Chuyên Đề Ngân sách nhà nước và tình hình hoạt động của hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5
    1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước. 5
    1.2. Bản chất Ngân sách nhà nước. 6
    1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nước trong quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội của các quốc gia . 6
    1.3.1. Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế. 7
    1.3.2. Giải quyết các vấn đề xã hội 7
    1.3.3. Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát, bình ổn giá cả thị trường hàng hoá. 7
    1.4. Tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước. 8
    1.4.1. Khái niệm hệ thống Ngân sách nhà nước. 8
    1.4.2. Căn cứ tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước. 8
    1.4.3. Nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước. 8
    1.4.4. Sơ đồ hệ thống Ngân sách nhà nước. 9
    CHƯƠNG 2.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10
    2.1. Thu và chi Ngân sách nhà nước. 10
    2.1.1. Thu Ngân sách nhà nước. 10
    a. Khái niệm 10
    b. Đặc điểm 10
    c. Nguồn thu ngân sách nhà nước. 10
    d. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân sách nhà nước. 14
    2.1.2. Chi Ngân sách nhà nước. 15
    a. Khái niệm 15
    b. Đặc điểm 15
    c. Phân loại chi ngân sách nhà nước. 16
    d. Các nhân tố ảnh hưởng tới chi ngân sách nhà nước. 17
    2.2. Cân đối ngân sách nhà nước. 18
    2.2.1. Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước. 18
    2.2.2. Các trạng thái của ngân sách nhà nước. 19
    2.2.3. Đặc điểm của cân đối ngân sách nhà nước. 19
    2.3. Bôi chi ngân sách nhà nước. 20
    2.3.1. Khái niệm 20
    2.3.2. Đo lường bội chi ngân sách nhà nước. 20
    2.3.3. Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước. 24
    2.3.4. Tác động của bội chi ngân sách đến nền kinh tế vĩ mô. 25
    a. Ảnh hưởng đến tổng cầu nền kinh tế. 25
    b. Ảnh hưởng lạm phát 26
    c. Nợ quốc gia và những bất ổn trong nền kinh tế. 26
    d. Thâm hụt cán cân thương mại 26
    2.4. Năm ngân sách và chu trình quản lý ngân sách nhà nước. 27
    CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 28
    3.1. Nguồn thu của ngân sách nhà nước. 28
    3.2. Các khoản chi Ngân sách nhà nước. 29
    3.3. Thâm hụt ngân sách và vấn đề gia tăng nợ Chính phủ. 31
    3.4. Bội chi ngân sách nhà nước trong mối quan hệ với lạm phát ở Việt Nam 32






    LỜI MỞ ĐẦU
    Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có giai cấp, nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp. Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan có quyền lực công cộng để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ về nhiều mặt như quản lý hành chính, chức năng kinh tế, chức năng chấn áp và các nhiệm vụ xã hội.
    Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình Nhà nước cần phải có nguồn lực tài chính – ngân sách Nhà nước, đó là cơ sở vật chất cho Nhà nước tồn tại và hoạt động.
    Ngày nay kinh tế thị trường càng phát triển thì vị trí và vai trò của tài chính nhà nước ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, xây dựng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, trong đó ngân sách Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc gia.
    Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân cùng mối quan hệ khăng khít với tất cả các khâu của hệ thống tài chính. Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho các chi tiêu của Nhà nước, và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ổn định phát triển đồng đều giữa các nền kinh tế, và đảm bảo thu nhập cho người dân.
    Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của Ngân sách nhà nước, nhóm chúng em đã thảo luận và cùng phân tích về Ngân sách nhà nước và tình hình hoạt động của hệ thống Ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...