Tài liệu Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghệ thuật gốm sành nâu ở Phủ Lãng

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    Khi chọn đề tài “Nghệ thuật gốm Sành nâu ở Phự Lóng” để làm tiểu luận tốt nghiệp, tôi muốn thông qua một số địa bàn cụ thể, t́m hiểu những đặc điểm, đặc trưng cơ bản của loại h́nh gốm này khẳng định được vẻ đẹp của nó trên bức tranh toàn cảnh nghệ thuật gốm Việt Nam. Để từ đó khai thác và ứng dụng những tiềm năng, tính ưu việt của nó trong xây dựng và phát triển đời sống xă hội hiện tại. Gốm Sành nâu Phù Lóng là một sản phẩm mang tính xă hội và tính nghệ thuật cao, có khả năng phản ánh khía cạnh của đời sống tinh thần và vật chất của con người, thậm chí trong một số thời ḱ lịch sử đồ gốm đă trở thành một trong những tiờu trớ góp phần cho nền nghệ gốm Việt Nam thêm phần phong phú và đa dạng hơn. Hơn nữa gốm c̣n được dùng trong các lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng, trang trí, kiến trúc, không gian bài trí trong nhà, và gốm đă trở thành di sản truyền thống quư giá. Chính v́ vậy trong nghệ thuật gốm Việt Nam nói chung và nghệ thuật gốm Sành nâu Phự Lăng nói riêng đă trở thành loại h́nh nghệ thuật tiêu biểu mà không chỉ các nhà nghiên cứu, các nhà mỹ thuật luôn muốn t́m ṭi khám phá và phát triển nó.
    Việc t́m hiểu và nghiên cứu loại h́nh gốm Sành nâu Phự Lăng thông qua địa bàn sản xuất cụ thể là làng gốm Sành nâu Phự Lăng là một vấn đề có ư nghĩa lớn đối với nghệ thuật gốm Việt Nam. Nó sẽ cho chúng ta biết được nghệ thuật tạo dáng, thủ pháp trang trí, và màu men của loại gốm này, để từ đó thấy được vẻ đẹp nghệ thuật của gốm Sành nâu. Với xu thế ngày một hiên đại, trong suốt quá tŕnh tồn tại và phát triển vượt lên chức năng ban đầu là những sản phẩm gốm dân dụng, gốm Sành nâu Phù Lăng đă được sử dụng rất nhiều trong trang trí nhà cửa, trang trí nội ngoại thất các kiến trúc truyền thống như đền, đài, lăng, tẩm, đ́nh, miếu, chùa, tháp. Hiện nay gốm được sử dụng trong nghệ thuật hoa viờn, nhà vườn và trang trí những khoảng không gian rộng bao bọc kiến trúc hiện đại. Đặc biệt trong thời gian vài năm gần đơy những mặt hàng như b́nh, lọ cắm hoa, đốn treo, đốn vườn chum cảnh, chậu cảnh, tranh tường, đĩa treo tường được làm bằng chất liệu gốm Phự Lăng của hoạ sĩ.
    Có thể nói gốm Sành nâu Phự Lăng đang có xu hướng trở thành thứ mốt thời thượng và gốm Sành nâu đúng góp một vai tṛ cho nghệ thuật gốm Phù Lóng. V́ vậy việc nghiên cứu “nghệ thuật gốm Sành nâu ở Phự Lăng”. Đơy cũng chính là lí do để tôi chọn gốm Sành nâu Phù Lóng nghiên cứu. Tôi hi vọng, việc nghiên cứu nghệ thuật gốm Sành nâu Phù Lóng là bước đầu đánh giá vai tṛ vị trí của loại h́nh nghệ thuật này trên bức tranh toàn cảnh gốm Việt Nam.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    T́m hiểu sâu hơn về nghệ thuật gốm Sành nâu Phự Lăng, thấy được vẻ đẹp giản dị của đồ gốm Phự Lóng.Thông qua một số địa bàn sản xuất cụ thể, t́m hiểu những đặc điểm cơ bản của loại h́nh gốm Phự Lăng, khẳng định vị trí và vai tṛ của gốm Phù Lăng trên bức tranh toàn cảnh nghệ thuật gốm Việt Nam.
    Phác thảo một cách tương đối toàn diện chân dung diện mạo và lịch sử phát triển làng gốm Phù Lóng, t́m hiểu những đặc điểm, đặc trưng, ứng dụng của gốm Sành nâu Phự Lăng so với một số địa bàn sản xuất khác.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm gốm Sành nâu Phự Lăng so với các ḷ nung gốm khác.
    3.2 Phạm vi nghiên cứu: Làng gốm Phù Lóng vùng đồng bằng Bắc Bộ.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    - Sử dụng phương pháp phân tích
    - Sử dụng phương pháp mô tả
    - Sử dụng phương pháp so sánh
    - Sử dụng phương pháp nghiờn cứu tổng hợp
    - Tham khảo ư kiến thầy cô
    - Đi thực tế ở Phự Lóng
    5. Dự kiến những đúng góp của đề tài.
    Tiểu luận đặt vấn đề nghiên cứu một cách tương đối đầy đủ về hệ thống những đặc điểm cơ bản của loại h́nh gốm Phự Lăng khẳng định vị trí vai tṛ của nó trên nghệ thuật gốm Việt Nam.
    Từ việc khảo sát làng gốm Phù Lóng, tiểu luận sẽ cung cấp những thông tinvề tạo dáng sản phẩm, trang trí trên sản phẩm, màu men của sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp của sản phẩm trong cuộc sống hiện tại.
    6. Bố cục tiểu luận.
    Chương 1: Lịch sử h́nh thành và phát triển gốm Phự Lóng
    Chương 2: Nét đẹp nghệ thuật gốm Phự Lóng











