Tiến Sĩ Nghệ thuật biểu diễn kèn Dăm kép ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghệ thuật biểu diễn kèn Dăm kép ở Việt Nam

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1. LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CHUYÊN
    NGÀNH KÈN DĂM KÉP TẠI VIỆT NAM (Hautbois & Basson) 7
    1.1. Một vài nét vềlịch sửcác chuyên ngành kèn Dăm kép 7
    1.2. Sựdu nhập và phát triển của kèn dăm kép tại Việt Nam 19
    1.3. Những vấn đềvềgiáo trình, phương pháp giảng dạy và xây dựng đội
    ngũgiảng viên kèn Dăm kép 29
    Chương 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KỸTHUẬT BIỂU DIỄN ỞTRÌNH ĐỘ
    CHUYÊN NGHIỆP CAO CỦA CÁC CHUYÊN NGÀNH KÈN DĂM KÉP . 38
    2.1. Xây dựng nền tảng kỹthuật trong phương pháp diễn tấu kèn Dăm
    kép . 38
    2.2. Sự đổi mới vềchương trình và phương pháp giảng dạy . 51
    2.3. Vai trò của các giáo trình phát triển kỹthuật . 65
    Chương 3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BIỂU DIỄN VÀ GIẢNG DẠY CÁC
    CHUYÊN NGÀNH KÈN DĂM KÉP . 74
    3.1. Tầm quan trọng của việc đào tạo sau đại học các chuyên ngành kèn
    Dăm kép . 75
    3.2. Vai trò của sự đổi mới vềphương pháp giảng dạy, nhằm nâng cao
    chất lượng đào tạo các chuyên ngành kÌn D¨m kÐp 83
    3.3. Nâng cao chất lượng của đội ngũgiảng dạy các chuyên ngành kèn
    Dăm kép . 90
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 98
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 101
    PHỤLỤC

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    ThếkỷXXI, đất nước Việt Nam đã buớc sang một thời kỳmới - thời
    kỳxây dựng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Một đất nước công nghiệp hóa,
    hiện đại hóa phải được xây dựng đồng thời với một nền văn minh, văn hóa
    phát triển cao. Đểcó thểxây dựng một xã hội văn minh công nghiệp, một xã
    hội có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, công tác nghiên cứu lý
    luận được đặt ra nhưmột nhiệm vụcấp bách trong sựnghiệp đào tạo âm nhạc
    nói chung và từng chuyên ngành nói riêng.
    Trong nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹvà các công trình nghiên
    cứu cấp Bộ, cấp cơsở, bước đầu đã có nhiều nhà khoa học đi sâu vào nghiên
    cứu các khía cạnh của giáo dục học âm nhạc và tâm lý học âm nhạc.
    Trên thếgiới, các nghệsỹbiểu diễn cũng nhưcác nhà sưphạm vềnghệ
    thuật biểu diễn kèn Dăm kép đã có rất nhiều công trình lý luận vềlĩnh vực
    này. Mặc dù đã có nhiều cốgắng, tuy nhiên sốlượng công trình nghiên cứu
    chuyên sâu vềlĩnh vực này ởViệt Nam vẫn còn hạn chế. Đểcó thểnâng cao
    chất lượng của công tác đào tạo nghệsỹbiểu diễn, chúng ta còn cần rất nhiều
    công trình nghiên cứu khác nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào
    tạo âm nhạc tại Việt Nam nói chung và Thành phốHồChí Minh nói riêng. Đã
    từlâu, chúng ta có một quan niệm sai lầm trong việc đồng nhất “lý thuyết âm
    nhạc” và “lý luận âm nhạc”. Lý luận âm nhạc bao hàm một ý nghĩa rộng lớn
    hơn, trong đó lý luận vềnghệthuật biểu diễn chiếm một vịtrí rất quan trọng
    trong đời sống âm nhạc thếgiới. Các vấn đề được đặt ra trong đầu thếkỷXXI
    như: kinh tếtri thức, học tập suốt đời, vai trò của giáo dục – đào tạo trong
    việc phát triển nguồn nhân lực cho xã hội trởthành những vấn đềbức xúc
    và cấp thiết đối với Việt Nam. Chính vì những nguyên nhân nói trên, công tác
    2
    nghiên cứu lý luận vềnghệthuật biểu diễn, vềMỹhọc âm nhạc, Tâm lý học
    âm nhạc cũng nhưGiáo dục học âm nhạc trởthành một vấn đềcần được các
