Luận Văn Ngành Kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ngành Kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp từ ngày 15 – 18/12/1986 đă đề ra đường lối đổi mới một cách toàn diện trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đất nước, với việc đổi mới kinh tế là trọng tâm, cơ bản. Việc đề ra đường lối đổi mới ưu tiên phát triển kinh tế đă đánh dấu một sự thay đổi quan trọng so với giai đoạn trước 1986.
    Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta đề ra đă tạo ra sự chuyển biến sâu sắc mạnh mẽ trên tất cả các mặt. Lĩnh vực chịu nhiều tác động lớn nhất và thể hiện đựơc rơ nhất hiệu quả của đường lối chính sách này đó chính là lĩnh vực Kinh Tế. Phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu có ư nghĩa chiến lược trong sự phát triển đất nước giai đoạn hiện nay. Và trong xu thế phát triển kinh tế của thế giới, nền kinh tế của nước ta cũng đă dần có sự thay đổi về cơ cấu kinh tế. Đó là việc tăng tỷ trọng của các ngành Công nghiệp – xây dựng và Dịch vụ, giảm dần tỷ trọng các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp. Để có được cơ cấu kinh tế như vậy, Đảng và Nhà nước ta phải đặc biệt chú trọng, ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ như một trọng tâm trong nền kinh tế nói chung.
    Trong sự tăng trưởng của ngành Dịch vụ hiện nay, đóng góp một vị trí và vai tṛ quyết định nhất đó là ngành Du lịch. Du lịch phát triển với vị thế là ngành kinh tế Du Lịch. Đây là một ngành kinh tế c̣n rất non trẻ, nhưng lại có những bước phát triển mạnh mẽ đạt đến độ thần kỳ. Giai đoạn từ 1986 cho đến những tháng đầu năm 2008, ngành kinh tế Du lịch đă đạt được những thành tựu rực rỡ, trở thành một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất trong thời kỳ đổi mới. Nên dù là một ngành công nghiệp mới nổi lên nhưng những ǵ kinh tế Du lịch đạt được đă chứng tỏ được vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân. V́ vậy Đảng và nhà nước ta đă xác định “đây là ngành công nghiệp không khói” nên “phải được ưu tiên phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”.
    Ngành kinh tế Du lịch được đánh giá là một ngành đă có những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.
    Từ năm 1960 với sự thành lập của công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thương, ngành kinh tế Du lịch Việt Nam đă chính thức ra đời. Chúng ta có thể thấy rằng: sự phát triển lớn mạnh của các ngành, các lĩnh vực khác nhau sẽ là động lực thúc đẩy nhau phát triển, giống như một phản ứng dây chuyền. Đối với nền kinh tế, phát triển Du lịch đă tác động đến một số ngành kinh tế cụ thể như: Giao thông vận tải, thủ công nghiệp, dịch vụ tài chính, Và không chỉ tỏ rơ hiệu quả đối với ngành kinh tế mà sự phát triển của Du lịch c̣n mang tính xă hội rất lớn: đem lại nguồn thu rất lớn, giải quyết vấn đề lao động, vấn đề việc làm cho xă hội, ổn định trật tự xă hội Những tác động của ngành kinh tế Du lịch, không chỉ tác động thuần tuư trở lại kinh tế và xă hội mà nó c̣n là cơ sở, điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến đời sống chính trị cũng như đời sống văn hoá này càng cao của nhân dân.
    Với những tác động mạnh mẽ và sâu sắc như vậy trong tiến tŕnh phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Kinh tế Du lịch trở thành ngành kinh tế điển h́nh trong công cuộc đổi mới đất nước. Là một sinh viên khoa lịch sử, luôn có mong muốn được t́m hiểu được tiếp thu những kiến thức thực tế quanh ḿnh để từ đó phần nào thấy được sự biến động, những quy luật trong sự phát triển chung. V́ vậy tôi đă chọn đề tài : “ Ngành Kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của ḿnh.
