Luận Văn Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam - cơ hội, thách thức trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế k

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 29/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    Chương I: tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành hoá chất việt nam giai đoạn 1995- 2001
    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Hoá chất Việt Nam 9
    1.2 Năng lực sản xuất của ngành hoá chất Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 0
    1.2.1 Giá trị tổng sản lượng và chủng loại sản phẩm của ngành 10
    1.2.2 Trình độ công nghệ và thiết bị 11
    1.2.3 Trình độ quản lý, đội ngũ cỏn bộ 21
    1.2.4 Khả năng tài chính 22
    1.3 Tình hình kinh doanh của ngành Hoá chất giai đoạn 1995 - 2001 24

    CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH HOÁ CHẤT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀO NỀN KINH TẾ KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 26
    2.1 Lợi thế và bất lợi thế so sánh của ngành Hoá chất Việt Nam 26
    2.1.1 Lợi thế 26
    2.1.2 Bất lợi thế 27
    2.2 Năng lực cạnh tranh của ngành Hoá chất 28
    2.2.1 Ngành Phân bón
    2.2.2 Ngành thuốc bảo vệ thực vật
    2.2.3 Ngành chất tẩy rửa
    2.2.4 Ngành hoá dầu
    2.2.5 Các ngành khác

    Chương III. Các Giải pháp và lộ trỡnh hội nhập của ngành hoá chất việt nam giai đoạn 2001 - 2010 41
    3.1. Cơ hội và thách thức đối với ngành Hoá chất Việt Nam quá trình hội nhập 42
    3.2 Định hướng phát triển ngành hoá chất Việt nam 2001 – 2010 44
    3.2.1 Định hướng chung 44
    3.2.2 Các mục tiêu phát triển 45
    3.2.3 Dự kiến lộ trỡnh hội nhập của ngành Hoá chất Việt Nam 46
    3.3 Các giải pháp giúp ngành Hoá chất Việt nam hội nhập 61


    Kết luận 65

    Phụ lục 1: Giá trị xuất nhập khẩu mặt hàng hoá chất của Viờt Nam 67
    Phụ lục 2: Dù kiến nhu cầu một số sản phẩm hoá chất của Việt Nam đến năm 2005 68
    Phụ lục 3: Mét sè sè liệu về sản xuất sản phẩm hoá chất của một vài nước trong khu vực 69

    Lời nói đầu

    Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam bắt đầu hình thành từ thập kỷ 60, trải qua những thời kỳ khác nhau của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ trên miền Bắc, có những bước thăng trầm khác nhau, nhưng luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của từng giai đoạn để tổ chức sản xuất góp phần đáp ứng các yêu cầu cơ bản của xã hội, đặc biệt là việc sản xuất các loại phân bón và hoá chất phục vụ cho nông nghiệp, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu cho đời sống nhân dân như săm lốp xe máy, xe đạp, chất giặt rửa, pin .

    Trong bối cảnh hiện nay, Ngành Hoá chất Việt Nam nhận thức rằng hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan. Ngoài những thuận lợi như thu hót được vốn đầu tư, sử dụng trình độ quản lý và kỹ thuật cao của các nước trong khu vực và trên thế giới, tận dụng ưu thế về lao động rẻ để đẩy mạnh xuất khẩu v.v, việc tham gia tiến trình hội nhập quốc tế của Ngành đã, đang và sẽ còn gập nhiều khó khăn do tính cạnh tranh thấp về chất lượng, giá cả sản phẩm. Vì lý do đó các đơn vị trong ngành đã chú trọng nghiên cứu đánh giá thị trường, nghiên cứu đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ và thiết bị, giảm chi phí sản xuất, ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong giai đoạn 1990 - 2000 tốc độ phát triển bình quân của ngành là 16%/năm. Một số sản phẩm đang thoả mãn được nhu cầu thị trường trong nước và bắt đầu có thị trường xuất khẩu như pin thông dụng, ắc qui, săm lốp xe đạp, xe gắn máy, lốp xe đẩy công nghiệp, chất giặt rửa.

    Tính đến nay Ngành Hoá chất Việt Nam đó cú gần 20 cơ sở sản xuất liên doanh với nước ngoài với tổng số vốn đầu tư trên 410 triệu USD. Phần lớn các liên doanh sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu nhưng cũng đã có cơ sở sản xuất nguyên liệu nh­: liên doanh sản xuất chất dẻo PVC, chất hoá dẻo DOP. Đây là những sản phẩm hoá dầu mà từ trước đến nay ta đều phải nhập. Ngoài ra cũn cú cỏc liên doanh sản xuất săm lốp ụtụ, xe máy, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.

    Công nghiệp hoá chất Việt Nam đang bước sang một thiên niên kỷ mới trong bối cảnh Công nghiệp Hoá chất, Hoá dầu thế giới đã phát triển mạnh mẽ, với chủng loại sản phẩm đa dạng. Năm 2000 toàn thế giới đã sản xuất và tiêu thụ khối lượng sản phẩm hoá chất trị giá trên 1750 tỷ USD. Đồng thời các tập đoàn hoá chất, hoá dầu xuyên quốc gia như BP- Amoco, Thyssen Krupp, Bayer . đã nắm phần lớn thị trường quốc tế. Trung quốc, các ASEAN nước láng giềng trong vòng 20 năm chở lại đây cũng tập trung phát triển công nghiệp hoá chất, hoá dầu làm thay đổi cục diện sản xuất và thương mại các sản phẩm hoá chất trong khu vực và thế giới. Đó là những thách thức lớn đối với Công nghiệp Hoá chất Việt Nam trong bước đường cạnh tranh, phát triển và hội nhập.
    Vì thời gian có hạn trong phạm vi khoá luận này em chỉ xin phân tích sơ bộ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như một số kiến nghị giải pháp của ngành Hoá chất trong tiến trình hội nhập.

    Khóa luận “Ngành Công nghiệp Hoá chất Việt Nam - cơ hội, thách thức trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới” bao gồm 3 chương:
    Chương I: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Hoá chất Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2000
    Chương II: Đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành Hoá chất Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
    Chương III: Các giải pháp và lộ trỡnh hội nhập của ngành Hoá chất Việt nam giai đoạn 2001- 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...