Tài liệu Nghĩa vụ cấp dưỡng

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG
    *******

    MỤC I: QUYỀN YÊU CẦU CẤP DƯỠNG
    1. Người có quyền được cấp dưỡng
    2. Điều kiện phát sinh quyền yêu cầu
    MỤC II: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG
    1. Xác định mức cấp dưỡng
    2. Chế độ pháp lý của nghĩa vụ cấp dưỡng
    3. Thể thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
    MỤC III: CHẤM DỨT NGHĨA VỤ CẤP DƯỠNG


    [HR][/HR]​ Khái niệm. Nghĩa vụ cấp dưỡng là sự biểu đạt vật chất của tình đoàn kết giữa các thành viên trong cùng một gia đình, là nghĩa vụ mà luật áp đặt đối với một thành viên gia đình, theo đó thành viên này phải giúp đỡ thành viên khác, về phương diện vật chất, trong điều kiện thành viên khác sống trong tình trạng túng quẩn và không thể tự mình giải quyết vấn đề ổn định điều kiện sống vật chất của mình.

    Ta đã có dịp nhắc đến nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp vợ và chồng ly hôn. Thực ra, trong thời kỳ hôn nhân, vợ và chồng đã có nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với nhau và đã thường xuyên thực hiện nghĩa vụ đó. Ta nói rằng nghĩa vụ cấp dưỡng là biến thể của của nghĩa vụ nuôi dưỡng, ghi nhận trong trường hợp quan hệ vợ chồng chấm dứt do ly hôn.

    Một cách tổng quát, nghĩa vụ cấp dưỡng là một hình thức thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng và hình thức này xuất hiện khi mà các bên trong quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng không còn chung sống dướïi một mái nhà hoặc có quan hệ tình cảm diễn biến theo chiều hướng xấu đến mức việc thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng không còn có thể dựa vào ý thức tự giác.

    MỤC I. QUYỀN YÊU CẦU CẤP DƯỠNG

    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD] 1. Người có quyền được cấp dưỡng
    [/TD]
    [TD]TOP
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Ðã nói rằng người có nghĩa vụ c
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...