Tài liệu Ngành Logistics

Thảo luận trong 'Giao Thông Vận Tải' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, không phải nhiều nhà đầu tư lựa chọn lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông

    và logistic vì những rủi ro trong vòng quay vốn ngắn hạn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn gợi mở nhiều cơ hội đầu

    tư dài hạn tiềm năng cho những nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp muốn tận dụng những cơ hội từ suy

    thoái để phát triển kinh doanh


    Ngành Logistics

    Tiềm năng thị trường Logistics Việt Nam

    Kinh tế Việt Nam phát triển

    nhanh chóng

    Thập niên qua chứng kiến sự hội nhập mạnh mẽ của Việt Nam với khu vực và thế

    giới. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân

    đạt 7.35% - thuộc nhóm phát triển cao nhất ở khu vực Châu Á – Thái Bình

    Dương. Việt Nam trở thành điểm đến của các dòng vốn nước ngoài bởi sự hấp

    dẫn của một thị trường 80 triệu dân, tiềm năng cả về sức tiêu thụ và nguồn lao

    động giá rẻ.

    Lĩnh vực sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhanh khi Việt Nam trở thành thị

    trường gia công hàng hoá tương đối kinh tế cho các mặt hàng may mặc, điện tử

    và cơ khí. Cùng với sự phát triển hoạt động xuất khẩu đối với một số ngành hàng

    nông nghiệp, lưu lượng hàng hoá giao thương quốc tế của Việt Nam đã đạt mức

    tăng trưởng trung bình 23.5%/năm. Quy mô thị trường bán lẻ nhờ đó cũng tăng ổn

    định ở mức trên 20%/năm.

    Sau gần ba năm gia nhập WTO, Việt Nam đang thể hiện sự hội nhập ngày càng

    mạnh mẽ vào kinh tế khu vực và quốc tế với kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều

    đạt khoảng 150 tỉ USD/năm, tương đương hơn 160% tổng GDP quốc gia. Bên

    cạnh đó, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vào các diễn đàn hợp tác

    kinh tế quốc tế có uy tín như AFTA, ASEM, APEC, WEF và các khuôn khổ hợp tác

    khu vực tiểu vùng Mekong. Nhiều thỏa thuận kinh tế quan trọng cung cấp nguồn

    FDI và ODA từ Mỹ, EU, Nhật Bản đã được thực hiện cho thấy triển vọng phát triển

    của thương mại Việt Nam trong dài hạn. ADB đánh giá tăng trưởng kinh tế của

    Việt Nam trong năm 2010 và 2011 vẫn đạt mức tương ứng là 6.5% và 6.8%.

    Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo khu vực vận tải

    (Nguồn: GSO)

    Sản xuất CN và thương mại

    quốc tế tăng nhanh

    Nền kinh tế hội nhập ngày càng

    sâu rộng vào sân chơi quốc tế

    1. Hoạt động thương mại tăng trưởng mạnh khi hội nhập ngày càng sâu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...