    Với đề tài này, tôi không chỉ t́m hiểu về tiềm năng của Du Lịch Việt Nam cũng như những tác động của Du lịch đến tất cả các ngành, các lĩnh vực. Mà trọng tâm hơn cả đó là thấy được nhưng thành tựu của ngành Du lịch từ 1986 đến nay, xuất phát từ những điều kiện hết sức thuận lợi cả chủ quan và khách quan. Qua đó hiểu rơ hơn, về những đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong quá tŕnh đổi mới, đă có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế nói chung.
    Sự phát triển của ngành Kinh tế Du lịch có một tác động sâu rộng đến tất cả các ngành khác, v́ vậy nó cũng chính là một phần động lực thúc đẩy quá tŕnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước. Tạo ra một Việt Nam phát triển bền vững về mọi mặt, mọi lĩnh vực.
    Không chỉ là một ngàng Kinh tế có tác động đơn thuần về mặt đối nội. Du lịch c̣n là con đường đưa nước ta hoà nhập với thế giới. Thông qua hoạt động Du lịch, nước ta có điều kiện được mở rộng sự hiểu biết, tăng cường thiết lập mối quan hệ giao lưu giữa các nước trên thế giới. Điều này có một ư nghĩa đặc biệt qua trọng trong xu thế hiện nay: khi các nước đều mở cửa, mở rộng quan hệ giao lưu, tạo ra một hệ thống các nước trên thế giới đều có quan hệ chặt chẽ với nhau.
    Việc Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới không chỉ tạo điều kiện cho nước ta “học tập kinh nghiệm cho công cuộc đổi mới – vừa thực hiên vừa rút kinh nghiệm. Mà việc mở rộng liên kết quốc tế chính là cơ hội đưa vị thế nước ta lên ngang tầm với các nước trên thế giới.
    Với những ư nghĩa thực tiễn cũng như khoa học mang lại từ đề tài này, tôi đă chọn đề tài: “Ngành Kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008” làm khoá luận tốt nghiệp của ḿnh dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Thị Hoà. Do sự hạn chế về tŕnh độ và việc tiếp cận nguồn tư liệu rất mong được sự đóng góp của các thấy cô để em có thể hoàn thành tốt các công tŕnh nghiên cứu ở một cấp độ cao hơn.
    2. Lịch sử vấn đề
    Đóng vai tṛ là một ngành Kinh tế có vị trí vai tṛ quan trọng trong khu vực dịch vụ nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Du lịch hay kinh tế Du lịch đă trở thành đề tài nghiên cứu của rất nhiều tác giả, các nhà nghiên cứu, các nhà kinh tế học Nhưng việc đề cập đến nội dung đó chỉ mang tính chất kinh tế lí luận về một lĩnh vực kinh tế cụ thể, mà cụ thể khi t́m hiểu và Du lịch đó là t́m hiểu về tài nguyên, vị trí, vai tṛ, loại h́nh Du lịch và tác động của nó. Tiêu biểu như một số công tŕnh như:
    Cuốn “Giáo tŕnh kinh tế Du lịch”, NXB Lao Động – Xă hội, Hà Nội 2004 của tác giả GS.TS Nguyễn Văn Đính và TS. Trần Thị Minh Hoà. Đây là cuốn sách cơ bản của sinh viên khoa Du lịch, t́m hiểu về Du lịch với vai tṛ là một ngành kinh tế. Đă đế cập đến một cách rất cụ thể về kháI niệm Du lịch, kinh tế Du lịch, vị trí vai tṛ của Du lịch cũng như các loại h́nh Du lịch hiện có. Nhưng tất cả những nội dung này chỉ mang tính lí luận, chưa có sự cụ thể ở Việt Nam, chưa thấy được t́nh h́nh ở Du lịch Việt Nam hiện nay.