    cấp lãnh đạo ngành Văn hóa – Nghệthuật quan tâm và đầu tưthích đáng. Là
    một giảng viên lâu năm tại các Nhạc viện ởViệt Nam, mặc dù còn có nhiều
    hạn chếvềkinh nghiệm và hiểu biết, nhưng trước nhu cầu cấp bách trong sự
    nghiệp phát triển nền âm nhạc nước nhà nên tác giảmạnh dạn đi vào nghiên
    cứu đềtài: “Nghệthuật biểu diễn kèn Dăm kép ởViệt Nam”
    Lịch sửnghiên cứu của đềtài
    Về Nghệthuật biểu diễn kèn Dăm kép trên phạm vi thếgiới đã có rất
    nhiều công trình nghiên cứu của các Giáo sưcác Nhạc viện nổi tiếng:
    ã Tại Liên Xô cũ: (Moscow, St. Peterburg)
    ã Tại Đông Âu: (Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Đông Đức)
    ã Tại Tây Âu: (Pháp, CHLB Đức, Anh Quốc)
    ã Tại Bắc Mỹ: (Mỹ, Canada)
    Đểcó thểphát triển được ngành dăm kép, các quốc gia trên thếgiới đã
    thành lập “Hiệp hội Dăm kép thếgiới”, nơi thường xuyên tổchức các hội
    nghịvà hội thảo quốc tếvềkèn Dăm kép. Hiệp hội này đã có những trợgiúp
    vềnghềnghiệp cũng nhưvềtài chính nhằm hỗtrợcác nghệsỹtrẻcủa các
    chuyên ngành kèn Dăm kép phát triển, việc trợgiúp này được tiến hành hàng
    năm bao gồm từsách, nốt nhạc, nhạc cụ, dăm kèn cho đến những nghiên
    cứu mới nhất vềcác vấn đềcủa nghệthuật biểu diễn kèn Dăm kép.
    Tại Việt Nam, đã có một sốnhững đềtài nghiên cứu vềlĩnh vực này.
    Năm 1997 có đềtài “Một sốvấn đềvềphương pháp biểu hiện của kèn gỗ
    Giao hưởng tại Việt Nam” của nghiên cứu sinh Nguyễn Phúc Linh đã được
    bảo vệthành công tại Viện Văn hóa – Nghệthuật. Trong công trình nghiên
    cứu này, tác giả đã đềcập tới các vấn đềlịch sử, sựdu nhập, phương pháp
    3
    diễn tấu và phương pháp biểu hiện của kèn gỗGiao hưởng tại Việt Nam,
    trong đó bao hàm đại cương vềnghệthuật biểu diễn của Flute, Hautbois,
    Clarinette và Basson.
    Luận văn cao học của Thạc sỹNgô Phương Đông – Giảng viên kèn
    Hautbois, Phó trưởng khoa Kèn – Gõ, Học viện âm nhạc Quốc Gia Việt nam
    có tiêu đề: “ Một sốvấn đềvềgiảng dạy kèn Hautbois tại Nhạc viện Hà Nội”;
    Luận án TS của tiến sĩNgô phương Đông “Đào tạo âm nhạc thếkỷXX cho
    kèn Hautbois tại HVANQGVN”, Luận án TS của Tiến sĩVũ đình Thạch –
    chuyên ngành kèn Clarinet .
    Các tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học vềphương pháp diễn
    tấu và phương pháp biểu hiện, vềphương pháp sưphạm cũng nhưlịch sử
    chuyên ngành của ngành Kèn – Gõ nói chung và của các chuyên ngành kèn
    Dăm kép nói riêng được tổchức tại Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện âm
    nhạc Quốc Gia Việt nam) và Nhạc viện Thành phốHồChí Minh trong những
    năm qua.
    Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo các tài liệu, các luận án, luận văn
    của các Tiến sỹvà Thạc sỹcác ngành Kèn hơi khác trong nước.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đềtài đềcập tới một sốvấn đềsau:
    ã Một vài nét vềlịch sửchuyên ngành kèn Dăm kép.
    ã Sựphát triển mang tính chuyên nghiệp trong đào tạo các chuyên
    ngành kèn Dăm kép từ1956.
    ã Tác động của Hệthống Xã hội chủnghĩa đối với bước nhảy vọt
    trong đào tạo chuyên ngành kèn Dăm kép (tài liệu, giáo trình, tác phẩm,
    4
    phương pháp giảng dạy, việc tựxây dựng giáo trình – giáo án Việt Nam, việc
    xây dựng đội ngũgiảng viên cho tương lai )
    ã Quá trình phát triển chuyên ngành kèn Dăm kép tại Việt Nam.
    ã Xây dựng nền tảng kỹthuật trong phương pháp diễn tấu các chuyên
    ngành kèn Dăm kép.
    ã Thếnào là xây dựng nền tảng kỹthuật trong phương pháp diễn tấu
    các chuyên ngành kèn Dăm kép?
