Thạc Sĩ NGhiên cứu 1 số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể và các cá nhân đã giúp
    đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập.
    Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo
    Thạc sỹ Nguyễn Hữu Nhuần - người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tôi có
    thể hoàn thành luận văn này.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và các nhân viên Công ty cổ phần
    GreenFeed Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời
    gian thực tập tại Công ty.
    Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và những
    người thân đã hết sức giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần trong đợt thực tập
    này cũng như trong suốt quá trình học tập của tôi.
    Do thời gian, trình độ, năng lực bản thân có nhiều hạn chế nên báo cáo
    của tôi còn nhiều thiếu sót và chưa hoàn chỉnh. Kính mong các thầy giáo, cô
    giáo, các anh chị và các bạn tiếp tục nghiên cứu để nội dung nghiên cứu này
    ngày càng hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2010
    Tác giả
    Phạm Thị Thu Trang
    ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN
    Chăn nuôi là ngành vô cùng quan trọng vì nó cung cấp thực phẩm cho
    con người trong xã hội. Hiện nay, chăn nuôi còn được phát triển trở thành ngành
    chính, và hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi. Để đáp ứng đủ nhu cầu ngày
    càng tăng về thức phẩm ở trong nước và để xuất khẩu, nước ta phải phát triển
    các trang trại chăn nuôi lớn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, phải sử
    dụng các loại TĂCN để kích thích vật nuôi phát triển nhanh chóng hơn.
    Trên thị trường hiện có nhiều Công ty chuyên SXKD TĂCN. Với nhu
    cầu sử dụng TĂCN ngày càng tăng là một thuận lợi để các Công ty này có thể
    mở rộng và phát triển SXKD. Tuy nhiên, vấn đề mà hầu hết các DN ở Việt Nam
    gặp phải là công tác phát triển tiêu thụ thực hiện kém hiệu quả. Để nhận thức rõ
    vai trò quan trọng của công tác tiêu thụ, các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu thụ em đã
    lựa chọn đề tài thực tập tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số giải pháp đẩy mạnh
    tiêu thụ sản phẩm TĂCN của Công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam – Khu
    công nghiệp Phố Nối A – Yên Mỹ - Hưng Yên”.
    Công ty GreenFeed là Công ty 100% vốn Thái Lan được thành lập ở
    Việt Nam từ năm 2003, nhưng chi nhánh của Công ty mới chỉ xuất hiện trên thị
    trường miền Bắc từ năm 2006. Tại Công ty sử dụng các loại máy móc, thiết bị
    hiện đại để sản xuất do đó, Công ty đã sản xuất ra rất nhiều hàng hóa có chất
    lượng tốt, ổn định. Năm 2008, ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh đã làm sản
    lượng tiêu thụ của Công ty sụt giảm mạnh: từ 81.221 tấn năm 2007 xuống còn
    67.518 tấn năm 2008. Trước tình hình đó, Công ty đã điều chỉnh chiến lược kinh
    doanh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế nên đã giảm thiểu tối đa mức thiệt
    hại. Vì thế, mặc dù sản lượng tiêu thụ giảm mạnh nhưng doanh thu của Công ty
    vẫn tăng đều qua các năm.
    iii Dù chi nhánh của Công ty mới đi vào hoạt động chính thức từ năm
    2006 nhưng nhà máy ở Hưng Yên làm ăn khá hiệu quả. Thị trường tiêu thụ các
    sản phẩm của nhà máy hầu hết ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Trên
    các thị trường này, Công ty đều bố trí nhân viên kinh doanh để hỗ trợ khách
    hàng kinh doanh, đồng thời điều tra, khảo sát thị trường và giới thiệu sản phẩm
    mới của Công ty cho khách hàng. Hiện nay, Công ty đã phát triển được hơn 250
    đại lý được phân bố ở các thị trường từ miền Trung trở ra. Sự mở rộng các đại lý
    còn giúp Công ty phát triển hệ thống cộng tác viên tiêu thụ, giúp cho hoạt động
    tiêu thụ của Công ty đạt hiệu quả. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công
    ty đã sử dụng các biện pháp như hội thảo, khuyến mại, để hỗ trợ khách hàng
    của mình, thu hút khách hàng đến với Công ty ngày càng nhiều hơn. Tuy nhiên,
    chiến lược chăm sóc khách hàng của Công ty mới chỉ hướng tới những đối
    tượng khách hàng kinh doanh lớn. Còn đối với những khách hàng tiêu dùng nhỏ
    hơn Công ty chưa chú trọng nhiều. Đây là một hạn chế trong chiến lược chăm
    sóc khách hàng của Công ty, bởi ở nước ta, người tiêu dùng đông đảo nhất trên
    thị trường là những người chăn nuôi nhỏ lẻ.
