Luận Văn Ngân sách nhà nước - thực trạng và hướng đổi mơi cơ chế quản lý ngân sách nhà nước ở việt nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC - THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐỔI MƠI CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM


    LỜI NÓI ĐẦUNgân sách Nhà nước (NSNN) là một lĩnh vực tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính quốc gia, nó là một bộ phận tài chính tập trung quan trọng của nhà nước với hạt nhân là quĩ NSNN. NSNN gắn liền với chức năng nhiệm vụ của Nhà nước, là yếu tố vật chất để bộ máy nhà nước có thể hoạt động hoàn thành các nhiệm vụ cuả mình đáp ứng các nhu cầu phát triển của xã hội.Trong hệ thống tài chính NSNN có quan hệ mật thiết với các bộ phận tài chính khác, qua đó thể thể hiện vị trí đặc biệt quan trọng của NSNN. Vai trò của NSNN không chỉ thể hiện ở chỗ nó là cơ sở tài chính của nhà nước mà còn thể hiện ở khả năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trong nền kimh tế thị trường NSNN được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng vào loại bậc nhất của Nhà nước để đảm bảo ổn định vĩ mô nền kinh tế và hướng nền kinh tế tới sự phát triển.
    Như vậy NSNN là một lĩmh vực tài chính rất quan trọng và phạm vi của nó là rất rộng lớn. Điều này cho chúng ta thấy cần thiết phải có những nghiên cứu để có thể có những nhận định tối thiểu, tối cần thiết về NSNN. Đặc biệt đối với sinh viên kinh tế thì việc nghiên cứu này càng trở nên quan trọng và cần thết.
    Trong bài viết này với kiến thức và trình độ còn hạn chế tôi không có tham vọng đi sâu nghiên cứu phân tích, tìm ra nhữmg hướng đi mới trong lĩnh vực NSNN và quản lí NSNN, mà chỉ mong muốn đưa ra được những nhận định, nhận thức chung nhất của mình về lĩnh vực này.
    Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Hữu Tài, người đã hướng dẫn em viết đề tài này.
    Hà Nội, tháng 11 năm 2001
    Sinh viên
    Nguyễn Văn Thịnh




    MỤC LỤC
    Lời nói đầu 1
    PHẦN A- KHÁI QUÁT CHUNG . 2
    I- Các vấn đề chung về NSNN 2
    1. NSNN và vai trò của NSNN . 2
    2. Qui trình NSNN . 4
    3. Chính sách ngân sách và hệ thống các công cụ của nó . 6
    II- Thu NSNN 8
    1. Chính sách thu và tác động của nó . 8
    2. Khái quát về các loại thu NSNN . 11
    3. Thuế . 12
    III- Chi NSNN 14
    1. Chính sách chi và tác động của nó 14
    2. Các loại chi NSNN . 15
    IV- Cân đối NSNN - Bội chi và định hướng - Các biện pháp xử lý bội chi 19
    1. Lý luận về cân đối NSNN . 19
    2. Bội chi và định hướng các biện pháp xử lý bội chi . 23

    PHẦN B- THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN . 27
    A- Thực trạng . 27
    I- Thành tựu . 27
    1. Thu NSNN . 27
    2. Chi NSNN 29
    3. Cân đối NSNN - Bội chi NSNN . 30
    4. Cơ chế quản lý NSNN 31
    II- Tồn tại . 34
    1. Về thu NSNN . 34
    2. Về chi NSNN 36
    3. Cân đối ngân sách - Bội chi NSNN 37
    4. Cơ chế quản lý NSNN 38
    B- Hướng đổi mới chính sách và cơ chế quản lý NSNN . 43
    I- Định hướng chung . 43
    II- Đổi mới chính sách ngân sách . 44
    1. Đổi mới chính sách thu NSNN . 44
    2. Đổi mới chính sách chi NSNN 45
    3. Đổi mới chính sách cân đối NSNN . 46
    III- Đổi mới cơ chế quản lý NSNN . 46
    1. Đổi mới phân cấp NSNN . 47
    2. Đổi mới qui trình ngân sách Nhà nước . 48
    Kết luận . 52
     
Đang tải...