    ã Một sốvấn đềtrong phương pháp diễn tấu kèn Dăm kép.
    ã Những tiêu chí nhằm xây dựng nền tảng kỹthuật trong phương pháp
    diễn tấu kèn Dăm kép.
    ã Sự đổi mới vềphương pháp giảng dạy các chuyên ngành kèn Dăm
    kép tại Việt Nam.
    ã Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các chuyên
    ngành kèn Dăm kép tại Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đềtài đềcập tới một sốnét vềlịch sửchuyên ngành kèn Dăm kép, qua
    đó tìm hiểu vềsựphát triển mang tính chuyên nghiệp trong đào tạo các
    chuyên ngành kèn Dăm kép từ1956 tại Việt Nam. Việc tìm hiểu lịch sửphát
    triển của ngành kèn Dăm kép sẽgiúp cho việc xây dựng nền tảng kỹthuật
    trong phương pháp diễn tấu. Từ đó, có những giải pháp phát triển cho tương
    lai.
    Nhiệm vụnghiên cứu của đềtài còn đềra những tiêu chí nhằm xây
    dựng nền tảng kỹthuật trong phương pháp diễn tấu kèn Dăm kép. Từ đó, tác
    giảcông trình đềcập tới các giải pháp nhằm đổi mới vềphương pháp giảng
    dạy nhằm nậng cao chất lượng đào tạo các chuyên ngành kèn Dăm kép tại
    Việt Nam.
    5
    4. Phương pháp nghiên cứu
    ã Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
    ã Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải.
    ã Phương pháp nghiên cứu cơbản và nghiên cứu ứng dụng.
    Các phương pháp nghiên cứu âm nhạc trên nhìn từgóc độâm nhạc nhạc học,
    mỹhọc âm nhạc,Tâm lý học âm nhạc, Giáo dục học âm nhạc .
    5. Ý nghĩa khoa học của đềtài
    Luận án sau khi hoàn thành với sựchỉdẫn của các Giáo sưvà các bạn
    đồng nghiệp sẽcó một ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng nền lý luận của
    nghệthuật biểu diễn nói chung và nghệthuật biểu diễn kèn Dăm kép nói
    riêng. Đây là một vấn đềcó một tầm quan trọng trong lĩnh vực giáo dục âm
    nhạc trong nước và thếgiới hiện nay và đặc biệt đối với sựnghiệp giáo dục
    các chuyên ngành kèn Dăm kép tại Việt Nam.
    6. Những đóng góp của luận án
    Luận án sẽcó những đóng góp cụthểsau:
    ã Tài liệu, giáo trình, tác phẩm các chuyên ngành kèn Dăm kép.
    ã Phương pháp giảng dạy các chuyên ngành kèn Dăm kép.
    ã Việc tựxây dựng giáo trình - giáo án tại Việt Nam.
    ã Tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo các
    chuyên ngành kèn Dăm kép tại Việt Nam
    7. Bốcục luận án
    Mở đầu
    Nội dung:
    6
    UChương 1U:Lịch sửhình thành và phát triển các chuyên ngành kèn Dăm kép
    tại Việt Nam
    UChương 2U:Quá trình phát triển kỹthuật biểu diễn ởtrình độ chuyên
    nghiệp cao của các chuyên ngành kèn dăm kép
    UChương 3U:Nâng cao chất lượng biểu diễn và giảng dạy các chuyên ngành
    kèn dăm kép
    Kết luận và kiến nghị
    7
    CHƯƠNG I
    LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHUYÊN NGÀNH
    KÈN DĂM KÉP ỞVIỆT NAM
    ( Hautbois & Basson )
    1.1. Một vài nét vềlịch sửcác chuyên ngành kèn Dăm kép
    Khái niệm “Kèn dăm kép” được sửdụng trong luận án đềcập tới các
    lĩnh vực thuộc họhàng kèn Hautbois và họhàng Basson. Trong lĩnh vực cấu
    trúc nhạc cụ, phát âm, kỹthuật biểu diễn cũng nhưphương pháp biểu hiện âm
    nhạc, hai chủng loại nhạc cụnày có rất nhiều nét tương đồng. Chính vì vậy,
    trên thếgiới đã hình thành nên Hiệp hội kèn dăm kép Quốc tế. Lịch sửhình
    thành và phát triển của hai loại kèn này gắn bó với nhau. Nhiều nhà nghiên
    cứu đã cho rằng kèn Basson có xuất xứtừhọhàng kèn Hautbois trước khi
    hình thành kèn Bomhart và kèn Dulcian – những tiền thân của kèn Basson.