    Với các sản phẩm của Công ty có mặt trên thị trường được đa số
    khách hàng đánh giá tốt về chất lượng. Tuy nhiên, bao bì sản phẩm vẫn chưa
    thực sự thu hút khách hàng, giá sản phẩm so với các Công ty khác còn cao.
    Nhận thấy những điểm yếu này của mình, chiến lược sản phẩm của Công ty
    trong những năm phát triển tiếp theo, Công ty tiếp tục tăng cơ cấu của những
    sản phẩm cao cấp, tạo ra những sản phẩm có chất lượng vượt trội so với những
    sản phẩm cùng loại của các Công ty khác. Bên cạnh đó, Công ty cũng chú trọng
    việc giảm giá sản phẩm để lượng khách hàng đến với Công ty ngày càng đông
    đảo hơn.
    iv Để công tác tiêu thụ đạt hiệu quả tốt, Công ty cần đẩy mạnh hoạt động
    của các nhân viên kinh doanh để tìm hiểu, đánh giá chính xác nhu cầu, thị hiếu,
    thu nhập, của người tiêu dùng trên thị trường để cung ứng những sản phẩm
    phù hợp. Ngoài ra, Công ty cần đẩy mạnh phát triển thị trường tiềm năng. Bởi
    với chính sách của Nhà nước ngày càng thong thoáng thì sự xuất hiện của các
    DN SXKD TĂCN trên thị trường ngày càng nhiều nên cạnh tranh trở nên gay
    gắt hơn. Để giữ vững thị trường của mình, sản phảm của Công ty cần tạo ra
    những nét đặc trưng để tăng cạnh tranh với các sản phẩm khác. Với lợi thế vốn
    có của mình như đội ngũ nhân viên trẻ, công nghệ sản xuất tiên tiến thì mục tiêu
    của Công ty là chiếm lĩnh thị trường miền Bắc, sản phẩm xâm nhập ngày càng
    sâu rộng trên các thị trường là một việc làm không khó. Tuy nhiên, để thực hiện
    được, Công ty càn khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh của
    mình.
    Qua việc nghiên cứu các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ của Công ty
    GreenFeed Việt Nam – chi nhánh Hưng Yên, em nhận thấy, tiêu thụ là hoạt
    động tất yếu, không thể thiếu của các DN SXKD. Kết quả tiêu thụ tốt hay xấu
    ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động SXKD của các DN. Để hoạt động này
    đạt hiệu quả tốt cần xây dựng chiến lược một cách hoàn chỉnh, hợp lý và thực
    hiện một cách linh hoạt. Hiện nay, ở nước ta, hầu hết các DN thì hoạt động này
    nhìn chung còn yếu. Trong tương lai, trên thị trường sẽ có mặt ngày càng nhiều
    các Công ty sản xuất, kinh doanh TĂCN. Do vậy, để đứng vững và phát triển
    trên thị trường, các DN nói chung và Công ty GreenFeed nói riêng cần chú trọng
    vào hoạt động tiêu thụ. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược tiêu thụ của mình
    một cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế và xu hướng phát triển trên thế
    giới.