    Trong cuốn “Tổng quan về Du lịch”, TS.Vũ Đức Minh – NXB Giáo Dục 1999, đă giúp ta có một cái nh́n cận cảnh hơn nữa về sự phát triển của Du lịch Việt Nam cũng như Du lịch Thế giới. Những tác động của Du lịch thế giới đên các mặt: Kinh tế, Chính trị, Văn hoá - Xă hội Tuy nhiên những tác động này c̣n đề cập đến một cách rất chung chung, chưa cụ thể đối với nước ta hiện nay. Đảm bảo việc trang bị lư thuyết nhiêu hơn.
    Cuốn “Du lịch và kinh doanh Du lịch”, TS. Trần Nhạn – NXB Văn hoá Thông tin – Hà Nội 1996. Chủ yếu nói về tài nguyên Du lịch cũng như những tác động của hoạt động kinh doanh Du lịch mang lại.
    Cùng với tác phẩm trên c̣n có rất nhiều các công tŕnh khác t́m hiểu về Du lịch như: “Tài nguyên Du lịch Việt Nam”, “Vài suy nghĩ về phát triển Du lịch Việt Nam – Du lịch nhân dân và Du lịch quốc tế” Chủ yếu khai thác về tài nguyên – tiềm năng của Du lịch Việt Nam. Chứ chưa hề đề cập đến sự phát triển của ngành Du lịch.
    Bên cạnh những cuốn sách t́m hiểu về Du lịch, cón có những công tŕnh khoa học t́m hiểu về Du lịch như: Luận án Tiến sĩ của Vũ Đ́nh Thuỵ với đề tài: “Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát triển Du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn ” Đại Học Kinh tế quốc dân – Hà Nội 1996. công tŕnh khoa học này đă phần nào nói được sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam từ 1986, nhưng chỉ giới hạn đến 1996. Và nội dung không đi sâu về sự phát triển mà chỉ chủ yếu là đưa ra những giải pháp chủ yếu để Du lịch trở thành ngành Kinh tế mũi nhọn. Đó là những công tŕnh nghiên cứu t́m hiểu đứng tù góc độ kinh tế đă ít nhiều đề cập đến ngành kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới.
    Và việc đế cập đến vần đề Du lịch hay cụ thể hơn về ngành Kinh tế Du lịch từ góc độ lịch sử càng có rất ít những công tŕnh t́m hiểu nghiên cứu. Tại Khoa Lịch sử trường Đại Học Sư phạm Hà Nội, đă từng có công tŕnh khoá luận tốt nghiệp t́m hiểu về Du lịch . Cuốn khoá luận này đă đề cập một cách rất đầy dủ chi tiết về tiềm năng, sự phát triển của Du lịch và những tác động của nó. Tuy nhiên mới chỉ dừng lại đến năm 2004, và hơn nữa đó là đă t́m hiểu về sự phát triển của Du lịch một cách chung chung nhất mà chưa đi sâu t́m hiểu về các thành phần tham gia hoạt động Du lịch, nên đây cũng chính là điểm hạn chế mà cuốn khoá luận của tôi có điều kiện được thực hiện: nối tiếp về thời gian, bổ sung về mặt nội dung, . để từ đó giúp cho chúng ta có được một cái nh́n chung nhất, khát quát nhất về Du lịch, cũng như hoạt động kinh tế Du lịch, và rộng hơn nữa là để thấy được diện mạo của đất nước từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới cho dến nay.
    Bên cạnh những sách chuyên khảo về Du lịch, những công tŕnh luận án, khoá luận Du lịch c̣n trở thành đối tượng của vô số những bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí Trọng tâm là tạp chí Du lịch. Những bài báo này cũng chính là nguồn nội dung phong phú về sự phát triển của Du lịch, cũng như những đường lối chính sách của đảng và nhà nước. Tuy nhiên nội dung c̣n rất rất vụn vặt, rời rạc trên các số mà chưa có được một hệ thống hoàn chỉnh, chưa thấy được rơ rệt nhất sự phát triển của Du lịch trong giai đoạn đất nước có rất nhiều biến động như vậy.
