Tiểu Luận Nghe đài và phân tích ngôn ngữ phát thanh.

Thảo luận trong 'Báo Chí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghe đài và phân tích ngôn ngữ phát thanh.​
    Information
    MỤC LỤC
    1. Đó là ngôn ngữ nói 11
    2. Mang tính độc thoại 13
    3. Mang dấu ấn cá nhân người đọc 14
    4. Không được minh hoạc bằng hình ảnh: 15
    5. Có tính hình tuyến 16

    Phát thanh là một loại hình báo chí khá đặc biệt vì vậy ngôn ngữ của phát thanh cũng có nhiều điểm khác biệt so với ngôn ngữ của các loại hình báo chí khác. Thậm chí ngôn ngữ phát thanh còn có những chuẩn mực khác cho riêng mình: các nhà ngôn ngữ học cho rằng chuẩn mực của ngôn ngữ phát thanh một mặt vẫn phải đảm bảo tính chuẩn rmực của ngôn ngữ nói chung (tiếng Việt) mặt khác phải thỏa mãn chuẩn mực phù hợp với những đặc trưng của bản thân loại hình phát thanh.
    Ngôn ngữ cái vai trò rất quan trọng trong đời sống, đối với báo chí thì nó càng quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì báo chí muốn truyền tải nội dung tới cho công chúng thì nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ. Đối với báo chí, ngôn ngữ là phương tiện, là công cụ, là vũ khí với các loại kí tự như là: chữ viết, hình ảnh, âm thanh và các loại kí tự khác truyền tải thông điệp tới mọi người.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...