    vMôC LôC
    Phần I 1
    MỞ ĐẦU 1
    0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    0.2.1 Mục tiêu chung .3
    0.2.2 Mục tiêu cụ thể .3
    0.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3
    0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
    0.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3
    0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Các vấn đề về thị trường .5
    2.1.2 Các vấn đề về tiêu thụ 9
    2.1.3 Các vấn đề về TĂCN công nghiệp .15
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
    2.2.1 Đặc điểm của thị trường TĂCN .16
    2.2.2 Tình hình sản xuất TĂCN của Việt Nam .17
    2.2.3 Định hướng sản xuất TĂCN của nước ta .19
    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 21
    3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
    vi3.1.1 Thông tin chung 21
    3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ( chi nhánh Hưng Yên) 21
    3.1.3 Sự hình thành và phát triển của Công ty 21
    3.1.4 Những thành tựu và giải thưởng tiêu biểu 23
    3.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty 25
    3.1.6 Nguồn lực của Công ty .27
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu .33
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .33
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 34
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .34
    3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 34
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 35
    4.1.1 Tình hình sản xuất 35
    4.1.2 Tình hình kinh doanh 38
    4.1.3 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty .41
    4.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .43
    4.2.1 Chủng loại sản phẩm 43
    4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm .45
    4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối 48
    4.2.4 Phương thức thanh toán 50
    4.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
    CÔNG TY . 52
    vii4.3.1 Chiến lược sản phẩm 52
    4.3.2 Chiến lược phân phối .55
    4.3.3 Chiến lược giá 56
    4.3.4 Chiến lược khuyếch trương sản phẩm 58
    4.3.5 Chiến lược chăm sóc khách hàng .59
    4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
    TẠI CÔNG TY .61
    4.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào .61
    4.4.2 Ảnh hưởng của giá bán, chất lượng và mẫu mã sản phẩm .63
    4.4.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội .64
    4.4.4 Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ 66
    4.4.5 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh .68
    4.4.6 Ảnh hưởng của sự phát triển hệ thống phân phối .71
    4.4.7 Ảnh hưởng của các hoạt động xúc tiên thương mại .73
    4.4.8 Ảnh hưởng của hệ thống chính sách của Nhà nước .75
    4.5 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
    CỦA CÔNG TY 76
    4.6 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY .82
    4.6.1 Định hướng về sản phẩm 82
    4.6.2 Định hướng về thị trường 83
    4.6.3 Định hướng phát triển nhân lực .84
    4.6.4 Định hướng trong công tác xúc tiến bán hàng .85
    Nhìn chung, hoạt động này tại Công ty còn chưa mạnh. Để tại ra được kết
    quả tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, Công ty cần kết hợp nhiều hình thức xúc tiến
    bán hàng khác nhau để tác động vào từng đối tượng khách hàng, kích thích
    viiikhách hàng mua hàng của Công ty. Chính sách xây dựng cần hướng vào
    những khách hàng tiêu dùng đông đảo là những người chăn nuôi nhỏ. Đa số
    những người chăn nuôi này là những người nông dân nên trình độ nhận thức
    của họ còn hạn chế. Vì thế, Công ty cần làm tốt công tác hỗ trợ trong chăn
    nuôi cho họ, cải thiện nhận thức của họ .85
    Ngoài những hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho khách hàng, Công ty nên
    quảng cáo sản phẩm của mình trên các phương tiện truyền thông như: tivi,
    đài, . Vì đây là hình thức giới thiệu sản phẩm hiệu quả, được nhiều người
    biết đến. Bên cạnh đó Công ty cần có thêm nhiều chương trình khuyến mại
    cho khách hàng của mình. Những phần thưởng Công ty tặng cho khách
    hàng phải có giá trị về mặt kinh tế và thực tế sử dụng .85
    Làm tốt những công tác đó, dần dần hình ảnh của Công ty sẽ đi vào tâm
    thức người tiêu dùng, tạo nên lòng tin của họ đối với sản phẩm của Công ty.
    85
    4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CHO CÔNG TY .85
    4.7.1 Giải pháp về thị trường .85
    4.7.2 Giải pháp về sản phẩm .86
    4.7.3 Giải pháp về phân phối .88
    4.7.4 Xây dựng thương hiệu 90
    KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .91
    5.1 KẾT LUẬN .91
    5.2 KIẾN NGHỊ .93
    5.2.1 Kiến nghị với Công ty 93