    Nh́n chung các tác phẩm đề cập đến Du lịch, tác động của Du lịch nhưng đó mới chỉ là đứng ở góc độ kinh tế, c̣n đứng ở góc độ lích sử hầu như có rất ít tài liệu t́m hiểu. Nhưng đó cũng chính là nguồn tài liệu gợi mở đáng quư cho đề tài nghiên cứu của tôi đứng từ góc độ lịch sử. Trên cơ sở kế thừa và tiếp tục phát huy của những người đi trước đă t́m hiểu nghiên cứu về kinh tế Du lịch, đề tài của tôi cũng sẽ là nguồn tư liệu gợi mở cho các công trinh nghiên cứu sau nay.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
    Đề tài nghiên cứu t́m hiểu về ngành kinh tế Du lịch trên tất cả các mặt. Từ việc nghiên cứu t́m hiểu về nguồn tài nguyên Du lịch để thấy được sự phát triển của ngành Du lịch trong thời kỳ đổi mới, cũng như những tác động của nó đối với toàn diện nền kinh tế nói chung.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
    - Về thời gian: “Thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008”
    - Nội dung : “Ngành kinh tế Du lịch Việt Nam”.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Trong quá tŕnh thực hiện khoá luận, tôi đă sử dụng một số biện pháp nghiên cứu chủ yếu như:
    - Phương pháp luận: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tương Hồ Chí Minh, và dựa trên quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước.
    - Một số phương pháp cụ thể: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp bổ trợ (phương pháp thống kê), và một số phương pháp khác V́ đây là một đề tài mang tính hiện đại nên việc xác định được phương pháp nghiên cứu là một điều rất quan trọng để đề tài thực sự có ư nghĩa.
    5. Nguồn tư liệu:
    Để hoàn thành được khoá luận với đề tài này, tôi đă tiếp cận và sử dụng từ rất nhiều các nguồn tài liệu khác nhau như:
    - Văn kiện Đại hội Đảng tại các kỳ họp Đại hội Đảng.
    - Sách báo chuyên khảo
    - Tạp chí: Tạp Chí Du lịch của Tổng cục Du lịch, báo Đầu Tư
    - Khoá luận tốt nghiệp, Luận án Tiến sĩ,
    - Truy cập mạng Internet
    - Điền dă.
    6. Đóng góp của đề tài:
    Thông qua việc t́m hiểu nghiên cứu “Ngành kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2008” sẽ phần nào khôi phục lại diện mạo của lịch sử mà cụ thể đó là quá tŕnh phát triển của ngành kinh tế Du lịch trong thời kỳ đổi mới. Từ đó thấy được những điều kiện chủ quan cũng như khách quan giúp cho ngành Du lịch phát triển. Trong quá tŕnh nghiên cứu sẽ rút ra được bài học lịch sử trong sự phát triển chung nhất của ngành kinh tế Du lịch nói riêng và nền kinh tế nói chung.
    Do sự hạn chế về nguồn tài liệu cũng như về tŕnh độ trong quá tŕnh nghiên cứu nên đề tài sẽ không tránh khỏi được những hạn chế. Nhưng đây cũng sẽ trở thành nguồn tài liệu, là cơ sở cho những công tŕnh nghiên cứu ở những cấp độ cao hơn.
    7. Bố cục của khóa luận:
    Ngoài phần Mở Đầu và phần Kết Luận, Khoá luận tốt nghiệp của tôI gồm 3 phần :
    Chương 1: Du lịch Việt Nam – ngành Kinh tế đầy tiềm năng
    Chương 2: Du lich từ từ 1986 đến 2008.
    Chương 3: Tác động của Du lịch đến sự phát triển đất nước








    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1
    DU LỊCH VIỆT NAM - NGÀNH K INH TẾ ĐẦY TIỀM NĂNG

    1.1. Tiềm năng Du lịch:
    1.1.1. Nguồn tài nguyên Du lịch:
    1.1.1.1. Tài nguyên Du lịch tự nhiên
    1.1.1.1.1.Vị trí địa lư:
    Việt Nam nằm ở khu vực trung tâm của vùng Đông Nam Á, là cầu nối phần lớn lục địa với các quần đảo, các đảo bao bọc chung quanh biển Đông. Là một dải đất h́nh chữ S, trải dài từ Bắc xuống Nam. Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp biển Đông.
