Luận Văn Nghệ thuật quản lý (NTQL) là việc xem xét động tĩnh công việc quản lý để chế ngự nó

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghệ thuật quản lý (NTQL) là việc xem xét động tĩnh công việc quản lý để chế ngự nó


    LỜI MỞ ĐẦU

    Từ xa xưa, khi các hoạt động trong xã hội còn tương đối đơn giả với quy mô chưa lớn công việc quản lí được thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm với sự linh hoạt nhạy bén của người đứng đầu.
    Quản lí có vai trò quan trọng đối với sự phát triển xã hội. Để có thể quản lí điều hành tốt các quá trình xã hội,thực hiện mục tiêu đã chọn chúng ta phải có sự nghiên cứu kế thừa những tri thức, lí luận và kinh nghiệm hoạt động quản lí đã xuất hiện từ trước.
    Do thấy được tầm quan trọng của vấn đề nghệ thuật của quản lí và qua tìm hiểu em đã chọn tình huống của Jame Pruitt khi ông sang nước Arập xêut để tìm hiểu những tập quán kinh doanh và các cách thức để quản lý sao cho hiệu quả. Mặc dù đã cố gắng nhưng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong sự đóng ý kiến của thầy cô cho bài phân tích của em.
    Em xin trân trọng cảm ơn.











    NỘI DUNG

    I. Các khái niệm về quản lý và nghệ thuật trong quản lý.
    1. Khái niệm về quản lý.
    Trỡnh độ phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ càng cao quy mô sản xuất công nghệ càng lớn thỡ phõn cụng chuyờn mụn hoỏ lao động càng sâu.trong điều kiện đó muốn đạt được hiệu quả cao thỡ càng đũi hỏi phải cú một loại hoạt động đặc biệt có nhiệm tạo lập và kết nối một cách khôn khéo các hoạt động đa dạnh phức tạp của toàn xó hội của mỗi tổ chức và cỏc hoạt động của nó cũng như hành động của mỗi cá nhân riêng lẻ thành một hành động chung có hiệp tác thống nhất ăn khớp đồng bộ nhịp nhàng .Hoạt động nói trên được gọi là quản lý.
    Quỏ trỡnh quản lý thể hiện thành quan hệ giữa ba bộ phận :bộ phận thứ nhất gõy ra tỏc động quản lý bộ phận thứ hai tiếp nhận tác động đó cũn bộ phận thứ ba là mục tiờu hoạt động cần đạt được .Bộ phận thứ nhất được gọi là chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu quản lý đó định trước.”Như vậy,khi nói tới quản lý phải nói tới ba bộ phận chủ thể đối tượng và mục tiêu quản lý, đồng thời cũng là nói về mối quan hệ giữa các bộ phận đó.
    Hoạt động nào cũng là sự kết hợp của ba yếu tố con người phương tiện và đối tượng .Trong đó con người là bộ phận đặc biệt mang tính năng động sáng tạo giữ vai trũ chủ động và quyết định trong hoạt động .Vỡ thế quản lý một hoạt động có nhiều người tham gia bất kỳ thực chất là quản lý con người.
    Quản lý là một nghề đũi hỏi tớnh khoa học và nghệ thuật
    2. “Nghệ thuật quản lí (NTQL) là việc xem xét động tĩnh công việc quản lí để chế ngự nó.”(1)
    Thực chất của NTQL là việc vận dụng tri thức, mưu lược, phương pháp và thông tin quản lí để sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đạt được mục đích và mục tiêu của quản lí đề ra trong điều kiện bất động của môi trường.
    NTQL là bảo đảm cho hệ thống luôn được tồn tại, phát triển và ổn định. Đó là việc sử dụng các tiềm năng (của bản thân hệ thống cũng như của người khác) các cơ hôi, các phương pháp hoạt động để có:
    -Bỏ ra chi phi ít, thu lại kết quả nhiều nhất
    -Che giấu được ưu nhược điểm của hệ thống, khai thác những ưu nhược điểm cũng như các mặt mạnh của người khác.
    Giải quyết nhanh chóng mọi ý đồ hoạt động của hệ thống mà không kéo thêm các đối thủ mới vào cuộc.
    Khách thể trong quản lí là những con người cụ thể và sự hình thành một cách tự nhiên các mối quan hệ giữa những con người cụ thể, giữa các nhóm người (chính thức và không chính thức) sẽ tạo nên một mạng lưới các mối quan hệ phức tạp và đa dạng mà các chủ thể quản lí phải đối phó khi thực hiện chức năng của mình. Quản lí là cách thức tốt nhất để đạt được mục tiêu chung. Vì vậy, nhiệm vụ của người quản lí là biến các mối quan hệ trên thành những yếu tố tích cực, hạn chế xung đột và tạo nên môi trường thuận lợi để hướng tới mục tiêu. Ơ khía cạnh này đó là “bí quyết” làm việc với con người , bí quyết sắp xếp các nguồn lực của tổ chức, là sự sáng tạo khi đối phó với các tình huống khác nhau trong hoạt động của tổ chức.
    II. Quản lý doanh nghiệp
    1.Thực chất của quản lý doanh nghiệp
    Quản lý doanh nghiệp là hoạt động quản lý được thực hiệ trong quá
    trỡnh kinh doanh của doanh nghiệp là việc vận dụng cỏc quy luật của khoa học quản lý vào quản lý hoạt động của doanh nghiệp .
    2. Nội dung của quản lý doanh nghiệp
    Trong các hoạt động chung có nhiều người tham gia như của doanh nghiệp cũng như của bất kỳ tổ chức nào, ngoài những hành động hoạt động chính của những người trực tiếp tiến hành để đạt được mục tiêu của hoạt động là tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ, cũn cần cú những hạot động diễn ra trước trong và cả sau khi diễn ra các hành động chính đó . Đó là:
    1) Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tỡm kiếm cơ hội định hướng hoạt động xác định mục tiêu
     
Đang tải...