên cứu 35trang, chương 4: bàn luận 33 trang. - Luận án có 42 bảng, 2 biểu đồ, 2 sơ đồ, 3 hình vẽ, 160 tài liệu thamkhảo (tiếng Việt 31, tiếng Anh 129).
     
Đang tải...