    Với vị trí địa lư như vậy, chúng ta có thể thấy rằng: Việt Nam nằm trên con đường giao lưu Đông – Tây (giữa Thái B́nh Dương và Đại Tây Dương, giữa Bắc và Nam). Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc giao lưu với các nước trên thế giới. Và đây cũng là tiềm năng cơ sở ban đầu cho phát triển Du lịch.
    Không những thế Việt Nam c̣n nằm trong khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương – khu vực kinh tế phát triển sôi động của thế giới trong thời đại ngày nay. Sự phát triển của các “con rồng Châu Á” (Singapore, Hàn Quốc ) đă có tác động rất lớn đến sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Các nước biết đến Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á như một thị trường hấp dẫn cho việc đầu tư phát triển. V́ vậy mà Việt Nam cũng như các nước khác trong khu vực đều tạo ra những điều kiện thuận lợi để thu hút khách nước ngoài đến thăm quan, t́m hiểu thị trường. Và ngành kinh tế chịu tác động trực tiếp nhất đó là ngành kinh tế Du lịch.
    Nằm ở vị trí giao lưu như vậy, nên Việt Nam c̣n là điểm giao lưu thuận tiện của các loại h́nh giao thông vận tải: đường bộ, đường biển, đường sắt, đường hàng không Đây là yếu tố rất quan trọng thu hút khách du lịch quốc tế đến nước ta. Khiến cho Du lịch ngày càng có điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế phát triển nhanh mạnh và bền vững.
    Vị trí địa lư ở trên đă tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ngành du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển mạnh mẽ cùng với những điều kiện thuận lợi khác.
    1.1.1.1.2. Địa h́nh:
    Điều kiện địa h́nh ở mỗi nơithường chế định cảnh đẹp và sự đa dạng của phong cảnh nơi đó. Và nó cũng được coi là một loại tài nguyên thiên nhiên của Du lịch hết sức quan trọng.
    Nước ta có một nền địa h́nh rất đặc biệt, nơi rộng nhất tính từ điểm cực đông sang điểm cực tây ở miền Bắc là 600km, ở Nam Bộ là 400km, nơi hẹp nhất chỉ có 50km (Đồng Hới – Quảng B́nh). Trong đó có 3/4 diện tích là đồi núi và chỉ có 1/4 diện tích là đồng bằng.
    Với chiều dài hơn 2000km, nên nước ta có mặt biển thềm lục địa khá rộng lớn (hơn 1 triệu km[SUP]2[/SUP]). Dọc bờ biển có 125 băi tắm, trong đó có 20 băi tắm đạt quy mô tiêu chuẩn quốc tế. Băi biển và các hải đảo tạo nên giá trị tổng hợp chứa đựng tiềm năng và tài nguyên vùng biển.
    Xen kẽ giữa các vùng núi và cao nguyên của nước ta là các thung lũng rất huyền ảo, cao nhất là đỉnh Tây Côn Lĩnh, càng lên cao khí hậu càng mát mẻ.
    Trên những vùng núi cao là những cánh rừng rậm rạp với nhiều loại gỗ quư hiếm: đinh, lim, sến, táu nổi tiếng như cánh rừng nhiệt đới nguyên sinh Cúc Phương ( Ninh B́nh ) với 5 tầng tán lá. Đây c̣n là nơi cư trú của rất nhiều loại động vật khác nhau: hơn 200 loại có vú (voi, gấu, ḅ tót, sao la, sóc bay, sơn dương ) với hơn 1 triệu loại chim (công, gà rừng, sáo, iểng, vành khuyên )
    Những điều kiện đó đă đă đáp ứng được thị hiếu, nhu cầu của khách du lịch t́m kiếm, khám phá những vùng đất mới mẻ, nguyên sơ.
     
Đang tải...