    Chính vì lý do như đã trình bày ởtrên, chúng tôi đi vào nghiên cứu lĩnh
    vực “ Nghệthuật biểu diễn kèn dăm kép tại Việt Nam”, một vấn đềcòn hết
    sức mới mẻtrong lý luận chuyên ngành Kèn.
    1.1.1. Một số đặc điểm chung
    Đểtìm hiểu vềsựdu nhập của kèn Dăm kép và đểcó được những tư
    liệu vềlịch sửkèn Dăm kép nhằm giúp cho việc đào tạo sau này, nhất là việc
    mởmang thêm kiến thức vềlịch sửchuyên ngành, chúng ta không thểkhông
    nghiên cứu vềquá trình ra đời và phát triển của các loại kèn Dăm kép tại
    Châu Âu. Thông qua quá trình ra đời và phát triển của các loại kèn Dăm kép
    tại Châu Âu, chúng ta càng hiểu rõ hơn sựdu nhập của các loại kèn Dăm kép
    vào Việt Nam và quá trình phát triển của nó trong nửa sau của thếkỷXX.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    UA. Sách tham khảo Việt Nam
    1. DƯƠNG QUANG THIỆN - “Sửliệu lịch sửâm nhạc Việt nam”
    2. NGUYỄN THỊNHUNG - “Âm nhạc Thính phòng Giao hưởng Việt
    Nam – Sựhình thành và phát triển – Tác giảvà tác phẩm” - Viện Âm
    nhạc, 2001
    3. PGS. TS. NGUYỄN PHÚC LINH - “Một số đặc điểm vềphương
    pháp biểu hiện của kèn gỗgiao hưởng trong các tác phẩm Việt Nam”
    - luận án Tiến sỹNghệthuật học – bản tiếng Việt
    4. THỤY LOAN - “Lược sửÂm nhạc Việt Nam” - NXB Âm nhạc 1993
    5. VIỆN ÂM NHẠC 2003 - “Hợp tuyển tài liệu Nghiên cứu Lý luận
    Phê bình âm nhạc Việt Nam thếkỷXX” - Tập I
    UB. Tài liệu tham khảo ởnước ngoài
    6.EDGAR MORIN “ Nhập môn tưduy phức hợp” ( Introduction à la
    pensee complex) Chu Tiến Ánh, Chu Trung Can dịch, Phạm Khiêm Ích
    biên tập và giới thiệu.( Nhà xuất bản tri thức và Editions du Seuil-2005)
    7. A.CARSE - “Musical Wind Instruments” - (London, 2/ 1867)
    8. A.CARSE – “Musical Wind Instruments” - (London, 1939/R 1965)
    9. A.C. BAINES – “Wood wind Instruments and their History” -
    (London, 1957, 3/1967)
    10. ALFREDO CASELA – VIRGILIO MORTARI - “Kỹthuật dàn nhạc
    ngày nay” - NXB Âm nhạc Budapest, 1978.
    11. A.M. – R. BARRET - “Complete Method” - (London, 2/ 1862)
    102
    12. D. DIDEROT and J. d, ALEMBERT - “Encyclopédie, ou
    Dictionnaire raisonné des sciences, arts métiers” - (Lausanne and
    Berne, 1751 – 65; suppls., Paris 1766, 1780)
    13. Edited by GEOFFREY HINDLEY - “The Larousse Encyclopedia of
    Music”
    14. Edited by STANLEY SADIE - “The new GROVE Dictionary of
    Music and Musicians”
    15. E. ROTHWELL - “Oboe Technique” - (London, 1953)
    16. F.J.GARNIER - “Méthode raisonnée pour le Hautbois” - (Paris, c
    180).
    17. G. GIELIAZOV - “Phương pháp luận giảng dạy kèn”
    18. G. VOGT - “Méthode de Hautbois” - (MS, F – Pn, after 1813)
    19. H. BROD - “Méthode” - (Paris, 1835)
    20. H. LAVOIX - “Histoire de L’Instrumentation” – (Paris, 1878)
    21. J. MARX - “The Tone of the Baroque Oboe”, - GSJ, iv (1951), 3
    22. J.M.HOTTETERRE - “Principles de la Flute traversiere et du
    Haut-bois” - (Paris, 1707, 7/1741; Eng. Trans., 1968).
    23. J.P.FREILLON PONCIEN - “La véritable maniere d’apprendre à
    jouer en perection du Hautbois” - ( Paris, 1700)
    24. L. BAS - “Méthode nouvelle de Hautbois” - (Paris, n.d.)
    25. MORIS BOUGE – “Phương pháp giảng dạy kèn Hautbois và hoà
    tấu thính phòng”
    26. M. PIGUET - “The Baroque Oboe” - Recorder and Music Magazine,
    27. NAZAROV - “Phương pháp giảng dạy kèn Hautbois”
     
Đang tải...