Luận Văn Nghịch lưu lò tôi

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Ác Niệm, 4/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT

    1. Khái niệm:

    Lò tôi cảm ứng là thiết bị biến điện năng thành nhiệt năng dựa vào
    hiện tượng cảm ứng điện từ của dòng điện cao tần.

    2. Ứng dụng và ưu nhược điểm:

    Lò tôi cảm ứng hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trong ngành luyện
    kim, đây là phương pháp nhiệt luyện tiên tiến, chủ yếu dùng để tôi bề mặt.
    Nó có những tính năng ưu việt sau :

    - Có thể truyền nhiệt lượng cho vật cần tôi một cách trực tiếp, nhanh
    chóng không cần qua khâu trung gian do đó có thể tiến hành tựđộng hoá
    sâu và hiệu suất cao. Đồng thời, do thời gian nung ngắn nên bề mặt sản
    phẩm không bị oxihoá

    - Có thể tiến hành gia nhiệt trong các môi trường khác nhau như môi

    trường trung tính, chân không một cách dễ dàng.

    - Do đặc điểm của phương pháp mà chi tiết đem tôi có độ cứng bề
    mặt cần thiết trong khi vẫn giữđược độ dẻo thích hợp trong lõi đảm bảo
    được các yêu cầu kỹ thuật đặt ra đối với chi tiết đem tôi. Mặt khác, lò tôi

    cảm ứng có thể tôi được các chi tiết có hình dạng phức tạp mà các phương
    pháp khó có thểđáp ứng ví dụ như các trục khuỷu, bánh răng, vấu .

    - Do có thể tựđộng hoá sâu mà năng suất lao động được nâng lên,
    điều kiện lao động cũng được cải thiện.

    Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm:- Chủ yếu dùng cho những chi tiết có cùng tiết diện hay tiết diện thay
    đổi không đáng kể. Với những chi tiết phức tạp, khó đạt tổ chức mactenxit
    đồng nhất, ngoài ra hệ số hữu ích của thiết bị thấp (0,1 – 0,2)

    - Không đảm bảo đủđộ bền tĩnh đối với những chi tiết làm việc ở
    chếđộ nặng nề nhất ( đặc biệt chi tiết lớn trên 30) vì lõi không được hoá

    bền.

    3. Tính chất công nghệ:

    -Tính chất tải của lò cao tần là tải cảm:

    Lò tôi cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, gồm

    các cuộn dây được cấp nguồn có tần số cao; khi cho tải đi qua là các chi tiết
    bằng thép cần tôi thì chúng được nung nóng nhờ nguồn nhiệt sinh ra trong
    chính bản thân chi tiết.

    Xét một cuộn dây quấn xung

    quanh lõi thép, khi đặt vào 2 đầu của
    cuộn dây này một điện áp xoay chiều
    hình sine sẽ làm phát sinh một dòng điện

    có cường độ i đi qua cuộn cảm:

    i = I0.sin(ωt)

    Trong cuộn cảm xuất hiện một suất

    điện động tự cảm:

    di
    e = -L = -ωLI0 0 cos(ωt)
    dt

    Giả thiết điện trở R của cuộn cảm bằng không, khi đó ta có định luật
    Ôm cho đoạn mạch sẽ là:

    u = R.i-e = ωLI
    0 0 cos(ωt) = ωLI0 0 sin(ωt+π/2)

    => u = U0sin(ωt+π/2)Như vậy hiệu điện thếở hai đầu cuộn cảm (không có điện trở) biến
    thiên điều hoà cùng tần số góc với dòng điện qua cuộn cảm và sớm pha hơn

    dòng điện π/2

    - Để nghiên cứu quá trình truyền năng lượng điện từ từ nguồn điện
    vào thanh kim loại người ta sử dụng phương trinh Macxoel trong trường
    điện từ:

    ∂D
    rot H = j + ; div H =0;
    ∂t

    ∂B
    rot E = - ; div E=0;
    ∂t

    trong đó: B=H : độ từ cảm,[T]; H – cường độ từ trường, [H]

    2
    D=0E : điện cảm,[C/ m ]; E – cường độđiện trường, [V/m]

    j =E = E/ - mật độđiện dẫn

    - điện trở suất của kim loại

    - điện dẫn suất của kim loại

    Qua biến đổi ta được năng lượng cung cấp cho kim loại:

    2 2
    S= P +Q

    với năng lượng cấp nhiệt cho kim loại:

    ư2z
    2 e δ
    P H 0
    2γδ

    năng lượng phản kháng:

    ư2z
    Q i H 02 e δ

    2γδ

    trong đó bề dày thẩm thấu

    H0 – cường độ từ trường ở bề mặt kim loại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...