Luận Văn Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các doanh nghiệp Nhật Bản

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồngngoại thương với các doanh nghiệp Nhật Bản

    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 4
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TRONG MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 6
    I. Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Nhật Bản . 6
    1. Sự phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước 6
    2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản vào Việt Nam 11
    II. Một số nét đặc trưng của thị trường và của doanh nghiệp Nhật Bản 14
    1. Những yếu tố cơ bản tác động và hình thành nên nét đặc trưng của thị trường và của doanh nghiệp Nhật Bản . 14
    1.1. Vị trí địa lý 14
    1.2. Yếu tố kinh tế và chính trị . 15
    1.3. Yếu tố con người và văn hoá 18
    2. Những nét đặc trưng của doanh nghiệp và của thị trường Nhật Bản 23
    2.1 Đặc trưng của doanh nghiệp Nhật Bản . 23
    2.2 Đặc trưng của thị trường Nhật Bản . 27
    CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN . 31
    I. Khái quát chung về đàm phán . 31
    1. Khái niệm và đặc điểm của đàm phán trong giao dịch ngoại thương 31
    2. Các hình thức và giai đoạn đàm phán trong giao dịch ngoại thương 33
    2.1.Các hình thức đàm phán ngoại thương . 33
    2.2. Các giai đoạn đàm phán trong giao dịch ngoại thương . 36
    3. Một số chiến lược đàm phán trong giao dịch ngoại thương 37
    3.1. Chiến lược đàm phán kiểu cứng: 38
    3.2. Chiến lược đàm phán kiểu mềm: . 38
    3.3. Chiến lược đàm phán có nguyên tắc: 38
    II. Phong cách đàm phán của các doanh nghiệp Nhật Bản 40
    1. Tôn trọng lễ nghi và trật tự thứ bậc . 40
    2. Coi đàm phán như một cuộc đấu tranh thắng bại 40
    3. Tránh xung đột bằng cách thỏa hiệp 40
    4. Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán . 40
    5. Thao túng nhật trình của đối tác 41
    6. Lợi dụng điểm yếu của đối thủ . 41
    III. Quá trình đàm phán và các kỹ năng trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các doanh nghiệp Nhật Bản 41
    1. Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 41
    1.1. Thu thập thông tin 42
    1.2. Xác định hình thức và quy mô đàm phán 44
    1.3. Xây dựng các mục tiêu đàm phán . 45
    2. Giai đoạn đàm phán 47
    2.1. Giai đoạn tiếp xúc 47
    2.2. Giai đoạn thương lượng . 50
    3. Giai đoạn kết thúc và sau đàm phán 56
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 58
    I. Đánh giá tình hình đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với doanh nghiệp Nhật Bản . 58
    1. Những thành công đạt được . 58
    2. Những hạn chế trong hoạt động đàm phán ký kêt hợp đồng ngoại thương với doanh nghiệp Nhật Bản 60
    2.1. Hạn chế về chiến lược ngoại thương và phát triển đối tác: 60
    2.2. Hạn chế về mặt tìm hiểu đối tác Nhật Bản: . 60
    2.3. Hạn chế về nguồn thông tin chuẩn bị cho cuộc đàm phán 61
    2.4. Hạn chế trong khâu chuẩn bị đàm phán . 62
    2.5. Hạn chế trong quá trình đàm phán: . 62
    2.6. Hạn chế trong cách lựa chọn mặt hàng: . 64
    2.7. Hạn chế trong sự phối hợp giữa các doanh nghiệp cùng lĩnh vực 64
    II. Phương hướng phát triển mối quan hệ kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản . 65
    1. Dự báo về kinh tế-thương mại Nhật Bản trong những năm tới 65
    2. Dự báo về kinh tế-thương mại Việt Nam trong những năm tới 69
    3. Phương hướng phát triển mối quan hệ kinh tế-thương mại Việt Nam-Nhật Bản 71
    3.1. Phương hướng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản. 71
    3.2. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản 72
    III. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các doanh nghiệp Nhật Bản . 74
    1. Về phía Nhà nước 74
    1.1. Cải tiến cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước theo hướng cổ phần hóa doanh nghiệp . 74
    1.2. Lành mạnh hóa hệ thống và môi trường tài chính, ngân hàng. 75
    1.3. Đồng bộ hóa các chính sách liên quan đến đầu tư, thương mại 75
    1.4. Thành lập các tổ chức hỗ trợ phát triển thương mại . 76
    2. Về phía các Viện nghiên cứu kinh tế và các Trường Đại học . 76
    3. Về phía các doanh nghiệp Việt Nam 77
    3.1. Xác định được một chiến lược phát triển đối tác, chiến lược phát triển mặt hàng, chiến lược kinh doanh ổn định 77
    3.2. Chú ý tới công tác đào tạo các chuyên gia đàm phán . 78
    3.3. Thu thập đủ những thông tin cần thiết 78
    3.4. Cải tiến bộ máy quản lý doanh nghiệp . 79
    3.5. Thành lập các hiệp hội trong ngành . 79
    KẾT LUẬN 80
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
     
Đang tải...