Tài liệu Nghệ thuật kinh doanh nhà hàng

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghệ thuật kinh doanh nhà hàng

    Nhà hàng là một trong những loại hình kinh doanh thử thách nhất để bắt đầu. Nó đòi
    hỏi sự tận tâm và khả năng nắm bắt chi tiết. Từng bước hướng dẫn dưới đây sẽ giú
    bạn quản lý cả quá trình để bắt đầu kinh doanh nhà hàng, từ việc lựa chọn ý tưởng
    tới việc tìm địa điểm và nhân viên.

    Xu hướng ăn ở nhà hàng ngày càng gia tăng ở bất kì quốc gia nào. Chỉ tính riêng ở Mỹ,
    người ta dự đoán vào khoảng năm 2010, ngành công nghiệp nhà hàng sẽ đạt doanh thu
    khoảng 577 tỉ USD/năm. Với tốc độ phát triển như ngày nay, Việt Nam cũng sẽ không
    tránh khỏi xu thế đó.

    Mặc dù tương lai kinh doanh nhà hàng có vẻ tươi sáng nhưng không có gì đảm bảo ai
    cũng có thể thành công trong ngành này. Thậm chí những người kinh doanh thành công
    nhất cũng cho rằng đó không phải là ngành “kiếm tiền nhanh chóng”. Nó giống với
    một ngành “làm việc chăm chỉ và tìm kế sinh nhai” hơn.

    Một thực tế hiển nhiên là có rất nhiều nhà hàng bị thua lỗ trong năm đầu kinh doanh
    mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu hoạch định. Điều này có nghĩa kinh doanh nhà hàng
    là một nghề phức tạp? Không hẳn như vậy, thực tế, bạn càng tổ chức h p lý, cợơ hội
    thành công càng cao. Robert Owens, chủ của nhà hàng kinh doanh đồ biển RV tại Bắc
    Carolina cho biết “Kinh doanh nhà hàng là ngành kinh doanh đơn giản mà con người
    làm cho nó phức tạp lên”. Công thức thành công của ông là đồ ăn chất lư ng và phợục
    vụ tốt-phương pháp rất có hiệu quả đối với ông trong gần một phần tư thế kỷ qua.

    Dù ước mơ của bạn là mở một nhà hàng ăn tối truyền thống, hiệu bánh pizza kiểu
    New York, buffet Trung Quốc hay tiệm cà phê, bạn cũng có thể áp dụng từng bước
    dưới đây:

    Thị trường mục tiêu

    Không có một nhà hàng nào đủ sức hấp dẫn với tất cả mọi người. Đó là một thực tế
    mà nhiều người mới bước vào kinh doanh khó chấp nhận. Vì thế, hãy chỉ nhắm vào 5
    hay 10% thị trường và phục vụ tốt, thế là bạn đã thành công.

    Bạn có thể phân đoạn thị trường theo độ tuổi, theo thu nhập, sở thích hay nhà hàng
    đặc thù (nhà hàng dinh dưỡng, nhà hàng ăn chay ). Tuỳ từng cách phân đoạn, bạn tìm
    hiểu đặc điểm của từng đối tư ng đợể có cách thức kinh doanh phù h p. Ví dợụ phân
    đoạn theo độ tuổi:
    - Thế hệ Y: thế hệ này, còn đư c gợọi là thế hệ thiên niên kỷ, sinh từ năm 1980 trở về
    sau. Thế hệ này rất năng động, thích cái mới, dễ cuốn vào trào lưu, muốn khẳng định
    mình và khá độc lập.

    -Thế hệ X: là những người đã trưởng thành trẻ tuổi, đư c sinh ra trong khoợảng 1965-
    1977. Họ bắt đầu trầm hơn, không thích bị chú ý, chín chắn và quan tâm tới thực chất.

    -Thế hệ sinh từ năm 1946-1964: ở lứa tuổi này họ đã có một sự nghiệp ổn định, ưa
    thích sự sang trọng

    Cần phân tích đặc điểm của từng khách hàng để lựa chọn khách hàng mục tiêu nhằm
    phục vụ một cách hiệu quả nhất.

    Lựa chọn địa điểm

    Tuỳ thuộc vào số tiền bạn có thể đầu tư vào việc mở nhà hàng và loại hình nhà hàng
    mà bạn lựa chọn để có hướng tìm địa điểm phù h p.

    Không phải hầu hết các nhà hàng đều cần gần nơi đông dân cư, tuy nhiên đối với
    những nhà hàng phụ thuộc vào đặc điểm này, cần lưu ý một số điểm khi lựa chọn nơi
    kinh doanh:

    -Lư ng bán hàng dợự kiến. Địa điểm bán hàng ảnh hưởng như thế nào tới khối lư ng
    bán của bạn?

    -Giao thông. Xem xét lưu lư ng ngợười đi bộ và đi xe. Có khoảng bao nhiêu lư t ngợười
    đi bộ và đi xe qua lại mỗi ngày? Địa điểm có thuận l i cho viợệc dừng chân của khách
    hàng hay không?

    -Nhân khẩu học. Những người sống và làm việc gần địa điểm đó có phù h p vợới
    khách hàng mục tiêu của bạn không?

    -Khả năng thanh toán tiền thuê địa điểm. Nếu bạn đã tính toán lỗ lãi trong năm đầu
    kinh doanh, bạn sẽ biết con số gần chính xác doanh thu bạn sẽ đạt đư c là bao nhiêu
    và dùng con số này để quyết định nên thuê địa điểm với mức bao nhiêu thì vừa.

    -Thuận l i dợừng đỗ xe. Địa điểm phải đảm bảo có chỗ để xe cho khách và dễ dừng
    đỗ.

    -Gần các cửa hàng khác. Những cửa hàng gần kề có thểả nh hưởng tới doanh số của
    bạn, sự có mặt của họ tác động bất l i hay có l i?

    -Lịch sử của địa điểm. Tìm hiểu lịch sử trước khi quyết định thuê hay không. Ai là
    người thuê trước đó và tại sao họ lại không thuê nữa?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...