Tiến Sĩ Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số bôi trơn- làm nguội tối thiểu đến quá trình tiện cứng thép 9XC (FU

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 9/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
    NĂM 2011


    MỤC LỤC Trang
    MỤC NỘI DUNG
    1. Trang bìa luận án
    2. Lời cam đoan i
    3. Lời cám ơn ii
    4. Mục lục iii
    5. Danh mục ký hiệu và các chử viết tắt viii
    6. Danh mục các bảng viii
    7. Danh mục các hình vẽ và đồ thị viii

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TIỆN CỨNG VÀ BÔI TRƠN - LÀM
    NGUỘI KHI TIỆN CỨNG

    1.1. Quá trình hình thành phoi khi cắt kim loại 5
    1.1.1. Quá trình hình thành phoi 5
    1.1.2. Các dạng phoi 6
    1.2. Tiện cứng và những đặc điểm cơ bản 9
    1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phạm vi áp dụng của tiện cứng 9
    1.2.2. Quá trình tạo phoi khi tiện cứng 12
    1.3. Bôi trơn – làm nguội khi gia công cắt gọt 14
    1.3.1. Khái niệm 14
    1.3.2. Phân loại 15
    1.3.2.1. Công nghệ gia công khô 15
    1.3.2.2. Công nghệ bôi trơn-làm nguội tưới tràn 15
    1.3.2.3. Công nghệ bôi trơn-làm nguội tối thiểu 16
    1.3.2.4. Các phương pháp bôi trơn-làm nguội khác 16
    1.3.3. Dung dịch bôi trơn-làm nguội khi gia công cắt gọt 18
    1.3.3.1. Yêu cầu của dung dịch bôi trơn-làm nguội 18
    1.3.3.2. Các loại dung dịch được sử dụng bôi trơn-làm nguội 19
    1.4. Bôi trơn-làm nguội khi tiện cứng 22
    1.5. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 23
    1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 23
    1.5.1.1. Nghiên cứu về Tiện cứng 23
    1.5.1.2. Nghiên cứu về bôi trơn-làm nguội 26
    1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 28
    Kết luận chương 1 29

    Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA BÔI TRƠN- LÀM NGUỘI TỐI THIỂU
    ĐẾN QUÁ TRÌNH TIỆN CỨNG
    30

    2.1. Bôi trơn-làm nguội tối thiểu 30
    2.1.1. Khái niệm 30
    2.1.2. Ưu, nhược điểm 30
    2.1.3. Các phương pháp bôi trơn-làm nguội tối thiểu 30
    2.2. Ảnh hưởng của bôi trơn-làm nguội tối thiểu đến các thông số cơ bản
    của quá trình tiện cứng33
    2.2.1. Ảnh hưởng đến mòn và tuổi bền dụng cụ cắt 33
    2.2.2. Ảnh hưởng đến nhiệt cắt 37
    2.2.3. Ảnh hưởng đến lực cắt 38
    2.2.4. Ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công 39
    2.2.4.1. Ảnh hưởng đến nhám bề mặt 39
    2.2.4.2. Ảnh hưởng đến ứng suất lớp bề mặt 42
    2.3. Ảnh hưởng các thông số công nghệ khi bôi trơn-làm nguội tối thiểu
    đến quá trình tiện cứng43
    2.3.1. Ảnh hưởng của dung dịch 43
    2.3.2. Ảnh hưởng cách dẫn dung dịch vào vùng cắt 44
    2.3.3. Ảnh hưởng của khoảng cách vòi phun 46
    2.3.4. Ảnh hưởng của áp lực dòng khí 47
    2.3.4.1. Ảnh hưởng của áp lực dòng khí đến mòn dụng cụ cắt 47
    2.3.4.2. Ảnh hưởng của áp lực dòng khí đến lực cắt 48
    2.3.4.3. Ảnh hưởng của áp lực dòng khí đến nhám bề mặt 49
    2.3.4.4. Ảnh hưởng của áp lực dòng khí đến tính chất cơ lý lớp bề mặt 51
    2.3.5. Ảnh hưởng của dung dịch bôi trơn-làm nguội đến quá trình tiện cứng 52
    2.4. Giới hạn vấn đề nghiên cứu 53
    Kết luận chương 2 54
    Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM 55
    3.1. Đặt vấn đề 55
    3.2. Thiết kế và xây dựng hệ thống thí nghiệm 56
    3.2.1. Mô hình thí nghiệm 56
    3.2.2. Các thông số công nghệ cơ bản của hệ thống 56
    3.2.3. Kiểm tra thiết bị đo lực cắt 65
    Kết luận của chương 3 66

