1. Lý do chọn đề tài Năm 1941, trên báo Thanh Nghị , Đinh Gia Trinh đã kết thúc bài tiểu luận bàn về tính cách văn chương thời kì Âu hoá như sau: “ Văn chương Việt Nam xưa biểu hiện cho một tinh thần của một Á Đông chưa đem đời sống của nó hoà nhịp với đời sống của Tây Phương và của hoàn cầu. Trong khoảng non một thế kỉ này , trong sự sống chung với người Pháp , chúng ta đã hưởng thụ nhiều cái mới lạ của văn minh Âu Châu. Những thói cũ ở văn nghệ , ở Triết học đối với chúng ta không có một giá trị tu yệt đối như xưa nữa. Chúng ta đã ra khỏi căn nhà nhỏ của ta để ý nhìn những miền trời xa rộng và do những điều trông thấy, cảm thấy, chúng ta đã đổi một ít phương châm xét đoán của giá trị tư tưởng và nghệ thuật của nước nhà. “ Sự cách mệnh tinh thần ấy đã làm nảy nở ra một nền văn chương mới ở đầu thế kỉ thứ XX này [43, 32- 33]. Những nhận xét trên phần nào nói lên được một thực tế, đó là quá trình hiện đại hoá của Văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. Với quá trình ấy, thời trung đại đi dần tới chung cục và ánh sáng của một thời đại mới - thời hiện đại - lan toả dần vào Văn học dân tộc; văn h Việt Nam bước ra khỏi quỹ đạo vùng ọc Đông Á để ra nhập quỹ đạo toàn thế giới và không bị lạc lõng trong quỹ đạo ấy. Quá trình hi n đại hoá của Văn học Việt Nam đã diễn r a một cách đặc ệ biệt, mau lẹ và phức tạp trên tất cả các phương diện, các tiêu chí định tính nền văn học, trong đó có tiêu chí thể loại. Trên con đường hiện đại hoá, hệ thống văn học thể loại truyền thống từng bị phá vỡ để dần dần hình thành nên một cấu trúc thể loại của Văn học hiện đại. Trong cấu trúc ấy “Tiểu thuyết xuất hiện và được hiện đại hoá dưới ảnh hưởng của tiểu thuyết Phương Tây ” [21, 50], quan sát những bước đi của thể loại ấy ta sẽ ít nhiều thấy được hành trình của cả nền văn học. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại Mặt khác, ngay trong quá trình sáng tác ủa một tác giả nhiều khi cũng c thể hiện phần nào đó sự vận động của nền văn học. Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam (1906-1963) là một tác gi ả như vậy . Ông bắt đầu sáng tác từ những năm 20, thành công hơn c những năm 30 và kết thúc sự nghiệp cầm bút của mình ả vào đầu những năm 60 của thế kỉ XX. Trong quá trình đó, các tác phẩm của ông - chủ yếu ở thể loại tiểu thuyết "biến đổi rất mau” (Vũ Ngọc Phan) về nội dung tư tưởng cũng như về hình thức nghệ thuật. Đã có nhiêu bài viết, công trình nghiên cứu về những thành tựu nghệ thuật của Nhất Linh. Nhưng dường như ít đi sâu vào mặt nghệ thuật Xây dựng nhân vật trong những tác phẩm cụ thể, đặc biệt là hai tiểu thuyết “Đôi Bạn ” và “ Bướm trắng”. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Nghệ thuật Xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh qua “Đôi bạn ” và “Bướm trắng” làm đối tượng nghiên cứu, với mon g muốn có thể góp một tiếng nói, một ý kiến trong sự nghiên cứu chung và tìm hiểu rõ hơn nghệ thuật Xây dựng nhân vật trong sự vận động của một thể loại ở quá trình sáng tác của một tác giả. Từ “Đôi bạn” đến “Bướm trắng”là hai tác phẩm tiêu biểu của Nhất Linh, là mốc chính cho sự quan sát quá trình vận động thể loại tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý, một bước tiến dài, là một thành tựu mới trong sự nghiệp văn chương của Nhất Linh, một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự đổi mới trong tư tưởng cũng như về mặt nghệ thuật tiểu thuyết của ông. Nói như Phạm Thế Ngũ: đến “Bướm trắng có thể coi như giai đoạn thành tựu của một văn tài đã chín” [ 30, 151] Mục lục A. Mở đầu . . . . 1 1. Lý do chọn đề tài . . . . . 1 2. Lịch sử vấn đề . . . . . 2 3. Đối tượng, ph1m vi nghian cứu . . 11 4. Phương ph ̧p nghian cứu . . . 12 5. Đóng góp của luận v ̈n . . . . 13 6. Cấu trúc luận v ̈n . . . . 13 B. Nội dung . . . . 15 Chương I . . . 15 Quan niệm tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 1.1 Quan niệm tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết . . . 15 1.1.1. Quan niệm tiểu thuyết . . 15 1.1.2. Quan niệm nhân vật tiểu thuyết . . 19 1.2. Quan niệm của Nhất Linh về tiểu thuyết . . 22 1.3. Hai kiểu tiểu thuyết của Nhất Linh . . 26 1.3.1. Tiểu thuyết luận đề . . . . 26 1.3.2 Tiểu thuyết Tâm lý . . . . 30 Tiểu kết chương I . . . . . 35 Chương II . . . . . 37 Nhân vật và kết cấu cốt truyện trong Đôi b1n và Bướm tr3⁄4ng 2.1. Quan niệm của Nhất Linh về con người . . . .37 2.1.1. Quan niệm về con người trong v ̈n học . .37 2.1.2. Quan niệm về con người trong s ̧ng t ̧c của Nhất Linh . .40 2.2. Quan hệ giữa cốt truyện và sự thể hiện nhân vật trong tiểu thuyết của Nhất Linh .46 2.2.1. Vấn đề cốt truyện của tiểu thuyết . . .46 2.2.2. Tiến trình cốt truyện: Trong tiểu thuyết luận đề Xã hội và tiểu thuyết Tâm lý . 48 2.3. Hành trình số phận và hành trình nội tâm trong Đôi b1n . 53 2.3.1. Đôi b1n một tiểu thuyết luận đề Xã hội với nhiều yếu tố Tâm lý 53 2.3.2. Con người hành động và con người suy tưởng ở Đôi b1n . 58 2.4. Hành trình của nhân vật trong Bướm tr3⁄4ng . . 62 Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn Trung tâm Học liệu | Kết nối tri thức nhân loại 2.4.1. Bướm tr3⁄4ng một tiểu thuyết Tâm lý . . . 62 2.4.2. Cốt truyện của tiểu thuyết Bướm tr3⁄4ng . . . 67 1 2.4.3. Hành trình Tâm lý nhân vật chính trong tiểu thuyết Bướm tr3⁄4ng.68 Tiểu kết chương II . . . . . 72 CHƯƠNG III: C ̧c thủ ph ̧p Xây dựng nhân vật trong Đôi b1n và Bướm tr3⁄4ng . . . . .74 3.1. C ̧c thủ ph ̧p thể hiện thế giới ban trong của nhân vật trong Đôi b1n và Bướm tr3⁄4ng . . . . . 74 3.1.1. Đối tho1i tâm lý . . . . 74 3.1.1.1. Đối tho1i mang tính chất ̧m chỉ . . . 75 3.1.1.2. Đối tho1i qua hành vi và cử chỉ . . . 80 3.1.2. Độc tho1i nội tâm . . . . 83 3.1.3. Thể hiện Tâm lý nhân vật qua tả cảnh thian nhian . 90 3.2. Mô tả hình thức ban ngoài của nhân vật trong mối Quan hệ với thế giới nội tâm sâu kín 93 Tiểu kết chương III . . . 98 C. Kết luận . . . . . 99 Tài liệu tham khảo . . . . . 103 [charge=450]http://up.4share.vn/f/5061696462666765/11LV08_SP_VANHOC(NguyenThiMaiHuong).PDF.file[/charge]