Tài liệu Ngành du lịch và khách sạn ở việt nam

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGÀNH DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM



    Thực sự du lịch là một ngành chủ chốt và đang phát triển của nền kinh tế Việt Nam
    giống như hầu hết ở các nước Châu Á và thế giới. Kiến thức về ngành du lịch và các
    chủng loại khách du lịch tới Việt Nam là điều quan trọng đối với tất cả mọi người
    làm việc trong khách sạn ( bao gồm cả nhân viên phục vụ ăn uống).

    Du khách nước ngoài bị lôi cuốn tới Việt nam bởi nhiều nguyên nhân khác nhau- lịch
    sử, nền văn hoá, môi trường ( núi, sông và các bãi tắm) của việt Nam, cũng như cơ hội
    kinh doanh đang phát triển ớ các thành phố lớn. Đồng thời có xu hướng ngày càng
    nhiều du khách trong nước đi thăm các vùng miền của đất nước trong các kỳ nghỉ hay
    lễ hội lớn như tết.

    du khách đi thăm các vùng miền khác nhau của đất nước vì những nguyên nhân khác
    nhau, và mỗi loại du khách có những nhu cầu khác nhau về ăn ở, đi lại, và các dịch vụ
    họ muốn sử dụng. Bạn sẽ biết rõ hơn về du lịch ở Viêt Nam trong giáo trình ỹk năng
    giao tiếp nhưng bạn cũng có thể tìm hiểu về du lịch Việt nam qua việc tham khảo
    trang web của tổng cục du lịch Việt nam (TCDLVN) theo địa chỉ http//www.
    viêtnamtourism.com.
    Ngành du lịch bao gồm một loạt các lĩnh vực trong đó mỗi lĩnh vực có vai trò sống còn
    trong việc làm hài lòng du khách. Mỗi lĩnh vực là một phần của cái gọi là “ mắt xích
    cung ứng du lịch” và độc l p đậối với các lĩnh vực khác trong việc bảo đảm du khách
    sẽ hài lòng trong chuyến viếng thăm của họ. Chúng bao gồm:
    ã Các phương tiện đi lại- các đại lý du lịch, các hãng lữ hành, các trung tâm thông tin
    du lịch, uỷ ban du lịch vùng và quốc gia ( chẳng hạn như tổng cụ du lịch) tất cả đều
    làm cho chuyến du lịch có thể thực hiện, và mọi việc sẽ trôi chảy khi khách đến.
    ã Giao thông – xe buýt, tàu hảo, máy bay, taxi, xe riêng và xe máy.
    ã Các địa điểm hấp dẫn- viện bảo tàng, các công viên gải trí ( Disneyword đang có ế
    hoạch xây dựng ở Hồng Kông).
    ã Nơi mua sắm- cửa hàng mỹ nghệ, các cửa hàng lớn, các chợ địa phương.
    ã Nơi ăn uống- nhà hàng, các quán ăn bên đường.
    ã Nơi ăn nghỉ- khách sạn, nhà hàng và các nhà cho thuê.
    Việc tìm kiếm nơi ăn nghỉ là nhu cầu thiết yếu đối với mỗi người xa nhà đến Việt
    Nam hay bất cứ nơi nào khác, bất ểk về lý do công việc hay giải trí. Vì thế các dịch
    vụ ăn uồng và nghỉ ngơi là trọng tâm, là nhu cầu thiết yếu so với các nhu cầu khác của
    khách.
    Trên thế giới , 40% lượng tiền du khách chi tiêu là dành cho chỗở . ở Việt Nam cũng
    như các nơi khác, nghành khách sạn rất quan trọng vì nó chiếm một phần lớn doanh
    thu của ngành du lịch.
    Tổng cục du lịch Việt Nam là đầu mối liên hệ giữa ngành du lịch và ngành khách sạn.
    TCDLVN là một cơ quan trực thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà
    nước trong việc điều hành hoạt động du lịch trên toàn quốc.

    Vai trò của tổng cục du lịch Việt Nam

    Vai trò của TCDLVN là thu hút du khách đến Việt Nam thông qua chiến dịch tiếp thị
    mà trong giai đoạn 1999-2000, chiến dịch này có khẩu hiệu “Việt Nam điểm đén của
    thiên niên ỷk mới” và thông qua việc khuyến khích nâng cao các tiêu chuẩn về sản
    phẩm du lịch và dịch vụ trong nước. TCDLVN có vai trò chỉ đạo trong ngành du lịch
    Việt Nam liên quan tới việc phát triển kinh doanh, hoạch định ếk hoạch, quan hệ đối
    ngoại, nhân sự và đào tạo, thực hiện các nghiên cứu khoa học và thanh tra việc thực
    hiện các chính sách , quy định liên quan đến ngành du lịch.
    Ban lãnh đạo TCDLVN gồm có một tổng cục trưởng và một số phó tổng cục trưởng.
    lãnh đạo các vụ chức năng giúp các lãnh đạoTCDL có các nhiệm vụ sau:

    1. Vụ ếk hoạch và đầu tư
    2. Vụ du lịch.
    3. Vụ kháchh sạn.
    4. Vụ hợp tác quốc tế.
    5. Vụ tổ chức và đào tạo.
    6. Ban thanh tra.
    7. Vụ pháp chế du lịch.
    8. Văn phòng tổng cục.
    9. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch.
    10. Trung tâm công nghệ thông tin du lịch.
    11. Tạp trí du lịch và tuần báo du lịch.

    TCDLVN cũng chụi trách nhiệm quản lý bốn trường du lịch hiện đóng ở Hà Nội,
    Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh và Huế.
    Để giúp tổng cục du lịch thực hiện vai trò của mình ở cấp tỉnh có Sở du lịch cấp tỉnh
    hay Sở du lịch và thương mại chẳng hạn như Sở du lịch Sài Gòn.

    Các loại khách khác nhau
    Các khách sạn rất đa dạng, tuỳ thuộc vào người quản lý chúng vào quy mô và thị
    trường chúng hướng tới nghĩa là những người được dự tính sẽ là khách của họ.
    Thường thì người ta phân loại khách sạn theo quy mô, chất lượng, phạm vi kinh doanh
    và dịch vụ của nó; theo người sở hữu và điều hành khách sạn; theo xu hướng kinh
    doanh của họ.

    Quy mô.
    Nói chung các khách sạn ở Châu Âu chủ yếu là khách sạn nhỏ còn các vùng du lịch
    mới hơn như Hồng Kông , Singapore các khách sạn lại có quy mô trung bình lớn hơn
    nhiều. ví dụở Anh và Ailen, quy mô trung bình của khách sạn khoảng 30-35 buồng,
    trong khi ở Singapore là khoảng 150 buồng. Ở Việt Nam , những khách sạn mới có
    quy mô lớn hơn so với đa số các khách sạn nhỏ và cũ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...