    B. NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
    LÀNG GỐM PHÙ LĂNG

    1.1 Vị trí địa lí
    Theo đường quốc lộ số 18, từ thị xă Bắc Ninh đi Phả Lại, tới cây số thứ 18, rẽ trái, đi tiếp khoảng 4 km, qua các làng Châu Cầu, Thất Gian, Văn Phong, là tới địa phận xó Phự Lóng.
    Phự Lăng nằm ở phía Đông huyện Quế Vơ, cách huyện lỵ 10km về phía tây và cách Lục Đầu Giang 4km về phía Nam. Phía Đông, phía Bắc và một phần phía tây giáp Sông Cầu. Phía Nam và một phần phớa Tơy giáp với dăy núi Trâu Sơn, cận kề cỏc xó Chơu Phong, Ngọc Xá, Phự Lăng. Cả vùng Hữu Ngạn sông Cầu, bao gồm các huyện Quế Vừ, Hiệp Hoà, Yên Dũng là dải đồng bằng phù sa cổ, nơi mà các nhà thổ nhưỡng học gọi là vùng nhiều ruộng ít đồi, trong đú vùng Quế Vơ là nơi thể hiện một cách rơ nét vùng Kinh Bắc xưa. Làng Phự Lóng ba mặt là sông, những dấu tích trên bề mặt tổng quan của làng cho thấy người Phù Lóng phải nhiều lần di chuyển từ sát bờ sông lên cao. Dù phải di chuyển nhiều lần nhưng dân làng vẫn bám quanh địa bàn hiện nay, có lẽ là v́ mấy trăm năm trước, cha ông họ đă chọn đất này lập nghiệp.
    Nghề gốm gắn bó với 3 nguyên liệu: đất, nước, lửa. Đất và củi thủa xưa dân có thể khai thác ngay tại làng, hoặc mua bán các vùng lân cận, rồi trở về bằng đường sông. Cả việc tiêu thụ sản phẩm từ xa tới nay phương tiện vận chuyển chính vẫn là thuyền bè. Sông Cầu là sông dài nhất chảy trên địa bàn 2 tỉnh đó là Bắc Ninh và Bắc Giang. Sông Cầu được coi là sông hiền nhất trong các sông ng̣i đồng bằng sông Hồng và sông Thái B́nh. V́ ḷng sụng có độ dốc thấp, nên vào mùa cạn nước sông chảy lững lờ. Cùng với sông Thương, sông Đuống, sông Lục Nam, từ bao đời nay sông Cầu đă đi vào thi ca huyền thoại của xứ Bắc.
    Sông Cầu Gắn với đời sống tinh thần và sinh hoạt của người Phự Lóng. Ngoài những ích lợi mà nó đem lại, sông Cầu cũng là một nguyên nhân gây ra nạn lũ lụt làm cho người dân ở đơy bao phen điờu đứng. Mỗi lần nước dâng cao là mỗi lần cả làng mạc phải dời lờn sỏt chơn nỳi. Trải qua quá tŕnh thiên tạo, Phự Lăng là nơi có địa bàn cao thấp đan xen. Ngoài dăy Trơu Sơn, dăy núi lớn nhất, vừa là chỗ dựa vừa là chỗ tôn tạo cho cảnh quan sinh thái vùng này. Phự Lóng cũn