    5.2.2 Kiến nghị với Nhà nước .93
    ixDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    TĂCN: Thức ăn chăn nuôi
    DN: Doanh nghiệp
    SXKD: Sản xuất kinh doanh
    Danh môc b¶ng
    Phần I 1
    MỞ ĐẦU 1
    0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    0.2.1 Mục tiêu chung .3
    0.2.2 Mục tiêu cụ thể .3
    0.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3
    0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
    0.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3
    0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Các vấn đề về thị trường .5
    2.1.1.1 Khái niệm thị trường 5
    2.1.1.2 Vai trò của thị trường .6
    2.1.1.3 Chức năng của thị trường .7
    2.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường .8
    2.1.2 Các vấn đề về tiêu thụ 9
    2.1.3 Các vấn đề về TĂCN công nghiệp .15
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
    2.2.1 Đặc điểm của thị trường TĂCN .16
    2.2.2 Tình hình sản xuất TĂCN của Việt Nam .17
    x2.2.3 Định hướng sản xuất TĂCN của nước ta .19
    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 21
    3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
    3.1.1 Thông tin chung 21
    3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ( chi nhánh Hưng Yên) 21
    3.1.3 Sự hình thành và phát triển của Công ty 21
    3.1.4 Những thành tựu và giải thưởng tiêu biểu 23
    3.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty 25
    3.1.6 Nguồn lực của Công ty .27
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu .33
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .33
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 34
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .34
    3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 34
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 35
    4.1.1 Tình hình sản xuất 35
    4.1.2 Tình hình kinh doanh 38
    4.1.3 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty .41
    4.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .43
    4.2.1 Chủng loại sản phẩm 43
    4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm .45
    xi4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối 48
    4.2.4 Phương thức thanh toán 50
    4.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
    CÔNG TY . 52
    4.3.1 Chiến lược sản phẩm 52
    4.3.2 Chiến lược phân phối .55
    4.3.3 Chiến lược giá 56
    4.3.4 Chiến lược khuyếch trương sản phẩm 58
    4.3.5 Chiến lược chăm sóc khách hàng .59
    4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
    TẠI CÔNG TY .61
    4.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào .61
    4.4.2 Ảnh hưởng của giá bán, chất lượng và mẫu mã sản phẩm .63
    4.4.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội .64
    4.4.4 Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ 66
    4.4.5 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh .68
    4.4.6 Ảnh hưởng của sự phát triển hệ thống phân phối .71
    4.4.7 Ảnh hưởng của các hoạt động xúc tiên thương mại .73
    4.4.8 Ảnh hưởng của hệ thống chính sách của Nhà nước .75
    4.5 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
    CỦA CÔNG TY 76
    4.6 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY .82
    4.6.1 Định hướng về sản phẩm 82
    4.6.2 Định hướng về thị trường 83
    4.6.3 Định hướng phát triển nhân lực .84
    xii4.6.4 Định hướng trong công tác xúc tiến bán hàng .85
    Nhìn chung, hoạt động này tại Công ty còn chưa mạnh. Để tại ra được kết
    quả tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, Công ty cần kết hợp nhiều hình thức xúc tiến
    bán hàng khác nhau để tác động vào từng đối tượng khách hàng, kích thích
    khách hàng mua hàng của Công ty. Chính sách xây dựng cần hướng vào
    những khách hàng tiêu dùng đông đảo là những người chăn nuôi nhỏ. Đa số
    những người chăn nuôi này là những người nông dân nên trình độ nhận thức
    của họ còn hạn chế. Vì thế, Công ty cần làm tốt công tác hỗ trợ trong chăn
    nuôi cho họ, cải thiện nhận thức của họ .85
    Ngoài những hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho khách hàng, Công ty nên
    quảng cáo sản phẩm của mình trên các phương tiện truyền thông như: tivi,
    đài, . Vì đây là hình thức giới thiệu sản phẩm hiệu quả, được nhiều người
    biết đến. Bên cạnh đó Công ty cần có thêm nhiều chương trình khuyến mại
    cho khách hàng của mình. Những phần thưởng Công ty tặng cho khách
    hàng phải có giá trị về mặt kinh tế và thực tế sử dụng .85
    Làm tốt những công tác đó, dần dần hình ảnh của Công ty sẽ đi vào tâm
    thức người tiêu dùng, tạo nên lòng tin của họ đối với sản phẩm của Công ty.
