Tiểu Luận Nghệ thuật lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài

    Các cuộc chiến tranh đi qua để lại bao đau thương và mất mát Ai cũng biết hậu quả chiến tranh là to lớn biết bao. Cho dù đó là chiến tranh phi nghĩa hay chiến tranh chính nghĩa thì đất nước đó cũng hứng chịu những tổn thất nặng nề. Song, không phải đất nước nào cũng có quyền chọn cho mình nền hòa bình, tự do. Có những lúc họ không muốn chiến tranh, nhưng họ buộc phải chiến đấu cho nền độc lập nước nhà. Và Việt Nam - đất nước chúng ta rơi vào tình thế đó.
    Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đi qua, chúng ta không khỏi kinh hoàng trước những con số thiệt hại cả về người và của. Bây giờ chúng ta đang hưởng nền hòa bình, chúng ta đang độc lập. Song, điều đó không có nghĩa là chúng ta quên quá khứ, bởi lẽ không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai.
    Chúng ta đã chiến đấu anh dũng trong các cuộc kháng chiến. Chúng ta có những người lãnh đạo tài giỏi, chúng ta có Đảng lãnh đạo tài tình, chúng ta có sự đoàn kết đồng lòng của dân tộc và chúng ta đã chiến thắng.
    Có rất nhiều yếu tố để tạo nên thắng lợi vẻ vang trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, nhưng ở đây tôi xin nêu ra một trong những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến mà ít ai nghĩ đến đó là “nghệ thuật lãnh đạo”. Có thể nói vui: “Lãnh đạo là một nghệ thuật và người lãnh đạo là một nghệ sĩ”, họ phải cân nhắc, sáng tạo để đưa ra những sách lượt, chiến lược vào các thời điểm khác nhau, nhắm đem đến chiến thắng mà ít tổn hại nhất.
    Người xưa có câu “nước không có vua như rắn mất đầu” để nói rõ tầm quan trọng của người đứng đầu đất nước. Ở nước ta cũng vậy, từ khi còn chiến tranh cho đến lúc hòa bình thì Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn giữ một vai trò cực kì quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đất nước. Bây giờ tôi sẽ hướng các bạn vào quá khứ, vào thời kì kháng chiến chống Mỹ để cùng phân tích nghệ thuật lãnh đạo của đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
    Xuất phát từ những vấn đề nói trên, tôi đã chọn đề tài: “Nghệ thuật lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)”.



    MỤC LỤC--š¿›--​ Mục lục . 1
    Lời cảm ơn 3
    LỜI MỞ ĐẦU . 4
    1. Lí do chọn đề tài 4
    2. Mục đích nghiên cứu . 4
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4
    4. Phương pháp nghiên cứu 5
    5. Phạm vi nghiên cứu 5
    I. BỐI CẢNG LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN 6
    1. Bối cảnh đất nước 6
    2. Bối cảnh quốc tế 8
    3. Kẻ thù chính của cách mạng miền Nam là đế quốc Mỹ với chính sách thực dân mới 10
    II. NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC(1954-1975) 13
    1. Kiềm chế Đế quốc Mỹ để thắng chúng một cách có lợi nhất 13
    1.1 Kiềm chế Mỹ chậm đưa quân vào trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta 13
    1.2 Kiềm chế đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh từng bước 14
    1.3 Kiềm chế chiến lược "chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ trên phạm vi chiến trường miền Nam 15
    2. Biết giành thắng lợi từng bước 17
    3. Sáng tạo nhiều cách đánh, cách thắng đế quốc Mỹ . 22
    4. Tổ chức và chỉ đạo phối hợp chặt chẽ cách mạng hai miền 24
    5. Đoàn kết và tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế cao nhất 26
    III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975) 28
    1. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) 28
    2. Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) . 29
    KẾT LUẬN 30
    Mục lục tham khảo 31
     
Đang tải...