Tiểu Luận Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI



    TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
    ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

    Đề tài:
    “Nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”
    MỞ ĐẦU
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Nhắc đến truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam, chủ tịch HCM đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
    Đúng vậy! Các cuộc chiến tranh chống kẻ thù xâm lược do nhân dân ta tiến hành đều là chiến tranh nhân dân chính nghĩa, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ. Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do, bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo, đặc sắc và ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự Việt Nam đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề.
    Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Đó là lý do tôi lựa chọn đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam.
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    - Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự của cha ông nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN.
    - Xây dựng niềm tự hào dân tộc, phát huy tinh thần thượng võ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
    - Phạm vi nghiên cứu: Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    - Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài liệu, các kênh thông tin quân đội
    - Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 2
    1. Lý do chọn đề tài 2
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Phương pháp nghiên cứu . 3
    NỘI DUNG . 3
    Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài 3
    1.1. Một số khái niệm . 3
    1.2. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam 4
    Chương 2: Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo . 5
    2.1. Chiến lược quân sự 5
    2.2. Nghệ thuật chiến dịch 7
    2.3. Chiến thuật . 9
    Chương 3: Vận dụng bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc 9
    3.1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công 9
    3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc . 9
    3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mưu kế . 9
    3.4. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu . 10
    3.5. Xây dựng tổ chức các lực lượng phải phù hợpvới nghệ thuật quân sự 10
    3.6. Xác định cách đánh có hiệu lực cao . 10
    3.6.1. Chia địch ra, giam địch lại mà đánh 10
    3.6.2. Đánh hiểm 10
    3.6.3. Đánh tiêu diệt . 10
    3.7. Xây dựng thế trận vững chắc lợi hại . 11
    3.8. Tích cực tạo ra thời cơ và hành động kịp thời . 11
    KẾT LUẬN . 13
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...