    85
    4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CHO CÔNG TY .85
    4.7.1 Giải pháp về thị trường .85
    4.7.2 Giải pháp về sản phẩm .86
    4.7.3 Giải pháp về phân phối .88
    4.7.4 Xây dựng thương hiệu 90
    KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .91
    5.1 KẾT LUẬN .91
    5.2 KIẾN NGHỊ .93
    xiii5.2.1 Kiến nghị với Công ty 93
    5.2.2 Kiến nghị với Nhà nước .93
    Danh môc biÓu ®å
    Phần I 1
    MỞ ĐẦU 1
    0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    0.2.1 Mục tiêu chung .3
    0.2.2 Mục tiêu cụ thể .3
    0.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3
    0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
    0.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3
    0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Các vấn đề về thị trường .5
    2.1.1.1 Khái niệm thị trường 5
    2.1.1.2 Vai trò của thị trường .6
    2.1.1.3 Chức năng của thị trường .7
    2.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường .8
    2.1.2 Các vấn đề về tiêu thụ 9
    2.1.3 Các vấn đề về TĂCN công nghiệp .15
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
    2.2.1 Đặc điểm của thị trường TĂCN .16
    2.2.2 Tình hình sản xuất TĂCN của Việt Nam .17
    xiv2.2.3 Định hướng sản xuất TĂCN của nước ta .19
    ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 21
    3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
    3.1.1 Thông tin chung 21
    3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ( chi nhánh Hưng Yên) 21
    3.1.3 Sự hình thành và phát triển của Công ty 21
    3.1.4 Những thành tựu và giải thưởng tiêu biểu 23
    3.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty 25
    3.1.6 Nguồn lực của Công ty .27
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu .33
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .33
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 34
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .34
    3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 34
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 35
    4.1.1 Tình hình sản xuất 35
    4.1.2 Tình hình kinh doanh 38
    4.1.3 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty .41
    4.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .43
    4.2.1 Chủng loại sản phẩm 43
    4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm .45
    xv4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối 48
    4.2.4 Phương thức thanh toán 50
    4.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
    CÔNG TY . 52
    4.3.1 Chiến lược sản phẩm 52
    4.3.2 Chiến lược phân phối .55
    4.3.3 Chiến lược giá 56
    4.3.4 Chiến lược khuyếch trương sản phẩm 58
    4.3.5 Chiến lược chăm sóc khách hàng .59
    4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
    TẠI CÔNG TY .61
    4.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào .61
    4.4.2 Ảnh hưởng của giá bán, chất lượng và mẫu mã sản phẩm .63
    4.4.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội .64
    4.4.4 Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ 66
    4.4.5 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh .68
    4.4.6 Ảnh hưởng của sự phát triển hệ thống phân phối .71
    4.4.7 Ảnh hưởng của các hoạt động xúc tiên thương mại .73
    4.4.8 Ảnh hưởng của hệ thống chính sách của Nhà nước .75
    4.5 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
    CỦA CÔNG TY 76
    4.6 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY .82
    4.6.1 Định hướng về sản phẩm 82
    4.6.2 Định hướng về thị trường 83
    4.6.3 Định hướng phát triển nhân lực .84
    xvi4.6.4 Định hướng trong công tác xúc tiến bán hàng .85
    Nhìn chung, hoạt động này tại Công ty còn chưa mạnh. Để tại ra được kết
    quả tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, Công ty cần kết hợp nhiều hình thức xúc tiến
    bán hàng khác nhau để tác động vào từng đối tượng khách hàng, kích thích
    khách hàng mua hàng của Công ty. Chính sách xây dựng cần hướng vào
    những khách hàng tiêu dùng đông đảo là những người chăn nuôi nhỏ. Đa số
    những người chăn nuôi này là những người nông dân nên trình độ nhận thức
    của họ còn hạn chế. Vì thế, Công ty cần làm tốt công tác hỗ trợ trong chăn
    nuôi cho họ, cải thiện nhận thức của họ .85
    Ngoài những hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho khách hàng, Công ty nên
    quảng cáo sản phẩm của mình trên các phương tiện truyền thông như: tivi,
    đài, . Vì đây là hình thức giới thiệu sản phẩm hiệu quả, được nhiều người
    biết đến. Bên cạnh đó Công ty cần có thêm nhiều chương trình khuyến mại
    cho khách hàng của mình. Những phần thưởng Công ty tặng cho khách
    hàng phải có giá trị về mặt kinh tế và thực tế sử dụng .85
    Làm tốt những công tác đó, dần dần hình ảnh của Công ty sẽ đi vào tâm
    thức người tiêu dùng, tạo nên lòng tin của họ đối với sản phẩm của Công ty.