    Chương 4: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
    LOẠI DUNG DỊCH BÔI TRƠN-LÀM NGUỘI TỐI THIỂU ĐẾN HIỆU
    QUÁ TRÌNH TIỆN CỨNG THÉP 9XC



    4.1. Đặt vấn đề 67
    4.2. Quá trình thí nghiệm 67
    4.2.1. Trang thiết bị 67
    4.2.2. Chế độ công nghệ 67
    4.2.3. Xác định giá trị P và Q trong quá trình thí nghiệm 68
    4.2.4. Tiến hành thí nghiệm 68
    4.3. Xử lý số liệu và thảo luận kết quả 69
    4.3.1. Xử lý số liệu 69
    4.3.2. Thảo luận kết quả 73
    4.3.2.1. Đánh giá mòn dụng cụ cắt, tuổi bền của dao, phoi, cấu trúc tế vi lớp bề mặt 73
    4.3.2.2. Đánh giá qua nhấp nhô bề mặt và lực cắt 8 5
    Kết luận của chương 4 88

    Chương 5: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT DÒNG KHÍ
    VÀ LƯU LƯỢNG DUNG DỊCH TIÊU HAO CỦA MQL ĐẾN CÁC
    ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG KHI TIỆN CỨNG THÉP 9XC


    5.1. Đặt vấn đề 89
    5.2. Thiết kế thí nghiệm 90
    5.2.1. Dạng hàm mục tiêu 90
    5.2.2. Kế hoạch thí nghiệm 92
    5.3. Tiến hành thực nghiệm 94
    5.3.1. Trang thiết bị thí nghiệm 94
    5.3.2. Chế độ công nghệ 94
    5.3.3. Tiến hành thí nghiệm 95
    5.3.4. Kết quả thí nghiệm 95
    5.4. Xữ lý kết quả thí nghiệm 95
    5.4.1. Kết quả thí nghiệm quy hoạch 96
    5.4.2. Kết quả thí nghiệm đo mòn và tuổi bền dụng cụ cắt 103
    a. Mòn dụng cụ cắt 104
    b. Tuổi bền dụng cụ cắt 105
    5.4.3. Thảo luận kết quả 105
    Kết luận chương 5 110

    KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1 1 1
    1. Kết luận của Luận án 1 11
    2. Kiến nghị 111
    3. Hướng nghiên cứu tiếp theo 112
    7
    DANH MỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Bôi trơn - làm nguội (BT-LN) kiểu tưới tràn đã được sử dụng từ lâu và rất phổ
    biến trong công nghệ gia công cắt gọt, tuy nhiên phương pháp này đã bộc lộ nhiều
    nhược điểm:
    - Hiệu quả của quá trình BT-LN thấp;
    - Tốn dung dịch;
    - Gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là khâu xử lý dung dịch thải sau khi hết hạn
    sử dụng rất tốn kém v v.
    Để khắc phục các nhược điểm của phương pháp trên, một hướng giải quyết là
    gia công không sử dụng dung dich trơn nguội. Tuy nhiên phương pháp này còn một
    số hạn chế: nhiệt độ cắt cao, lực cắt, độ mòn của dao lớn. Hiện nay ở các nước công
    nghiệp phát triển đã nghiên cứu sử dụng các phương pháp BT-LN mới như: dùng
    dòng khí lạnh áp suất cao, sử dụng phương pháp bôi trơn – làm nguội tối thiểu
    (Minimum Quanlity Lubrication-MQL) v v. Trong đó sử dụng MQL là một hướng
    giải quyết khá hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình gia công.
    Bản chất của MQL là sử dụng dòng khí áp lực cao trộn với thể tích dung dịch
    bôi trơn tối thiểu phun vào vùng cắt. Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là hiệu
    quả của quá trình gia công cao, rất tiết kiệm dung dịch và thân thiện với môi trường.
    Nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng MQL vào thực tế ở Việt Nam tác giả
    chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng các thông số bôi trơn - làm nguội tối thiểu
    đến quá trình tiện cứng thép 9XC
    ”.
    1. Giới hạn vấn đề nghiên cứu
    MQL có thể được sử dụng cho tất cả các phương pháp gia công cắt gọt, tuy
    nhiên trong đề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu ứng dụng MQL vào tiện
    cứng bởi các lý do:
    - Tiện cứng là phương pháp gia công tinh được ứng dụng khá phổ biến hiện nay;
    - BT-LN tưới tràn cho tiện cứng không hiệu quả nên tiện cứng thường được thực
    hiện không có bôi trơn-làm nguội (gia công khô);
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...