cú ngọn núi Mang, nỳi Cáng, núi Bờ Rùa, nỳi Chựa Vơn. Xen kẽ với núi đồi là những băi đất cao trồng màu và những cánh đồng trũng quanh năm ngập nước, không có bờ cả năm chỉ cấy được một vụ lúa chiêm. Những cánh đồng này người dân gọi là “dộc”. Xen kẽ những cánh dộc trũng như dộc Đồng Quan, hay dộc Đồng Song, dộc Láng, dộc Vẽ .là những cánh đồng cao cát pha. Do địa thế như vậy nên không chỉ riờng Phự Lóng hầu hết các làng xóm quanh vùng thường xuyên lâm vào t́nh trạng chớm nắng đă hạn, chớm mưa đă úng. Gắn bó với Phự Lóng cũn cú con sông Tào Khê, con sông bắt nguồn từ huyện Tiên Sơn đổ vào sông Cầu ở ngay đầu xă, sông Lục Đầu nơi hợp lưu của 6 con sông, mặc dù không chảy qua làng nhưng là con sông có nhiều duyên nợ với đời sống văn hoá, tinh thần của người Phự Lóng. Làng gốm Phự Lóng, thôn làng gốm lúc đầu có tên Phỳc Khờ. Cái tên Phự Lóng măi đến thời Trần đầu thời Lê Sơ mới thành danh. Theo Tô Nguyễn, Tŕnh Nguyễn trong sách Kinh Bắc - Hà Bắc th́ ông tổ nghề gốm Phự Lóng là Lưu Phong Tú. Vào cuối thời Lư, ông được triều đ́nh cử đi sứ sang Trung Quốc. Trong thời gian đú, ụng học được nghề làm gốm và truyền dạy cho người trong nước. Đầu tiên, nghề này được truyền vào vùng dân cư đôi bờ sông Lục Đầu sau đó chuyển về vùng Vạn Kiếp (Hải Dương). Vào khoảng đầu thời Trần (thế kỷ XIII) nghề được truyền đến đất Phự Lóng Trung.

    1.2 Dân Số, cơ cấu hành chính
    Dân cư xă Phự Lóng gốm ba thôn: An Trạch, Đông Sài, Phự Lăng. Tính đến cuối năm 2004, toàn xó cú trờn bảy ngàn nhân khẩu. Trong đú Phự Lóng chiếm nửa dân số toàn xă. Xó Phự Lóng cú tổng diện tích 1.010 ha và 457 ha canh tác. Nếu lấy diện tích đất canh tác mà chia cho nhân khẩu toàn xă, ta có thể tính được b́nh quân diện tích đất canh tác cho một đầu người là rất thấp.
    Làng Đồng Sài: Làng có tên là Đồng Tề. Trước kia làng ở vị trí chùa Đồng Sài từ năm 1971-1984, dân làng mới bắt đầu chuyển dần đến địa điểm hiện nay. Đất đại làng cũ đă dùng để trồng màu. Đồng Sài nằm sát chơn nỳi Trơu Sơn, trên đú cú cỏc ngọn núi Tiện, núi Ba Bậc, núi Chúa. Trước kia làng chia thành ba giáp: giáp Đông, giỏp Nam và giáp Nam Thương. Cả làng có 494 mẫu đất canh tác và 300 mẫu đồi núi.
     
Đang tải...