    85
    4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CHO CÔNG TY .85
    4.7.1 Giải pháp về thị trường .85
    4.7.2 Giải pháp về sản phẩm .86
    4.7.3 Giải pháp về phân phối .88
    4.7.4 Xây dựng thương hiệu 90
    KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .91
    5.1 KẾT LUẬN .91
    5.2 KIẾN NGHỊ .93
    xvii5.2.1 Kiến nghị với Công ty 93
    5.2.2 Kiến nghị với Nhà nước .93
    Danh môc s¬ ®å
    Phần I 1
    MỞ ĐẦU 1
    0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
    0.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    0.2.1 Mục tiêu chung .3
    0.2.2 Mục tiêu cụ thể .3
    0.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3
    0.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3
    0.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3
    0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5
    2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
    2.1.1 Các vấn đề về thị trường .5
    2.1.1.1 Khái niệm thị trường 5
    2.1.1.2 Vai trò của thị trường .6
    2.1.1.3 Chức năng của thị trường .7
    2.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường .8
    2.1.2 Các vấn đề về tiêu thụ 9
    2.1.3 Các vấn đề về TĂCN công nghiệp .15
    2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16
    2.2.1 Đặc điểm của thị trường TĂCN .16
    2.2.2 Tình hình sản xuất TĂCN của Việt Nam .17
    2.2.3 Định hướng sản xuất TĂCN của nước ta .19
    xviii ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 21
    3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21
    3.1.1 Thông tin chung 21
    3.1.2 Ngành nghề kinh doanh ( chi nhánh Hưng Yên) 21
    3.1.3 Sự hình thành và phát triển của Công ty 21
    3.1.4 Những thành tựu và giải thưởng tiêu biểu 23
    3.1.5 Cơ cấu tổ chức của Công ty 25
    3.1.6 Nguồn lực của Công ty .27
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
    3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu .33
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .33
    3.2.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin 34
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .34
    3.2.5 Phương pháp phân tích SWOT 34
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 35
    4.1.1 Tình hình sản xuất 35
    4.1.2 Tình hình kinh doanh 38
    4.1.3 Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty .41
    4.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .43
    4.2.1 Chủng loại sản phẩm 43
    4.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm .45
    4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối 48
    xix4.2.4 Phương thức thanh toán 50
    4.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
    CÔNG TY . 52
    4.3.1 Chiến lược sản phẩm 52
    4.3.2 Chiến lược phân phối .55
    4.3.3 Chiến lược giá 56
    4.3.4 Chiến lược khuyếch trương sản phẩm 58
    4.3.5 Chiến lược chăm sóc khách hàng .59
    4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM
    TẠI CÔNG TY .61
    4.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố đầu vào .61
    4.4.2 Ảnh hưởng của giá bán, chất lượng và mẫu mã sản phẩm .63
    4.4.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội .64
    4.4.4 Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ 66
    4.4.5 Ảnh hưởng của môi trường cạnh tranh .68
    4.4.6 Ảnh hưởng của sự phát triển hệ thống phân phối .71
    4.4.7 Ảnh hưởng của các hoạt động xúc tiên thương mại .73
    4.4.8 Ảnh hưởng của hệ thống chính sách của Nhà nước .75
    4.5 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
    CỦA CÔNG TY 76
    4.6 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY .82
    4.6.1 Định hướng về sản phẩm 82
    4.6.2 Định hướng về thị trường 83
    4.6.3 Định hướng phát triển nhân lực .84
    4.6.4 Định hướng trong công tác xúc tiến bán hàng .85
    xx Nhìn chung, hoạt động này tại Công ty còn chưa mạnh. Để tại ra được kết
    quả tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, Công ty cần kết hợp nhiều hình thức xúc tiến
    bán hàng khác nhau để tác động vào từng đối tượng khách hàng, kích thích
    khách hàng mua hàng của Công ty. Chính sách xây dựng cần hướng vào
    những khách hàng tiêu dùng đông đảo là những người chăn nuôi nhỏ. Đa số
    những người chăn nuôi này là những người nông dân nên trình độ nhận thức
    của họ còn hạn chế. Vì thế, Công ty cần làm tốt công tác hỗ trợ trong chăn
    nuôi cho họ, cải thiện nhận thức của họ .85
    Ngoài những hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho khách hàng, Công ty nên
    quảng cáo sản phẩm của mình trên các phương tiện truyền thông như: tivi,
    đài, . Vì đây là hình thức giới thiệu sản phẩm hiệu quả, được nhiều người
    biết đến. Bên cạnh đó Công ty cần có thêm nhiều chương trình khuyến mại
    cho khách hàng của mình. Những phần thưởng Công ty tặng cho khách
    hàng phải có giá trị về mặt kinh tế và thực tế sử dụng .85
    Làm tốt những công tác đó, dần dần hình ảnh của Công ty sẽ đi vào tâm
    thức người tiêu dùng, tạo nên lòng tin của họ đối với sản phẩm của Công ty.
    85
    4.7 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CHO CÔNG TY .85
    4.7.1 Giải pháp về thị trường .85
    4.7.2 Giải pháp về sản phẩm .86
    4.7.3 Giải pháp về phân phối .88
    4.7.4 Xây dựng thương hiệu 90
    KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .91
    5.1 KẾT LUẬN .91
    5.2 KIẾN NGHỊ .93
    5.2.1 Kiến nghị với Công ty 93
    xxi5.2.2 Kiến nghị với Nhà nước .93
     
Đang tải...